GIÁO ÁN MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ NĂM 2019 BÀI 2: KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH GIÁO ÁN MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ NĂM 2019 BÀI 2: KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH GIÁO ÁN MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ NĂM 2019 BÀI 2: KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH GIÁO ÁN MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ NĂM 2019 BÀI 2: KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Trang 108/28/24 1
BÀI 2
Trang 21 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
1.1 Khái niệm
là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về những vấn đề cơ bản cách mạng Việt Nam,
là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lê nin vào điều kiện cụ thể nước ta,
kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc tiếp thu tinh hoa
văn hoá nhân loại
kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc tiếp thu tinh hoa
văn hoá nhân loại
là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta,
mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi
là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta,
mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi
Khái niệm tư
Trang 308/28/24 3
- Bản chất cách mạng, khoa học của tư tưởng HCM: đó là hệ thống các luận điểm phản ánh những vấn đề mang tính quy luật của cách mạng VN
- Nguồn gốc tư tưởng – lý luận của tư tưởng HCM: CN Mác – Lênin, giá trị văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại
- Nội dung cơ bản của tư tưởng HCM: bao gồm những vấn đề liên quan trực tiếp của cách mạng VN
- Gía trị, ý nghĩa, sức hấp dẫn, sức sống lâu bền của tư tưởng HCM: soi đường thắng lợi cho cách mạng VN; là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta
Trang 55
1.2.1 Chủ nghĩa Mác-Lênin là nguồn gốc lý luận chủ yếu
1.2.1 Chủ nghĩa Mác-Lênin là nguồn gốc lý luận chủ yếu
Bác đến với chủ nghĩa Mác-Lênin
là vì:
mục tiêu cứu nước, giải phóng dân tộc.
Bác tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin
theo phương
pháp nhận thức mácxít
Bác
vận dụng, phát triển sáng tạo
chủ nghĩa Mác-Lênin
vào hoàn cảnh, điều kiện
cụ thể của VN
Trang 6
nước và giữ nước
tinh thần đoàn kết, nhân nghĩa của toàn dân tộc; truyền thống lao động cần cù, sáng tạo; tinh thần lạc quan, yêu đời của
người dân
Đây là những tài sản tinh thần to lớn, là động lực xuyên suốt
cuộc đời hoạt động cách mạng của Người.
Đây là những tài sản tinh thần to lớn, là động lực xuyên suốt
cuộc đời hoạt động cách mạng của Người.
Trang 7dân tộc Việt Nam: cần cù,
chịu thương, chịu khó, lối
sống tiết kiệm, ý chí quyết
tâm cao, nơi sản sinh cho
đất nước nhiều anh hùng,
Ít cơm, nhiều cháo tảo tần
quanh năm”.
Quê hương và gia đình
Trang 808/28/24 8
Truyền thống gia đình nhà Nho gắn bó với
quê hương đã giúp hồ
Chí Minh tích lũy được
nhiều tri thức, hiểu biết,
chủ nghĩa yêu nước,
tình yêu thương con
người Bản thân người
mười tuổi mồ côi mẹ,
thấy rõ hơn nỗi thống
khổ của người dân
nghèo khó, mất nước.
Cụ Nguyễn Sinh Sắc (1862 - 1929) Cụ Hoàng Thị Loan (1868 - 1901)
Bà Nguyễn Thị Thanh
(1884 - 1954) Ông Nguyễn Sinh
Khiêm (1888 - 1950)
Trang 908/28/24 9
Quê hương, gia đình, truyền thống dân tộc đã chuẩn bị cho Bác về nhiều mặt.
TÓM LẠI
Tuy nhiên, sẽ không
thành công nếu Người
không đến được với trào
lưu mới của thời đại.
Truyền thống dân tộc, quê hương, gia đình
đã hun đúc ở Hồ Chí
Minh khí phách, hoài bão
và tư tưởng lớn trong
quá trình tìm đường cứu
dân, cứu nước.
Trang 1008/28/24 10
1.2.3 Tinh hoa văn hóa nhân loại
Hồ Chí Minh đã làm giàu thêm kiến thức của mình bằng cách tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân
Trang 1108/28/24 11
Tư tưởng
Nho giáo
Tư tưởng Phật giáo
Chủ nghĩa
“Tam dân” của Tôn Trung Sơn
Hồ chí Minh đã kế thừa những yếu tố tiến
bộ của văn hoá phương
Đông
- Tư tưởng và văn hoá phương Đông
Trang 12Nho giáo:
Có những yếu tố lạc hậu :Tư
tưởng phân biệt đẳng cấp, trọng
nam khinh nữ,coi thường lao
tưởng “hành đạo giúp đời”
Đề cao văn hoá,lễ nghĩa, tinh thần hiếu học
HCM kế thừa những yếu tố tích cực của Nho giáo nhưng
đưa vào đó nội dung và ý nghĩa mới cho phù hợp với
thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Trang 13Tư tưởng bình đẳng,dân chủ
chất phác.
Đề cao lao động.
Có ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm con người Việt Nam nói chung và HCM nói riêng
trong tư tưởng Hồ Chí Minh có nhiều dấu
ấn của đạo Phật
Trang 1408/28/24 14
Tôn Trung Sơn - Lãnh đạo
cuộc cách mạng Tân Hợi -
Trung Quốc
Tôn Trung Sơn - Lãnh đạo
cuộc cách mạng Tân Hợi -
Trung Quốc
Với chủ nghĩa Tam dân của
Tôn Trung Sơn là tư tưởng
- Dân tộc độc lập
- Dân quyền tự do
- Dân sinh hạnh phúc
Về Lão giáo: khuyên con người sống gắn bó với thiên
nhiện, bảo vệ môi trường sống, thoát khỏi mọi vòng danh lợi.
Về Lão giáo: khuyên con người sống gắn bó với thiên
nhiện, bảo vệ môi trường sống, thoát khỏi mọi vòng danh lợi.
Trang 1508/28/24 15
Văn hóa Phương Tây
Hồ Chí Minh tiếp thu các tư tưởng dân chủ tư sản,
đó là tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái của Pháp, tư tưởng dân chủ của cách mạng Mỹ về quyền con người: quyền sống, tự do và mưu cầu hạnh phúc.
Hồ Chí Minh tiếp thu các tư tưởng dân chủ tư sản,
đó là tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái của Pháp, tư tưởng dân chủ của cách mạng Mỹ về quyền con người: quyền sống, tự do và mưu cầu hạnh phúc.
Về Kito giáo, Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng nhân
ái, yêu thương con người, đức hy sinh
Về Kito giáo, Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng nhân
ái, yêu thương con người, đức hy sinh
T t ëng Nhµ n íc ph¸p quyÒn cña Rót-x« vµ M«ng-texki-¬
Tóm lại: Người đã tìm thấy điểm chung trong các giá trị văn
hóa phương đông và phương tây là mong muốn: Mưu cầu
hạnh phúc cho loài người, mưu cầu phúc lợi cho xã hội.
Trang 16và nghị lực phi trường trong thực hiện mục đích đã chọn
kiên trì, bất khuất, có ý chí mãnh liệt
và nghị lực phi trường trong thực hiện mục đích đã chọn
Thương yêu, quý trọng con người
Lòng yêu nước của Người gắn với yêu nhân dân lao động, quý trọng con người Tình yêu thương cho tất cả mọi người, từ nhân dân nước mình cho tới nhân dân thế
giới
Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự hội tụ tất cả những giá trị tốt đẹp nhất của dân tộc Việt Nam, tinh hoa nhân loại, ánh sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin cùng với nhân cách đặc biệt của người chiến sĩ cách mạng
Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự hội tụ tất cả những giá trị tốt đẹp nhất của dân tộc Việt Nam, tinh hoa nhân loại, ánh sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin cùng với nhân cách đặc biệt của người chiến sĩ cách mạng
Trang 172 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HCM
Trong quá trình tìm kiếm con đường giải phóng dân tộc, khảo sát các cuộc cách mạng lớn trên thế giới như cách mạng Pháp, cách mạng Mỹ và cách mạng tháng Mười Nga, Hồ Chí Minh đã nhận thấy, chỉ có cách mạng Tháng Mười Nga mới mang lại tự do, bình đẳng thực sự cho nhân dân
Người đi tới kết luận con đường duy nhất để giải
phóng dân tộc là cách mạng vô sản Muốn cứu nước
và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác
con đường cách mạng vô sản
Vấn đề dân tộc phải gắn liền với vấn đề giai cấp của giai cấp
vô sản; độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội; chỉ
có đi lên chủ nghĩa xã hội mới củng cố, bảo vệ được độc lập dân tộc, tự do, hạnh phúc, ấm no cho nhân dân một cách vững chắc nhất
Trang 18Tư tưởng về không có gì quý hơn độc lập tự do.
Hồ Chí Minh nêu một chân lý có giá trị
cho mọi thời đại: “Không có gì quý hơn
độc lập, tự do” Đây được coi là động lực
quan trọng để nhân dân ta quyết tâm chiến
đấu đến cùng để giành và bảo vệ độc lập
Hồ Chí Minh nêu một chân lý có giá trị
cho mọi thời đại: “Không có gì quý hơn
độc lập, tự do” Đây được coi là động lực
quan trọng để nhân dân ta quyết tâm chiến
đấu đến cùng để giành và bảo vệ độc lập
Vì:
Cái quý nhất của người dân mất nước là độc lập của Tổ quốc, tự do
của nhân dân
“Trên đời ngàn vạn điều cay đắng, Cay đắng chi bằng mất tự do”
“Trên đời ngàn vạn điều cay đắng, Cay đắng chi bằng mất tự do”
Trang 19Theo
Bác
Độc lập dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là
Độc lập dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là
phải thực hiện quyền làm chủ của nhân dân; quyền
tự quyết định con đường phát triển của dân tộc mình; phải đảm bảo thống nhất và toàn vẹn đất nước
thực hiện đời sống hạnh phúc, tự do cho nhân dân; thực hiện quyền bình đẳng tôn trọng nhau cùng có lợi trong quan hệ với các quốc gia dân tộc khác
về chính trị, kinh tế, văn hóa…
Độc lập phải triệt để toàn diện và bền vững, muốn thế độc lập
dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Trang 20Chí Minh
là một chế độ
do nhân dân lao động làm chủ; con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột và bất
công
là chế độ có nền kinh tế phát triển cao; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện
là chế độ có nền văn hóa đạo đức phát triển cao trong đó người với người là bạn; các dân tộc chung sống trong hòa bình; mọi người đều có điều kiện phát huy hết tài năng
là chế độ có nền văn hóa đạo đức phát triển cao trong đó người với người là bạn; các dân tộc chung sống trong hòa bình; mọi người đều có điều kiện phát huy hết tài năng
Trang 21Làm tư sản dân quyền cách mạng
Và thổ địa cách mạng [tức cách mạng dân tộc – dân chủ]
Để đi tới
xã hội cộng sản [tức cách mạng XHCN]
Trang 22Bác khẳng định rõ hơn:
Chỉ có CNXH, CNCS mới giải phóng
được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới
khỏi ách nô lệ
Nếu nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập
cũng chẳng có ý nghĩa gì
Trang 23Giành độc lập rồi, phải tiến lên CNXH
do
Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với yêu CNXH, vì có tiến lên CNXH thì nhân dân mình mỗi ngày một ấm no thêm, Tổ quốc mỗi
ngày một giàu mạnh thêm
Trang 24Tư tưởng về cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách
mạng thế giới.
Tư tưởng về cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách
mạng thế giới.
Đó là mối liên hệ bình đẳng chứ không phải là mối liên hệ lệ thuộc, hoặc quan hệ chính – phụ
Trang 252.2 Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà
nước thật sự của dân, do dân, vì dân
2.2 Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà
nước thật sự của dân, do dân, vì dân
Theo Bác, nước ta là nước dân chủ, tất cả
quyền hạn đều của dân
Dân chủ theo Hồ Chí Minh được hiểu là: dân là chủ và dân làm
chủ
Dân là chủ có nghĩa là xác định vị thế
của dân, còn dân làm chủ có nghĩa là
xác định quyền, nghĩa vụ của dân.
Trang 26Bằng thiết chế dân chủ, nhà nước phải
có trách nhiệm bảo đảm quyền làm chủ của dân, còn các cơ quan nhà nước do nhân dân tổ chức ra, nhân viên nhà nước
là người được ủy quyền, thực hiện ý chí nguyện vọng của nhân dân, trở thành
công bộc của nhân dân
Quyền lực của nhân dân được đặt ở vị trí tối thượng, nhà nước không còn là công cụ thống trị, nô dịch dân như trong thời phong kiến, tư bản nữa, điều này có ý nghĩa thực tế nhắc nhở những người lãnh đạo, những đại biểu của nhân dân làm đúng chức trách và vị thế của mình, không phải là đứng trên nhân
dân, coi khinh nhân dân, “cậy thế” với dân
Trang 27BẦU RA QUỐC HỘI
Trang 28Hồ Chí Minh thường nhấn mạnh nhiệm vụ của những người cách mạng là phải làm cho dân hiểu, làm cho dân giác ngộ để nâng cao được trách nhiệm làm chủ, nâng cao được ý thức trách nhiệm chăm lo xây dựng nhà nước của mình.
Trang 30Tư tưởng về xây dựng nhà nước hợp hiến, hợp pháp, quản lý
Trang 31Đảm bào dân chủ và pháp luật
luôn đi đôi với nhau
Đảm bào dân chủ và pháp luật
luôn đi đôi với nhau
Xây dựng một nền pháp chế đảm bảo đượcviệc thực thi quyền lực của nhân dân
Xây dựng một nền pháp chế đảm bảo đượcviệc thực thi quyền lực của nhân dân
Đưa pháp luật vào cuộc sống
Trong quá trình thực thi pháp luật cần đảm bảo
Trang 32Tư tưởng về xây dựng đội ngũ cán bộ công chức trong sạch,
biệt quan tâm.
là vừa có đức vừa có tài, trong đó đức là gốc; đội ngũ này phải được tổ chức hợp lý, có hiệu quả
Cần phải xây dựng đội ngũ cán
bộ, công chức trong sạch, kiên quyết đấu tranh chống tham ô, lãng phí, quan liêu, đây được coi như “giặc nội xâm” cực kỳ
nguy hiểm.
Trang 33LỢI DỤNG CHỨC VỤ NHẬN HỐI LỘ
Trang 342.3 Tư tưởng về đại đoàn kết toàn dân
Cơ sở của tư tưởng HCM về đoàn kết dân tộc
truyền thống yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa, tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc
từ thực tiễn của phong trào cách
mạng Việt Nam
từ những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác-Lênin về
vai trò quần chúng nhân dân trong lịch sử
Trang 35Người cho rằng đoàn kết rộng rãi lực lượng toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng là sức mạnh vô địch và vô tận làm nên mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam
Đoàn kết là mục tiêu là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng và của dân tộc
Trong mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng phải quán triệt tư tưởng đại đoàn kết, đó là mục tiêu và nhiệm vụ đầu tiên; đại đoàn kết toàn dân tộc còn là sự nghiệp của quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh tự giải phóng.
Trang 36Tư tưởng về đại đoàn kết tôn giáo
là cơ sở của đoàn kết,
đó là lợi ích của quốc gia dân tộc gắn chặt với lợi ích của nhân dân; đặt lợi ích của dân tộc cao hơn hết thảy
Trang 37Tư tưởng về xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.
Đại đoàn kết dân tộc được tổ chức
trong mặt trận dân tộc thống nhất
+ Đây là hình thức tổ chức thích hợp
nhất để đoàn kết nhân dân;
+ Trong đó phải sử dụng phương
pháp giáo dục thuyết phục, vận động
là chủ yếu; hiệp thương; đấu tranh
phê bình trên tinh thần dân chủ là
hình thức sinh hoạt của mặt trận
+ Mặt trân dân tộc thống nhất chính
là hình thức tổ chức đội quân chính
trị của quần chúng
Trang 38Tư tưởng về vai trò của Đảng trong đại đoàn kết dân tộc.
Trang 392.4 Tư tưởng về phát triển kinh tế và văn hóa, không ngừng
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
vật chất và tinh thần của nhân dân
Đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt nam thực chất là đi lên xây dựng
và phát triển kinh tế
Ngay từ sớm, Hồ Chí Minh đã chỉ ra rất sâu sắc
về phương diện kinh tế cảu con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, từ tính tất yếu khách quan cho đến đặc điểm, nội dung và mục tiêu kinh tế của nó.
Trang 40Tư tưởng về xây dựng nền kinh tế, cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội.
Công nghiệp và nông nghiệp
là như hai chân của nền kinh
tế nước nhà Chân phải thật vững thật khỏe, thì kinh tế mới tiến bộ thuận lợi và
nhanh chóng
Về hình thức sở hữu và thành phần kinh tế
Nền kinh tế XHCN phải tạo lập trên cơ sở chế độ
sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất
Tuy nhiên, ở thời kỳ quá độ, nền kinh tế đó còn tồn tại bốn hình thức sở hữu chính là: sở hữu nhà nước, sở hữu hợp tác xã, sở hữu của người lao động riêng lẻ và
sở hữu của nhà tư bản Cùng với đó là nhiều thành phần kinh tế.
Trang 41Tư tưởng cần kiệm để xây dựng đất nước, sản xuất phải tiết kiệm.
Tư tưởng kinh tế rất đặc trưng Hồ Chí Minh, đó là cần kiệm xây dựng nước nhà, tăng gia sản xuất và tiết kiệm, sản xuất đi đôi với tiết kiệm: sản xuất mà không tiết kiệm thì như gió vào
nhà trống.
Trang 42Tư tưởng về xây dựng văn hóa, nâng cao đời sống
tinh thần của nhân dân.
xã hội, văn hóa
phải soi đường
cho quốc dân
đi
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định nhiệm vụ xây dựng
một “nền
văn hóa mới” và chỉ
rõ tính chất, đặc trưng
và chức năng chủ yếu của nền văn hóa đó.
Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng
Toàn dân tham gia sáng tạo văn hóa, toàn dân làm nghĩa vụ và đóng góp cho sự phát triển văn hóa, toàn dân tham gia xây dựng và tự quản đời sống văn hóa của mình
Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đã
và đang là những định hướng lớn cho việc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc hiện
nay