1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lop 5 tuan 2

26 298 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 278 KB

Nội dung

Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2007 Tiết : Chào cờ Tiết 2 : toán luyện tập I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: - Viết các PSTP trên một đoạn của tia số. - Chuyển một số PS thành PSTP. - Giải bài toán về tìm giá trị một PS của số cho trớc. III. Các hoạt động dạy học: A. KT: Viết các PS sau thành PSTP 200 98 ; 125 15 ; 25 9 ; 20 7 B. Bài mới: 1. GTB 2. Luyện tập: Bài 1: Gv vẽ tia số. Nhận xét. Bài 2: Y/c tự làm cá nhân Kết quả: 100 375 254 2515 4 15 ; 10 55 52 511 2 11 ==== x x x x Bài 3: Thực hiện nh bài 2: Kq: 100 9 2:200 2:18 200 18 ; 100 50 10:1000 10:500 1000 500 ; 100 24 425 46 25 6 === === x x Bài 4: So sánh các phân số Cho hs tự làm bài và nêu kết quả, giải thích cách làm: 100 500 10 5 ; 10 9 10 7 =< 100 29 10 8 ; 100 87 100 92 >> Bài 5: - 2 hs lên bảng. - Nhận xét: 100 49 ; 1000 120 ; 100 36 ; 100 35 - Đọc y/c - 1 hs lên bảng, cả lớp làm vở. - Đọc các PSTP. - Đọc y.c - Làm bài vào vở, chữa bài. 10 62 25 231 5 31 == x x Hớng dẫn phân tích bài toán. - Y/c tự giải vào vở. Số hs giỏi toán của lớp đó là: )(9 10 3 30 hsx = - số hs giỏi TV của lớp đó là: )(6 10 2 30 hsx = 3. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài., nhận xét tiết học. - Làm VBT và chuẩn bị bài sau. - Đọc y/c - Làm bài đổi chéo vào vở KT Tiết 3: Tập đọc Nghìn năm văn hiến I/ Mục tiêu: - Đọc đúng: tiến sĩ, Thiên Quang, chứng tích, cổ kính, .; đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng theo từng cột, từng dòng phù hợp với văn bản thống kê. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện lòng tự hào - Hiểu từ ngữ: văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích, . - Hiểu nội dung bài: Nớc Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nớc ta II/ Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ viết sẵn: Triều đại/ Lí/ Số khoa thi/ 6 / số tiến sĩ 11/ số trạng nguyên/ 0/ III/ Các hoạt động dạy - học hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra: Yêu cầu HS đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi nội dung bài B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hớng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài - Lợt 1: sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - Lợt 2: giải nghĩa từ -3 HS lần lợt đọc bài và trả lời câu hỏi Lắng nghe Đọc bài theo thứ tự Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp Gọi 1 Hs khá đọc toàn bài 3.Tìm hiểu bài a. Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời + Đến thăm Văn Miếu, khách nớc ngoài ngạc nhiên vì điều gì? + Đoạn 1 cho ta biết điều gì? ( Ghi ý 1) b.Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời ở Việt Nam Yêu cầu HS đọc lớt bảng thống kê để tìm xem: + Triều đại nào có tổ chức nhiều khoa thi nhất? + Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? -> giảng thêm - Đoạn còn lại của bài văn cho em biết điều gì?( Ghi ý 2) - Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam? ( Ghi nội dung) 4.Đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài - Hd đọc 1 đoạn 5.Củng cố - dăn dò - Nhắc lại nd bài, nhận xét tiết học - Soạn trớc bài Sắc màu em yêu Đọc bài theo cặp Đọc thành tiếng trớc lớp .từ năm 1075, nớc ta đã mở khoa thi tiến sĩ . Đọc bảng thống kê rồi nêu ý kiến Triều Lê ( 104 khoa) Triều Lê ( 1780 tiến sĩ) - Nhắc lại Nối tiếp nhau đọc, nêu giọng đọc phù hợp -Thi đọc diễn cảm trớc lớp - Nhận xét, đánh giá Tiết 4 : đạo đức em là học sinh lớp 5 (tiết 2) đã soạn ở tiết trớc Tiết 5 : chính tả (nghe viết) luơng ngọc quyến I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lơng Ngọc Quyến. - Nắm đợc mô hình cấu tạo vần, Chép đúng tiếng, vần vào mô hình. II. Đồ dùng dạy học: - VBT; bảng kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần BT3. III. Các hoạt động dạy học: A. ổn định tổ chức: B. KT: đọc cho hs viết. Nhắc lại quy tắc viết chính tả với g/gh; ngh/ng; c/k. -> Nhận xét, đánh giá. C. Bài mới. 1. GTB. 2. Hớng dẫn nghe - viết. - Gọi hs đọc bài chính tả. + Em biết gì về Lơng Ngọc Quyến? + Ông đợc giải thoát khỏi nhà giam khi nào? - Nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả? - Gv đọc cho hs viết từ khó. - Hớng dẫn cách viết; Đọc cho hs viết bài. - Đọc lại. - chấm 1 số bài và nhận xét. 3. Hớng dẫn làm BT. Bài 2: Y/c tự làm. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: - Nêu mô hình cấu tạo tiếng? - Mô hình cấu tạo vần? - Ghê gớm, gồ ghề, kiên quyết, cây cọ, ngô nghê, bát ngát. - Nêu. - 1 hs đọc. + Là nhà yêu nớc. + 30/8/1917 - Hs nêu - 3 hs lên bảng, cả lớp viết nháp. - Soát bài - Đọc y/c - 1 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở; nhận xét, chữa bài. - Nêu y/c BT. - Tiếng gồm Âm đầu, vần, thanh. - Âm đệm, âm chính, âm cuối. -> Y/c hs làm vào vở. - Nhìn vào bảng mô hình cấu tạo vần, em có nhận xét gì? 4. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài, nhận xét giờ học. - Luyện viết chính tả và chuẩn bị bài sau. - 1 hs lên bảng, nhận xét. - Tất cả các vần đều có âm chính Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2007 Tiết 1 : ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai Phân số. III. Các hoạt động dạy học: A. KT: So sánh 3 22 3 ; 6 5 và 7 5 B. Bài mới: 1. GTB 2.Ôn tập về phép cộng và phép trừ. Tính: 15 3 15 10 ; 7 5 7 3 + + Muốn cộng (trừ) hai PS cùng MS ta làm ntn? - Tính: 9 7 8 7 ; 10 3 9 7 + + Muốn cộng (trừ) hai PS khác MS ta làm ntn? - 2 hs lên bảng, cả lớp làm nháp. + Nêu cách thực hiện. - Hs thực hiện. + Nêu và nhắc lại. 3. Luyện tập Bài 1: Tính: a, 56 83 56 35 56 48 8 5 7 6 =+=+ c, 12 13 12 10 12 3 6 5 4 1 =+=+ b, 40 9 40 15 40 24 8 3 5 3 == d, 18 5 18 3 18 8 6 1 9 4 == Bài 2: Tính a, 3+ 5 17 5 2 5 15 5 2 =+= c, 15 4 15 11 15 15 ) 15 5 15 6 (1) 3 1 5 2 (1 ===+ Bài 3: - Đọc bài toán Phân tích bài toán: - Tóm tắt và giải. C 1 : Phân số chỉ số bóng màu đỏ và xanh là: 6 5 3 1 2 1 =+ (số bóng trong hộp). Phân số chỉ số bóng màu vàng là: 6 1 6 5 1 = (số bóng trong hộp). C 2 : Phân số chỉ số bóng màu vàng là: 6 1 ) 3 1 2 1 (1 =+ (số bóng trong hộp). 4. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nôi dung bài. - Làm VBT. Tiết 2: Địa lí Địa hình và khoáng sản I/ Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: a. Dựa vào bản đồ ( lợc đồ) nêu đợc một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nớc ta b. Kể tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nớc ta trên bản đồ ( lợc đồ) c. Kể tên một số khoáng sản của nớc ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than sắt, a- pa - tít, dầu mỏ II/ Đồ dùng dạy - học d. Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam e. g. Lợc đồ địa hình Việt Nam; Lợc đồ một số khoáng sản Việt Nam h. Hình minh hoạ SGK i. Phiếu học tập của HS III/ các hoạt động dạy học - chủ yếu hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh a/ Kiểm tra: Nêu và chỉ vị trí địa lí của nớc Việt Nam trên lợc đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á ? B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài mới: 2. Giảng bài Nêu và chỉ lợc đồ Hoạt động 1 Địa hình Việt Nam Yêu cầu hoạt động cặp đôi: Quan sát lợc đồ địa hình Việt Nam + Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng của n- ớc ta? + So sánh diện tích của vùng đồi núi với vùng đồng bằng của nớc ta? + Nêu tên và chỉ trên lợc đồ các dãy núi ở nớc ta. Trong các dãy núi đó, những dãy núi nào có hớng Tây Bắc - Đông Nam, những dãy núi nào có hình cánh cung? Nêu tên và chỉ lợc đồ các đồng bằng và cao nguyên ở nớc ta? Gọi HS trình bày kết quả thảo luận Nhân xét Núi nớc ta có mấy hớng chính? là những Chỉ lợc đồ Diện tích đồi núi lớn gấp khoảng 3 lần diện tích đồng bằng Dãy núi hớng Tây Bắc - Đông Nam: Hoàng Liên Sơn, Trờng Sơn Bắc Dãy núi hình cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều ( ngoài ra còn có dãy Trờng Sơn Nam) Đồng bằng: Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung Cao nguyên: Sơn La, Mộc Châu, Kon Tum, Plây - ku, Đắk - Lắk, Mơ Nông, Lâm viên, Di Linh 4 HS lần lợt nêu - Nhận xét, bổ sung Trả lời - Bổ sung 3 HS tham gia thi hớng nào? Tổ chức cho HS thi thuyết trình về đặc điểm địa hình Việt Nam trên bản đồ địa lí Việt Nam kết luận: Trên phân fđất liền của nớc ta, 3/4 diện tích là đồi núi nhng chủ yếu là đồi núi thấp. Các dãy núi ở nớc ta chạy theo 2 hớng chính là Tây Bắc- Đông Nam và hớng vòng cung. 1/4 điện tích nớc ta là đồng bằng, các đồng bằng này chủ yếu do phù sa của sông ngì bồi đắp nên Hoạt động 2 Khoáng sản Việt Nam Treo lợc đồ một số khoáng sản ViệtNam và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: + Đọc tên lợc đồ và cho biết lợc đồ này dùng để làm gì? + Nêu một số k/sản của nớc ta, loại k/sản nào có nhiều nhất? Chỉ những nơicó mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô- xít, dầu mỏ? Yêu cầu thảo luận cặp đôi: Chỉ lợc đồ và nêukhái quát về khoáng sản ở nớc ta cho bạn bên cạnh nghe Trình bày về đặc điểm khoáng sản của nớc ta? Nhận xét - kết luận Quan sát lợc đồ Lợc đồ k/sản Việt Nam giúp ta nhận xét về khoáng sản Việt Nam Dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc, đồng, bô- xít, vàng, a-pa- tít .Than đá là loại k/sản có nhiều nhất Chỉ lợc đồ và nêu Làm việc theo cặp Trình bày trớc lớp Kết luận: Nớc ta có nhiều loại khoáng sản nh: Than, dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt thiếc, đồng, bô-xít, vàng, a-patít, .trong đố là loại k/sản có nhiều nhất ở nớc ta và tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh Hoạt động 3 Những lợi ích do địa hình và khoáng sản mang lại cho nớc ta Hoạt động nhóm: Hoàn thành phiếu bài tập Nhận nhiệm vụ hoàn thành phiếu bài tập phiếu bài tập 1. Hoàn thành các sơ đồ theo các bớc j. Bớc 1: Điền thông tin thích hợp vào chỗ chấm k. Bớc 2: Vẽ mũi tên để hoàn thành sơ đồ a) Các đồng bằng châu thổ Thuận lợi cho việc phát triển ngành . b) Nhiều loại khoáng sản Phát triển ngành . cung cấp nguyên liệu cho ngành . . 2. Theo em chúng ta phải sử dụng đất, khai thác k/sản nh thế nào cho hợp lí? tại sao làm nh vậy? Theo dõi- Giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Yêu cầu 2 nhóm trình bày kết quả Lần lợt trình bày từng bài tập - Bổ sung ý kiến Kết luận: Đồng bằng nớc ta chủ yếu do phù sa của sông ngòi bồi đắp, từ hàng nghìn năm trớc hân dân ta đã trồng lúa trên các đồng bằng này, tuy nhiên để đất không bạc màu thì việc sử dụng phải đi đôi với việc bbồi bổ cho đất. Nớc ta có nhiều loại k/sản có trữ lợng lớn cung cấpnguyên liêu cho nhiều ngành công nghiệp, nhng khoáng sản không phải là vô tận nên khai thác và sử dụng cần tiết kiệm và hiệu quả 3. Củng cố - dặn dò Tổ chức cho HS chơi trò chơi: "Nhà quản lí k/sản tài ba" Tổng kết bài Dặn: Học bài và chuẩn bị bài sau Tham gia chơi Tiết 3: Lịch sử Nguyễn Trờng Tộ mong muốn canh tân đất nớc I/ mục tiêu: Sau bài học HS nêu đợc: - Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ - Suy nghĩ và đánh giá của nhân dân ta về những đề nghị canh tân và lòng yêu nớc của ông II/ Đồ dùng dạy - học l. Chân dung Nguyễn Trờng Tộ; Phiếu học tập của HS m. Hs tìm hiểu về Nguyễn Trờng Tộ III/ Các hoạt động dạy - học hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh a/ Kiểm tra: + Nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Tr- ơng Định sau khi nhận lệnh vua? + Hãy cho biết tình cảm của nhân nhân đối với Trơng Định? + Phát biểu cảm nghĩ của em về Trơng Định? B/ Bài mới: 1. Giới thiệu 2. Giảng bài 3 HS lần lợt nêu Hoạt động 1 tìm hiểu về nguyễn trờng tộ Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm: Đa những thông tin cá nhân su tầm đợc về Nguyễn Trờng Tộ trình bày trớc nhóm, cả nhóm lựa chọn thông tin và ghi vào phiếu: Năm sinh, năm mất, quê quán của Nguyễn Trờng Tộ. Trong cuộc đời của mình, ông đã đi những đâu và tìm hiểu đợc những gì? Ông đã có suy nghĩ gì để cứu nớc nhà khỏi tình trạng lúc bấy giờ? Nhận xét - kết luận Hoạt động nhóm: Từng cá nhân đa thông tin trình bày trớc nhóm, nhóm tổng hợp thông tin vào phiếu Trình bày trớc lớp Hoạt động 2 tình hình nớc ta trớc sự xâm lợc của thực dân Pháp Yêu cầu HS hoạt động nhóm: Theo em, tại sao thực dân Pháp lại dễ dàng xâm lợc nớc ta? Điều đó cho thấy tình hình nớc ta thời đó nh thế nào? Theo em, để thoát khỏi lạc hậu cần có yêu cầu gì? Kết luận: .hiểu đợc điều đó, Nguyễn Tr- ờng Tộđã gửi lên vua Tự Đức và triềuđình Trao đổi và trả lời câu hỏi Triều đình nha Nguyễn nhợng bộ Kinh tế nghèo nàn, lạc hậu Đất nớc không đủ sức để tự lập, tự cờng . Báo cáo trớc lớp Cần đổi mới ( canh tân) đất nớc [...]... lớp làm vở 6 21 6 20 6 x 20 : = x = 25 20 25 21 25 x 21 3 x 2 x5 x 4 8 = = 5 x5 x3 x7 35 b, c, 40 14 40 x14 5 x8 x 2 x 7 x = = = 16 7 5 7 x5 7 x5 d, 17 51 17 x 26 17 x13 x 2 2 : = = = 13 26 13x51 13 x17 x3 3 Bài 3: - Phân tích đề bài, y/c tự làm - Đổi chéo vở, nhận xét KQ: Diện tích của tấm bìa là: 1 1 1 2 x = m 2 3 6 Chia tấm bìa thành 3 phần bằng nhau thì diện tích mỗi phần là: 1 1 :3 = (m2) 6 18 Đáp... đã đợc tô 21 8 2 5 8 hình vuông hình vuông màu? -> 2 5 21 = 8 8 PN TS MS - Viết hỗn số 5 2 x8 + 5 21 2 = = 8 8 8 - Dựa vào sơ đồ, em hãy nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số? 3 Luyện tập Bài 1: Chuyển các hỗn số thành PS KQ: 3 22 13 68 103 ; ; ; ; 7 5 4 7 10 2 5 5 2 x8 + 5 21 =2+ = = 8 2 8 8 - Trả lời - Đọc nhận xét trong sgk - Cho VD khác - Đọc y/c - Tự làm bài, chữa bài - Đọc y/c Bài 2: Chuyển... Chuyển các hỗn số - Tự làm bài, chữa bài - Hớng dẫn mẫu (sgk) - KQ: b, 9 2 1 65 38 103 x2 = + = 7 7 7 7 7 3 7 c, 10 10 4 10 = 103 47 56 = 10 10 10 Bài 3: Hớng dẫn mẫu (sgk) - Đọc y/c KQ: b, c, 3 2 1 17 15 25 5 51 x2 = x = = 5 7 5 7 35 7 - 1 hs lên bảng, cả lớp làm vở - Chữa bài 1 1 49 5 49 2 49 8 :2 = : = x = 6 2 6 2 6 5 15 Tiết 2 : luyện từ và câu luyện tập về từ đồng nghĩa I Mục tiêu:Giúp hs - Tim... Y/c hs làm vào vở - Đọc y/c - 1 hs lên bảng, cả lớp làm vở - Đọc: b, 1 2 5 a, 5 3 5 4 5 5 5 1 1 2 3 4 10 1 1 1 5 5 5 5 5 2 4 5 c, 3 2 ; 3 ; hai và bốn phần năm ba và hai phần ba - 2 hs lên bảng 1 b3 2 3 3 3 2 1 1 3 3 3 6 1 1 3 3 2 3 3 9 3 - Nhận xét 4 Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nd bài - Làm VBT - Đọc lại các PS và hỗn số Tiết 2 : Tập đọc sắc màu em yêu I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ... hiện:.= - Viết 2 5 x 7 9 - Muốn nhân hai PS ta làm ntn? - Viết 4 3 : 5 8 - Muốn chia hai PS ta làm ntn? - Trả lời 4 - Đọc sgk, cho VD khác Bài 1: Tính b, - Làm bài, chữa 12 2 14 3 5 = ; ; ; 90 15 5 10 4 3 1 ;6; 2 6 Bài 2: Tính ( rút gọn rồi tính) Hớng dẫn mẫu SGK - Y/c tự làm 32 - Trả lời 3 Luyện tập KQ: a, 8 - Thực hiện 5 x 3 = 15 -> Chốt lại a,b - Y/c hs tự làm bài vào vở (có rút gọn) 2 x5 10 = 7 x9... số: 2 3 4 hình tròn - 2 hình tròn và 3 4 hình tròn 3 4 + Có 2 và + 2 3 4 2 3 4 3 viết thành 2 4 gọi là hỗn số đọc là hai, ba phần t + Hỗn số 3 4 PS là hay 2 3 4 có phần nguyên là 2, phần , phần PS bao giờ cũng bé hơn đơn vị - Hớng dẫn cách viết 3 Luyện tập: Bài 1: - Hs đọc lại, nêu từng phần - Hớng dẫn mẫu - sgk - Nêu lại cáhc đọc, viết hỗn số - Y/c viết và đọc hỗn số vào vở - Cho VD khác Bài 2: Y/c... (tiếp) Đã soạn ở thứ năm ngày 23 tháng 8 năm 20 07 Thứ t ngày 29 tháng 8 năm 20 07 Tiết 1 : toán ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số I Mục tiêu: Giúp hs củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai PS III Các hoạt động dạy học: A ổn định tổ chức: B KT: tính: 1 4 5 3 + ;5 + 2 7 7 - Thực hiện: 7 34 ; 2 7 , nêu quy tắc -> Nhận xét, đánh giá C Bài mới: 1 GTB 2 Hớng dẫn ôn tập về phép nhân... bày, mô tả quá trình thụ thai - Nhận xét và kết luận H1a -> 2; H1b; H1c ->1 Hoạt động 3: Các giai đoạn phát triển của thai nhi - Hãy đọc SGK + quan sát H2,3,4 ,5 và cho biết hình nào chụp thai đợc 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, kg 9 tháng? KQ: H2 - Thai đợc Kg 9 tháng - Thảo luận theo bàn H3 - Thai đợc 8 tuần - Trình bày, nhận xét H4 - Thai đợc 3 tháng H5 - Thai đợc 6 tuần + Mô tả đặc điểm của thai nhi, em bé... buổi trong ngày C Bài mới: 1 GTB 2 Hớng dẫn luỵên tập Bài 1: - Đọc y/c BT - Y/c hoạt động nhóm bàn - Thảo luận, ghi câu trả lời ra nháp - Từng nhóm trình bày, nhận xét + Số khoa thi, số tiến sĩ của nớc ta từ năm + 1 85; 28 96 10 75 - 1919? + Số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên + Đọc bảng thống kê của từng triều đại? + Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia + 82 bia; 1306 tiến sĩ còn lại đến ngày... đọc dàn ý bài văn tả cảnh một - 2 hs trình bày buổi trong ngày - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá B Bài mới: 1 GTB 2 Hớng dẫn luyện tập Bài 1: - 2 hs đọc nối tiếp BT - Giới thiệu tranh ảnh rừng tràm - Y/c hoạt động cặp đôi + Đọc kĩ, gạch chân dới những h/a em thích + Giải thích tại sao em thích h/a đó - Thảo luận, trình bày kết qủa - Nhận xét, khen ngợi hs (không chê) Bài 2: - Đọc y/c BT - Y/c giới thiệu . c, 12 13 12 10 12 3 6 5 4 1 =+=+ b, 40 9 40 15 40 24 8 3 5 3 == d, 18 5 18 3 18 8 6 1 9 4 == Bài 2: Tính a, 3+ 5 17 5 2 5 15 5 2 =+= c, 15 4 15 11 15 15. 4 15 ; 10 55 52 51 1 2 11 ==== x x x x Bài 3: Thực hiện nh bài 2: Kq: 100 9 2: 200 2: 18 20 0 18 ; 100 50 10:1000 10 :50 0 1000 50 0 ; 100 24 4 25 46 25 6 === ===

Ngày đăng: 16/09/2013, 19:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- 2 hs lên bảng. - Lop 5 tuan 2
2 hs lên bảng (Trang 1)
- Nhìn vào bảng mô hình cấu tạo vần, em có nhận xét gì? - Lop 5 tuan 2
h ìn vào bảng mô hình cấu tạo vần, em có nhận xét gì? (Trang 5)
Địa hình và khoáng sản I/ Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Lop 5 tuan 2
a hình và khoáng sản I/ Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: (Trang 6)
- 1hs lên bảng, cả lớp làm vở. - Lop 5 tuan 2
1hs lên bảng, cả lớp làm vở (Trang 13)
- Dán tiêu chí đánh giá lên bảng. b. Kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu  chuyện. - Lop 5 tuan 2
n tiêu chí đánh giá lên bảng. b. Kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện (Trang 16)
- 1hs lên bảng, cả lớp làm vở. - Đọc: - Lop 5 tuan 2
1hs lên bảng, cả lớp làm vở. - Đọc: (Trang 17)
- Nhìn hình và môt tả. - Lop 5 tuan 2
h ìn hình và môt tả (Trang 21)
+ Em hãy đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã đợc tô màu? - Lop 5 tuan 2
m hãy đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã đợc tô màu? (Trang 22)
- 1hs lên bảng, cả lớp làm vở. - Chữa bài. - Lop 5 tuan 2
1hs lên bảng, cả lớp làm vở. - Chữa bài (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w