1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 1: Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng HCM là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động cách mạng của Đảng

91 2,3K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 9,19 MB

Nội dung

CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNGHỒ CHÍ MINH - NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG, KIM CHỈ NAM CHO HÀNH ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG, KIM CHỈ NAM CH

Trang 1

CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG

HỒ CHÍ MINH - NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG, KIM CHỈ NAM CHO HÀNH ĐỘNG CÁCH

MẠNG CỦA ĐẢNG

CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG

HỒ CHÍ MINH - NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG, KIM CHỈ NAM CHO HÀNH ĐỘNG CÁCH

MẠNG CỦA ĐẢNG

Trang 2

NỘI DUNG

A CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

I – Sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Lênin

II- Chủ nghĩa Mác - Lênin - Kết quả kế thừa, phát triển tinh hoa trí tuệ loài người.

III Bản chất khoa học, cách mạng và giá trị của Chủ nghĩa Mác - Lênin.

B TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

I.Khái niệm, nguồn gốc và quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.

II Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh

Trang 3

CN Mác – Lênin là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học của C.Mác, Ph Ăngghen và sự phát triển của V.I Lênin; là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp

vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi ách áp bức bóc

I SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

Trang 4

Sự xã hội hóa LLSX >< quan hệ chiếm hữu

tư nhân TBCN về QHSX

1 Tiền đề kinh tế - chính trị

Trang 5

Mâu thuẫn ngày càng phát triển và biểu hiện

Sự phát triển của CNTB gắn liền với sự ra đời

và phát triển của giai cấp công nhân Xã hội tư bản được hình thành với đặc trưng cơ bản là tồn tại hai giai cấp đối lập nhau về lợi ích là giai cấp tư sản và giai cấp vô sản

Mâu thuẫn giai cấp làm cho phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân diễn ra mạnh

mẽ đòi hỏi bức xúc phải có sự dẫn dắt của lý

Trang 6

2.Tiền đề khoa học và lý luận

Quy luật bảo toàn và

chuyển hóa năng lượng

tư duy biện chứng (thế giới vô cùng, vô tận, tự tồn tai, tự vận động,

tự chuyển hóa)

Trang 7

Tiền đề

lý luận

Triết học cổ điển Đức

Kinh tế chính trị

học Anh

Chủ nghĩa xã hội

Những tiền đề lý luận này chứa đựng nhiều hạt nhân hợp lý giúp Mác và Ăngghen

kế thừa và phát triển đến đỉnh cao

khoa học

Tiền đề về lý luận

Trang 8

Tiền đề về lý luận

Trang 9

Tiền đề lý luận

KTCT

cổ điển

Anh

A.Xmít, Đ.Ricácđô Học thuyết về giá trị lao động (chưa thấy được bản chất của quy luật giá trị)

Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Trang 10

Tiền đề lý luận

Lý luận khoa học về CNXH

Trang 11

Phong trào công nhân cần một hệ tư tưởng soi

Trang 12

1 Ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác – Lênin

II CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN – KẾT QUẢ KẾ THỪA PHÁT TRIỂN

TINH HOA TRÍ TUỆ LOÀI NGƯỜI

Triết học Mác-Lênin

Kinh tế chính trị Mác-Lênin

Chủ nghĩa

xã hội khoa học

Trang 13

Triết học Mác- Lênin

và tư duy

Trang bị cho con người thế giới quan, phương pháp luận khoa học để nhận thức và cải tạo thế

giới

Kế thừa và phát triển,

bổ sung thành tựu của

Trang 14

Những quy luật phát triển của quan

hệ sản xuất và con đường xây dựng

xã hội mới – XHCSCN mà giai đoạn

đầu là CNXH

Là khoa học nghiên cứu quan hệ giữa người với người trong quá

trình sản xuất, tức là quan hệ sản xuất

Kế thừa, phát triển và bổ sung những thành tựu của KTCT cổ điển anh:

Trang 15

CNTB lên CNXH

Nghiên cứu về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách

mạng xã hội chủ nghĩa

Xây dựng CNXH hiện thực và

triển vọng

Trang 16

rất gay gắt

Trên thế giới xuất hiện phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước thuộc địa chống

Yêu cầu của thực tiễn cách mạng lúc đó đòi hỏi phải vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác trong điều kiện mới

2 Sự bảo vệ, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác của Lênin

Trang 17

a Đấu tranh bảo vệ và phát triển chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.

- Lênin phân tích, phê phán lý luận nhận thức chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán và phát triển những vấn đề nhận thức luận duy vật biện chứng

- Khi giải quyết vấn đề cơ bản của triết học, phát triển toàn diện lý luận nhận thức duy vật biện chứng Lênin nêu ra những vấn đề quan trọng như vấn đề

2 Sự bảo vệ, vận dụng và phát triển

sáng tạo chủ nghĩa Mác của Lênin

Trang 18

- Lênin vạch ra mối quan hệ bên trong, sự thống nhất không thể tách rời giữa CNDVBC và CNDV lịch sử, sự thống nhất trong cách giải thích duy vật

về tự nhiên, xã hội, tư duy

- Lênin đã luận giải về nguyên tắc tính đảng của triết học, về những nguyên tắc sắp xếp và phân loại các trường phái triết học, mối quan hệ của chúng với lợi ích tập đoàn, giai cấp trong xã hội

a Đấu tranh bảo vệ và phát triển chủ nghĩa duy vật biện

chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.

Trang 19

- Lênin đã đấu tranh chống lại những quan điểm phản Macxit: chủ nghĩa cơ hội, xét lại, giáo điều,

nhằm bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác

b Đấu tranh bảo vệ và phát triển các quan điểm của

C Mác, Ăngghen về CNTB, cách mạng XHCN

Trang 20

V.I Lênin đã phân tích

sâu sắc chủ nghĩa tư

bản trong giai đoạn chủ

Trang 21

Lênin đã vận dụng và phát triển sáng tạo toàn diện học thuyết Mác để giải quyết những vấn

đề của cách mạng vô sản, lãnh đạo thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại năm 1917

Trang 22

Với thắng lợi của Cách mạng

Tháng Mười Nga vĩ đại và thực

tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội

ở Liên Xô, Lênin đã phát triển

các vấn đề lý luận mới: về xây

dựng chính quyền Xô Viết; xây

dựng quan hệ sản xuất mới,

đặc biệt là mở ra một kỷ nguyên

mới “ độc lập dân tộc gắn liền

với CNXH”

Những vấn đề trên chính là sự bổ sung và hoàn chỉnh chủ nghĩa Mác của V.I Lênin.

Trang 23

II BẢN CHẤT KHOA HỌC, CÁCH MẠNG VÀ GIÁ

TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

Trang 24

- Chủ nghĩa Mác – Lênin là hệ thống lý luận

có tính lôgic chặt chẽ giữa các bộ phận

+ Chủ nghĩa duy vật lịch sử, mà cốt lõi là học thuyết hình thái kinh tế-xã hội, là một thành tựu vĩ đại của triết học mác-xít.Học thuyết KT-XH chỉ rõ sự chuyển biến từ một hình thái KT-XH này sang hình thái KT-XH khác diễn ra không phải một cách tự động mà trải qua quá trình đấu tranh gay go.

+ Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện sự vận động của phương thức sản xuất Đó là cơ sở để khẳng định sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản, sự thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa xã hội.

Trang 25

+ Học thuyết Mác về giá trị thặng dư đã vạch

ra quy luật vận động kinh tế của xã hội tư bản, từ

đó vạch ra bản chất bóc lột của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa

+ Học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đã chỉ rõ giai cấp công nhân là người lãnh đạo cuộc đấu tranh để lật đổ chế độ tư bản CNXH và xây dựng chế độ XHCN, giải phóng giai cấp mình và đồng thời giải phóng XH

Trang 26

Chủ nghĩa Mác – Lênin là sự thống nhất giữa

nội dung thế giới quan (duy vật biện chứng) và phương pháp luận (biện chứng duy vật) do đó nó

không dừng lại ở sự giải thích thế giới mà còn là công cụ để nhận thức thế giới và cải tạo thế giới.

Trang 27

+ Bản thân các quy luật, nguyên lý trong chủ nghĩa Mác-Lênin vừa có ý nghĩa thế giới quan, vừa có ý nghĩa phương pháp luận.

+ Thế giới quan duy vật biện chứng giúp con người hiểu rõ bản chất của thế giới là vật chất Thế giới (tự nhiên, xã hội) và tư duy của con người vận động, biến đổi theo những quy luật khách quan Con người thông qua hoạt động thực tiễn có thể nhận thức, giải thích, cải tạo thế giới, làm chủ thế giới

+ Phương pháp luận đúng đắn giúp xem xét sự vật hiện tượng một cách khách quan, phân tích cụ thể theo tinh thần biện chứng Sự thống nhất giữa thế giới quan và phương pháp luận đã đưa chủ nghĩa

Trang 28

- Chủ nghĩa Mác – Lênin là học thuyết toàn diện

+ Chủ nghĩa Mác - Lê nin là học thuyết duy nhất nêu lên mục tiêu giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người với con đường, lực lượng, phương thức đạt mục tiêu đó

+ Chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ rõ quần chúng nhân dân là chủ nhân của xã hội, là người sáng tạo ra lịch sử

+ Chủ nghĩa Mác-Lênin là hệ tư tưởng của giai cấp

vô sản, là vũ khí lý luận sắc bén của giai cấp vô sản.+ Chủ nghĩa Mác-Lênin không chỉ giải thích mà còn vạch ra con đường, những phương tiện cải tạo thế

Trang 30

Chủ nghĩa Mác – Lênin

Các học giả vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin trong quá trình nghiên cứu và hoạt động cũng đã điều chỉnh một số luận điểm của mình

Trang 32

Sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin là một bước ngoặt, một

phát triển của lịch sử

Chủ nghĩa Mác – Lênin làm cho triết học trước đây chỉ là công cụ giải thích thế giới trở thành phương pháp luận cải tạo, biến đổi thế giới

Đó là tính chất hành động của chủ nghĩa Mác – Lênin, gắn lý luận

b Bản chất cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin

Trang 33

Chủ nghĩa Mác - Lênin là học thuyết chỉ ra bản chất áp bức bóc lột, bất công của xã hội hiện thời và yêu cầu phải cải tạo, cải biến và từng bước thay thế nó bằng xã hội tốt đẹp

hơn

Học thuyết giá trị

thặng dư đã chỉ

ra quy luật cơ bản

của chủ nghĩa tư

không tưởng

Chủ nghĩa Mác – Lênin là vũ khí tư tưởng và lý luận sắc bén của giai cấp công nhân làm cuộc cách mạng lật

đổ chế độ TB, xây

Trang 34

Chủ nghĩa Mác –

Lênin là học

thuyết chỉ rõ mục

tiêu, con đường,

bước đi để giải

Trang 35

KẾT LUẬN

Toàn bộ học thuyết Mác – Lênin

có giá trị bền vững, xét trong tinh thần

biện chứng, nhân đạo và hệ thống tư

tưởng cốt lõi của nó Đó là kết tinh trí

tuệ của nhân loại qua các thế hệ nối tiếp nhau, để ngày càng phát triển hoàn thiện

Toàn bộ học thuyết Mác – Lênin

có giá trị bền vững, xét trong tinh thần

biện chứng, nhân đạo và hệ thống tư

tưởng cốt lõi của nó Đó là kết tinh trí

tuệ của nhân loại qua các thế hệ nối tiếp nhau, để ngày càng phát triển hoàn thiện

Trang 36

2 Giá trị của chủ nghĩa Mác - Lênin

là ngọn đuốc soi đường

cho phong trào cộng sản và công nhân trên thế giới, tạo ảnh hưởng đến các phong trào cánh tả

và sự tiến bộ của loài người

nói chung, sự ra đời

và phát triển của CNXH hiện thực

Trang 37

B TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

I KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH,

PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1 Khái niệm 2 Nguồn gốc

3 Quá trình Hình thành

Và phát triển Của tư tưởng

Trang 38

1 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh

Nhận thức của Đảng ta về tư tưởng Hồ Chí Minh qua các kỳ Đại hội

ĐH II của Đảng (1951) Đảng ta kêu gọi

“ Toàn Đảng hãy ra sức học tập đường lối chính trị,

Trang 39

Nhận thức của Đảng ta về tư tưởng Hồ Chí Minh qua các kỳ Đại hội

ĐH VII (06/1991) lần đầu tiên đưa ra khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh

Trang 40

Đại hội IX (04/2001), đưa ra định nghĩa đầy đủ

Trang 42

kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại

là tài sản tinh thần vô cùng

to lớn và quý giá của Đảng

và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh

Trang 43

và những phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh

Nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh là giải

Trang 44

Giải phóng DT, giải phóng GC, giải phóng con người.

ĐLDT gắn liền CNXH Kết hợp sức mạnh DT với sức mạnh thời đại

và văn hoá

TT về đạo đức cách mạng

TT về xây dựng Đảng

dân

Trang 45

2 Nguồn gốc hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh

1 Cơ sở khách quan

- Là một xã hội phong kiến, nông nghiệp lạc hậu, trì trệ.

- Nhà Nguyễn thi hành chính sách bảo thủ, phản

động:

+ Đối với bên trong: Tăng cường đàn áp, bóc lột nhân dân, huy động những lực lượng quân sự to lớn vào việc dập tắt các cuộc khởi nghĩa nông dân trong biển

máu,

máu, cự tuyệt với mọi đề án cải cách.

+ Đối với bên ngoài: đẩy mạnh thủ đoạn xâm lược đối với các nước láng giềng như Cao Miên, Lào làm cho quân lực bị

* Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.

1.1 Bối cảnh lịch sử

Trang 46

Ngày 01/9/1858 Thực dân Pháp nổ súng tiến công vào Đà Nẵng, mở đầu quá trình xâm lược Việt Nam.

Triều Nguyễn từng bước đầu hàng Thực dân Pháp, Nhưng nhân dân ta vẫn kiên cường đấu tranh, nhiều phong trào yêu nước đã diễn ra trên khắp ba miền của Tổ quốc

Trang 47

Miền Trung: Phan Đình Phùng (Khởi nghĩa Hương

Khê - Hà Tĩnh)…

Trang 48

Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại và bị đàn áp đẫm máu do hệ tư tưởng phong kiến đã tỏ ra lỗi

thời trước các nhiệm vụ lịch sử.

Trang 49

…xuất hiện các tầng lớp tiểu tư sản

và mầm mống

của giai cấp

tư sản;

…phong trào chống Pháp chuyển dần

sang

xu hướng dân chủ

tư sản;

*Đầu thế kỷ 20, thực dân Pháp tiến hành khai thác

thuộc địa lần thứ nhất

Trang 50

quân chủ lập hiến, nhưng đã nhanh chóng

chuyển sang “cầu học”

Phong trào Duy tân: do cụ Phan Chu Trinh

lãnh đạo Dựa vào Pháp đánh đổ ngôi vua, và chế độ phong kiến, vận động nhân dân ‘tự lực khai hóa”

Trang 51

đàn áp đẫm máu -“thành danh

mà không thành công”

Trang 52

với các dân tộc thuộc

thuẫn lớn của thời đại

Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi (1917) =>

“thức tỉnh các dân tộc châu Á”, mở ra thời

kỳ mới trong lịch sử nhân loại.

Quốc tế III được thành lập (1919) => Phong trào công nhân trong các nước TBCN và phong trào giải phóng của các nước thuộc địa càng có quan hệ mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là CNĐQ.

Hồ Chí Minh: "Giống như mặt trời chói lọi, c/m Tháng Mười chiếu sáng khắp 5 châu, thức tỉnh hàng triệu hàng triệu người bị áp bức

trên thế giới Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc c/m

Trang 53

b Nguồn gốc lý luận

tư tưởng

Hồ Chí Minh

Nhân tố chủ quan

Trang 54

Giá trị truyền thống dân tộc:

1 Chủ nghĩa yêu nước, ý chí kiên cường trong đấu tranh dựng nước

và giữ nước

2.Truyền thống nhân nghĩa, đoàn kết,gắn

bó cộng đồng

3.Truyền thống lạc quan,yêu đời

Trang 55

-Tinh hoa Văn hóa nhân loại

Thành tựu hiện đại của văn minh phương Tây

Trang 56

Tư tưởng

Nho giáo

Tư tưởng Phật giáo

Chủ nghĩa

“Tam dân” của Tôn

H ồ chí Minh đã kế thừa những yếu tố tiến bộ của văn hoá phương Đông

Văn hóa Phương Đông

Trang 57

Nho giáo:

Là sự tổng hợp những tư tưởng,

triết lý, đạo đức và thể chế cai trị

của ngườiTrung Hoa, do Khổng

Tử sáng lập ra.

Được đưa vào Việt Nam

từ rất sớm (thời kỳ Bắc thuộc)

Có những yếu tố lạc hậu :Tư

tưởng phân biệt đẳng cấp, trọng

nam khinh nữ,coi thường lao

Trang 58

Phật giáo:

Là một tôn giáo có nguồn gốc từ Ấn độ;

được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm

( khoảng đầu công nguyên)

Một ngôi chùa ở Ấn Độ

Vào Việt Nam gặp chủ nghĩa yêu nước

và tinh thần đấu tranh bất khuất chống

ngoại xâm của dân tộc đã hình thành

nên Thiền phái Trúc lâm,chủ trương

sống gắn bó với nhân dân,với đất

nước,tham gia vào cuộc đấu tranh của

nhân dân chống lại kẻ thù của dân tộc

Có những yếu tố lạc hậu (tư tưởng

mê tín dị đoan;an bài số phận,…)

Tư tưởng từ bi,bác ái.

Nếp sống giản dị,trong sạch, chăm lo làm việc thiện,bỏ điều ác

Tư tưởng bình đẳng,dân chủ

chất phác.

Có ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm con người Việt Nam nói chung và HCM nói riêng

trong tư tưởng Hồ Chí Minh có nhiều dấu

ấn của đạo Phật

Trang 59

Tôn Trung Sơn - Lãnh đạo cuộc

cách mạng Tân Hợi - Trung Quốc

Sau này, khi đó là người cộng sản,Hồ Chớ Minh vẫn tỡm hiểu,tiếp thu “chủ nghĩa Tam dõn” của Tụn Trung Sơn:

- Dõn tộc độc lập

- Dõn quyền tự do

- Dõn sinh hạnh phỳc

Trang 60

H ồ chí Minh đã kế thừa

những yếu tố tiến bộ của

văn hoá phươngTây

những yếu tố tiến bộ của

Tại Mỹ: Nguyễn Tất Thành tiếp thu tư tưởng

về dân chủ về quyền sống, quyền tự do,

quyền mưu cầu hạnh phúc

trong của“Tuyên ngôn độc lập” Mỹ-1776

Tại Anh,Pháp: được rèn luyện trong phong trào công nhân,được tiếp xúc với nhiều nhà tư tưởng tiến bộ (Rút-xô,Mông-texki-ơ,…),Nguyễn Ái Quốc đã giá trị tư tưởng Tự do, bình đẳng

trong“Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền” của Đại cách mạng Pháp 1791

Văn hóa Phương Tây

Trang 61

là vì:

mục tiêu cứu nước, giải phóng

Bác tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin

theo phương pháp

nhận thức mácxít

Bác

vận dụng, phát triển sáng tạo

chủ nghĩa Mác-Lênin vào

hoàn cảnh, điều kiện

Ngày đăng: 07/04/2017, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w