KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC LEENIN. KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC LEENIN. KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC LEENIN. KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC LEENIN. KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC LEENIN. KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC LEENIN. KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC LEENIN.
Trang 1b PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1
Phép biện chứng duy vật là lý luận khoa học
về các mối liên hệ phổ biến về sự vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng, là những quy luật chung nhất, phổ biến nhất của mọi quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Phép biện chứng duy vật là lý luận khoa học
về các mối liên hệ phổ biến về sự vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng, là những quy luật chung nhất, phổ biến nhất của mọi quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Trang 2Hai nguyên lý cơ bản
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
- Sự vật, hiện tượng luôn tồn tại trong mối liên hệ trực tiếp hay gián tiếp với nhau; tức là chúng luôn luôn tồn tại trong sự quy định lẫn nhau, tác động lẫn nhau và làm biến đổi lẫn nhau
- Mỗi sự vật hay hiện tượng của thế giới cũng là một hệ thống, được cấu thành từ nhiều yếu tố, nhiều mặt tồn tại trong mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau, chi phối và làm biến đổi lẫn nhau.
Trang 3- Các mối liên hệ tồn tại độc
lập, không phụ thuộc vào ý
chí của con người
- Vì chúng là cái vốn có của
các sự vật, hiện tượng
- Các mối liên hệ tồn tại độc
lập, không phụ thuộc vào ý
chí của con người
TỒN TẠI LÀ TỒN TẠI TRONG TÍNH
QUY ĐỊNH LẪN NHAU
CON NGƯỜI KHÔNG CHỈ PHỤ
THUỘC MTTN MÀ NGƯỢC LẠI
MTTN CŨNG BIẾN ĐỔI BỞI
HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG CỦA
CON NGƯỜI
CON NGƯỜI KHÔNG CHỈ PHỤ
THUỘC MTTN MÀ NGƯỢC LẠI
MTTN CŨNG BIẾN ĐỔI BỞI
HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG CỦA
CON NGƯỜI
3
Trang 5TÍNH CHẤT CỦA MỐI LIÊN HỆ
- Sự vật đa dạng nên hình thức liên hệ của sự vật đa dạng
(Mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ
bản chất, mối liên hệ không bản chất, mối liên hệ tất nhiên,
mối liên hệ ngẫu nhiên, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ thứ
yếu)
-Một sự vật cũng có nhiều mối liên hệ
TÍNH ĐA DẠNG.
5
Trang 6Ý nghĩa phương pháp luận
việc.
Trang 7Phát triển là một phạm trù triết học dùng để khái quát quá trình vận động đi lên
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp,
từ kém hoàn thiện đến ngày càng hoàn thiện hơn.
Phát triển là một phạm trù triết học dùng để khái quát quá trình vận động đi lên
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp,
từ kém hoàn thiện đến ngày càng hoàn thiện hơn.
- PHÁT TRIỂN:
NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN
Nguyên nhân phát triển: là do sự liên hệ và tác động qua lại giữa các
mặt, các yếu tố của sự vật, hiện tượng, không phải do bên ngoài áp đặt Càng không do ý muốn chủ quan của con người quy định Con người chỉ có thế nhận thức và thúc đẩy nó phát triển nhanh hoặc chậm lại mà thôi
Nguyên nhân phát triển: là do sự liên hệ và tác động qua lại giữa các mặt, các yếu tố của sự vật, hiện tượng, không phải do bên ngoài áp đặt Càng không do ý muốn chủ quan của con người quy định Con người chỉ có thế nhận thức và thúc đẩy nó phát triển nhanh hoặc chậm lại mà thôi
Trang 8TÍNH KHÁCH QUAN.
TÍNH CHẤT CỦA SỰ PHÁT TRIỂN
Phát triển là cái nó vốn có ở sự vật hiện tượng, không phải do ý muốn chủ quan của con người.
Phát triển là cái nó vốn có ở sự vật hiện tượng, không phải do ý muốn chủ quan của con người.
Trang 10Hoạt động cá nhân theo cặp
(2 phút)
? Hãy cho ví dụ về:
1/ sự phát triển trong tự nhiên:……
2/ sự phát triển trong xã hội:………
3/ sự phát triển trong tư duy:………
? Hãy cho ví dụ về:
1/ sự phát triển trong tự nhiên:……
2/ sự phát triển trong xã hội:………
3/ sự phát triển trong tư duy:………
10
Trang 13Trong tư duy
13
Trang 14TÍNH ĐA DẠNG.
TÍNH CHẤT CỦA SỰ PHÁT TRIỂN
- Sự vật tồn tại trong không gian và thời gian khác nhau; chịu sự tác động của những yếu tố khác nhau nên sự phát triển
sẽ khác nhau.
- Sự vật tồn tại trong không gian và thời gian khác nhau; chịu sự tác động của những yếu tố khác nhau nên sự phát triển
sẽ khác nhau.
Trang 15Nguyên lý về sự
phát triển đòi hỏi
con người xem xét
sự vật, hiện tượng
theo hướng vận
động đi lên, phát
triển Không được nhìn nh n ận vấn đề
“chết cứng” với những nguyên tắc máy móc, cứng nhắc !!
Nguyên tắc (quan điểm) phát triển
Trong hoạt động nhận thức
của con người không được
định kiến, bảo thủ; không nên
chỉ nhìn phiến diện một mặt,
một công việc, một thời điểm
khi xem xét con người và
phong trào quần chúng
Phải nhận thức xu hướng đi
lên, nhưng phải thấy được tính
quanh co, phức tạp của sự vật,
hiện tượng trong quá trình
phát triển, phải thấy được
những biến đổi đi lên cũng
như những biến đổi có tính
chất thụt lùi, vạch ra khuynh
hướng biến đổi chính của sự
vật
Phải nhận thức xu hướng đi
lên, nhưng phải thấy được tính
quanh co, phức tạp của sự vật,
hiện tượng trong quá trình
phát triển, phải thấy được
những biến đổi đi lên cũng
như những biến đổi có tính
chất thụt lùi, vạch ra khuynh
hướng biến đổi chính của sự
vật
Trang 172 Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
17
Trang 18Hai là ba quy luật cơ bản của phép biện chứng
Quy luật là mối liên hệ khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật, hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
Quy luật là mối liên hệ khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật, hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
Trang 19QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
QUY LUẬT CHUYỂN HOÁ TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT
QUY LUẬT CHUYỂN HOÁ TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT
QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH CỦA CÁC
MẶT ĐỐI LẬP
QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH CỦA CÁC
MẶT ĐỐI LẬP
Trang 20Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
(Quy luật mâu thuẫn)
Vị trí của quy luật: Đây là
một trong ba quy luật của
cơ bản của phép biện chứng duy vật Nó vạch ra nguồn gốc động lực của sự phát triển và là hạt nhân của phép biện chứng duy
vật
Trang 21MÂU THUẪN LÀ GÌ MÀ BẤ
T KỲ AI ÍT NHẤT CŨNG ĐƯỢC MỘT LẦN ĐỐI DIỆ
N VỚI NÓ VÀ TẤT CẢ MỌ
I NƠI TRÊN TRÁI ĐẤT CŨNG TỒ
N TẠI SỰ MÂU THUẪN?
MÂU THUẪN LÀ GÌ MÀ BẤ
T KỲ AI ÍT NHẤT CŨNG ĐƯỢC MỘT LẦN ĐỐI DIỆ
N VỚI NÓ VÀ TẤT CẢ MỌ
I NƠI TRÊN TRÁI ĐẤT CŨNG TỒ
N TẠI SỰ MÂU THUẪN?
• Theo nghĩa thông t hường, mâu thuẫn là trạng
thái xung đột, chống đối nh au
• Theo triết học, m
âu thuẫn là một chỉnh th ế trong đó hai mặt đối lập v ừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau
• Theo nghĩa thông t hường, mâu thuẫn là trạng
thái xung đột, chống đối nh au
• Theo triết học, m
âu thuẫn là một chỉnh th ế trong đó hai mặt đối lập v ừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau
Trang 22HÃY PHÂN BIỆT MÂU THUẪN THÔNG THƯỜNG VÀ MÂU
THUẪN TRIẾT HỌC TRONG CÁC VÍ DỤ SAU:
• Đồng hóa và dị hóa của sinh vật
• Trên và dưới
• Đằng trước và đằng sau
• Giai cấp vô sản và giai cấp tư sản trong CNTB
• Bà A cãi nhau với ông B
• Đồng hóa và dị hóa của sinh vật
• Trên và dưới
• Đằng trước và đằng sau
• Giai cấp vô sản và giai cấp tư sản trong CNTB
• Bà A cãi nhau với ông B
Trang 24NỘI DUNG QUY LUẬT
- Sự vật nào cũng là thể thống nhất của các mặt đối lập
Mỗi sự vật đều là thể thống nhất của các mặt đối lập Đó là thống nhất của những mâu thuẫn Như vậy mọi sự vật đều có mâu thuẫn từ chính bản thân nó
- Các mặt đối lập trong mỗi sự vật vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau.
+ Thống nhất : sự nương tựa, ràng buộc, quy định lẫn nhau
giữa các mặt đối lập, mặt này lấy mặt kia làm điều kiện tồn tại cho mình, không có mặt này thì không có mặt kia và ngược lại
+ Đấu tranh của các mặt đối lập : sự tác động lẫn nhau, gạt
bỏ, bài trừ, phủ định nhau
Tóm lại, mỗi sự vật là một thể thống nhất của các mặt đối
lập; các mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau
Trang 25Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Nguyên lý về sự phát triển giúp chúng ta nhận thức sự vật, hiện tượng theo hướng vận động phát triển, tránh được cách nhìn phiến diện với tư tưởng định kiến, bảo thủ
Nguyên lý về sự phát triển giúp chúng ta nhận thức sự vật, hiện tượng theo hướng vận động phát triển, tránh được cách nhìn phiến diện với tư tưởng định kiến, bảo thủ
Mỗi thành công hay thất bại được xem xét khách quan, toàn diện để có tư tưởng lạc quan, tin tưởng tìm hướng giải quyết theo hướng tốt lên.
Mỗi thành công hay thất bại được xem xét khách quan, toàn diện để có tư tưởng lạc quan, tin tưởng tìm hướng giải quyết theo hướng tốt lên.
Trang 26TÍCH TIỂU THÀNH ĐẠI
Quy luật những thay đổi về lượg dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
Vị trí của quy luật: Quy luật chỉ ra cách thức của quá
trình vận động và phát triển của SV-HT trong thế giới.
Trang 27- KHÁI NIỆM CHẤT
Trang 28Chua Cay
Làm từ mía
củ cải đường, hạt trắng, kết tinh, tan trong nước, ngọt.
Quả dài, trong
Hình cầu (tròn), màu xanh, nhiều tép nước, nhiều múi, thơm, chua
Chất
Trang 29Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ
tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho nó là nó chứ không phải
là cái khác.
Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ
tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho nó là nó chứ không phải
là cái khác.
Trang 30 Có tư duy
Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động
Thuộc tính nào để phân biệt con người với
động vật ?
Trang 31Hãy phân biệt đâu là chất trong triết học
Đúng Đúng
Sai
Trang 33Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính
quy định khách quan vốn có của sự vật, biểu thị số lượng, quy mô, cường độ, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của
sự vật cũng như các thuộc tính của sự vật.
sự vật cũng như các thuộc tính của sự vật.
Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính
quy định khách quan vốn có của sự vật, biểu thị số lượng, quy mô, cường độ, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của
sự vật cũng như các thuộc tính của sự vật.
Trang 34MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LƯỢNG VÀ CHẤT
Độ là giới hạn trong đó có sự thống nhất giữa lượng và
chất Ở đó đó có sự biến đổi lượng nhưng chưa có sự thay đổi về chất; sự vật cũng là nó, chưa là cái khác
Độ là giới hạn trong đó có sự thống nhất giữa lượng và
chất Ở đó đó có sự biến đổi lượng nhưng chưa có sự thay đổi về chất; sự vật cũng là nó, chưa là cái khác
Điểm nút là giới hạn mà tại đó bất kỳ sự thay đổi nào
về lượng cũng đưa ngay tới sự thay đổi về chất của sự vật
Điểm nút là giới hạn mà tại đó bất kỳ sự thay đổi nào
về lượng cũng đưa ngay tới sự thay đổi về chất của sự vật
Bước nhảy: dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của sự
vật do những thay đổi về lượng trước đó gây nên
Bước nhảy: dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của sự
vật do những thay đổi về lượng trước đó gây nên
Các hình thức của bước nhảy: Bước nhảy đột biến,
bước nhảy dần dần, bước nhảy toàn bộ, bước nhảy cục bộ
Các hình thức của bước nhảy: Bước nhảy đột biến,
bước nhảy dần dần, bước nhảy toàn bộ, bước nhảy cục bộ
Trang 35Sự thay đổi về chất tác động trở lại sự
thay đổi về lượng.
Sự tác động của chất
mới đối với lượng
mới được biểu hiện ở
quy mô tồn tại, nhịp
điệu vận động và phát
triển lượng mới
Sự tác động của chất
mới đối với lượng
mới được biểu hiện ở
quy mô tồn tại, nhịp
điệu vận động và phát
triển lượng mới
Quy luật từ những sự thay đổi dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại là thể hiện quan hệ biện chứng giữa hai mặt lượng và chất trong sự vật.
Trang 36- Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Mọi biểu hiện không chú ý tích lũy về lượng, chủ quan nôn nóng, duy ý chí chỉ muốn các bước nhảy tiếp tục sẽ dẫn tới thất bại Mặt khác, cần khắc phục tư tưởng hữu khuynh, ngại khó, ngại khổ, lo sợ không dám thực hiện những bước nhảy vọt khi có đủ điều kiện
Trong hoạt động thực tiễn, cần khắc phục những xu hướng xu hướng tả khuynh bảo thủ, dung hòa Phải tích cực chuẩn bị kỹ mọi điều kiện khách quan và chủ quan Mỗi khi có tình thế, thời cơ thì kiên quyết tổ chức thực hiện bước nhảy để giành thắng lợi quyết định
Trong hoạt động thực tiễn, cần khắc phục những xu hướng xu hướng tả khuynh bảo thủ, dung hòa Phải tích cực chuẩn bị kỹ mọi điều kiện khách quan và chủ quan Mỗi khi có tình thế, thời cơ thì kiên quyết tổ chức thực hiện bước nhảy để giành thắng lợi quyết định
Trang 371858 1930-1931 1936 - 1939 19 - 8 - 1945
Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Pháp xâm lược Việt Nam
Đất nước ta trong một giai đoạn lịch sử
Khuynh hướng phát triển của lịch sử xã hội Việt Nam từ chế độ
thực dân phong kiến lên chế độ XHCN.
Độ
Điểm nút
Bước nhảy
Quy luật phủ định của phủ định
Vị trí của quy luật: Chỉ rõ khuynh hướng của
vận động, phát triển của sự vật và sự liên hệ
giữa cái cũ và mới.
Vị trí của quy luật: Chỉ rõ khuynh hướng của vận động, phát triển của sự vật và sự liên hệ
giữa cái cũ và mới.
Trang 38PHỦ ĐỊNH LÀ GÌ?
CÁ CHẾT DO HÓA CHẤT TRE GIÀ MĂNG MỌC
CHÁY RỪNG SỰ TIẾN HÓA LOÀI NGƯỜI
Trang 40HẠT NẢY MẦM THÀNH CÂY CON
Trang 41Phân biệt phủ định biện chứng và phủ định siêu hình
của các ví dụ sau:
a Con nhà tông chẳng giống lông cũng
giống cánh
b Sử dụng thuốc trừ sâu để diệt sâu bệnh
c Các học thuyết khoa học ra đời sau so
với các học thuyết khoa học trước đó
Trang 42- Đặc điểm của phủ định biện chứng:
ngoài chỉ là tạo thêm
điều kiện cho sự phủ
định thuận lợi hơn mà
tố tích cực, phù hợp để phát triển.
Trang 43kỳ vận động phát triển dài, ngắn khác nhau
Tính chu kỳ của sự phát triển là từ một điểm xuất phát, trải qua một số lần phủ định, sự vật dường như quay trở lại điểm xuất phát trên cơ
Phủ định lần thứ hai sự vật mới ra
đời, đối lập với cái đối lập, nên sự vật dường như quay lại cái cũ, nhưng trên cơ sở cao hơn
Phép biện chứng duy vật khẳng định vận động phát triển
đi lên là xu hướng chung của thế giới, nhưng không diễn ra theo đường thẳng, mà theo đường xoáy ốc quanh co phức
tạp
Trang 44Rùa Trứng Rùa con
Phủ định lầ 1 Phủ định lần 2 (PĐ của PĐ)
Trang 45- Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
- Khi phủ định cái cũ, xác lập cái mới phải xuất phát từ mâu thuẫn khách quan của sự vật, chống chủ quan duy ý chí.
- Không được phủ định sạch trơn, mà phải biết kế thừa, phát triển sáng tạo những yếu tố tích cực từ cái cũ trong điều kiện mới.
- Biết phát hiện cái mới đích thực, tạo điều kiện cho cái mới
ra đời và phát triển; Khắc phục tư tưởng bảo thủ