1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cải tiến chất lượng và năng suất chuyền lắp ráp dòng sản phẩm Motor điện tử với giải pháp Six Sigma

95 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,99 MB
File đính kèm giải pháp Six Sigma.rar (18 MB)

Nội dung

Vói mục đích nghiên cứu cải tiến chất lượng và năng suất chuyền lắp ráp dòng sản phẩm Motor điện tử, các nội dung thực hiện:Phân tích hiện trạng chuyền lắp ráp motor điện tử, xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng và năng suất chuyền.Triển khai 6 Sigma vào chuyền lắp ráp theo chu trình DMAIC hướng đến việc cải thiện chất lượng chuyền.Thiết lập dòng chảy BTP và cân bằng chuyền theo nhịp sản xuất hướng đến việc nâng cao năng suất chuyền.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÙI HOÀI VĂN NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG VÀ NĂNG SUẤT CHUYỀN LẮP RÁP DÒNG SẢN PHẨM MOTOR ĐIỆN TỬ VỚI GIẢI PHÁP SIX SIGMA Chuyên ngành: KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Mã số 60520117 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2019 Cơng trình nghiên cứu tại: Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Ngọc Hiền Cán chấm nhận xét 1: TS Dưong Quốc Bửu Cán chấm nhận xét 2: TS Phan Thị Mai Hà Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 06 tháng 01 năm 2019 Thành phần hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ gồm: TS Đỗ Thành Lưu - Chủ tịch Hội đồng II TS Đinh Bá Hùng Anh - Thư kí Hội đồng III TS Đường Võ Hùng - ủy viên IV Dưong Quốc Bửu - Phản biện I V TS Phan Thị Mai Hà - Phản biện Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn trưởng khoa quản lý chuyên ngành sau nhận luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA CƠ KHÍ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Bùi Hoài Văn MSHV: 1570342 Ngày tháng năm sinh: 25/05/1993 Nơi sinh: Châu Thành - Hậu Giang Chuyên ngành: Kỹ Thuật Công Nghiệp Mã số: 60 52 01 17 TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu cải tiến chất lượng suất chuyền lắp ráp dòng sản I phẩm Motor điện tử với giải pháp Six Sigma II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Vói mục đích nghiên cứu cải tiến chất lượng suất chuyền lắp ráp dòng sản phẩm Motor điện tử, nội dung thực hiện: - Phân tích trạng chuyền lắp ráp motor điện tử, xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng suất chuyền - Triển khai Sigma vào chuyền lắp ráp theo chu trình DMAIC hướng đến việc cải thiện chất lượng chuyền - Thiết lập dòng chảy BTP cân chuyền theo nhịp sản xuất hướng đến việc nâng cao suất chuyền II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 20/08/2018 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 21/12/2018 PGS.TS Đỗ Ngọc Hiền IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tp.HCM, ngày 06 tháng 01 năm 2019 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TRƯỞNG KHOA 11 LỜI CẢM ƠN Thực luận văn việc đánh dấu kết thúc trình học tơi, đánh dấu bước ngoặc mói sống Kết có ngày hơm nhờ quan tâm giúp đỡ nhiều từ gia đình, người thân, Thầy Cơ, bạn bè, tơi muốn gửi lòi cảm on chân thành đến: - Ba Mẹ, người thân gia đình người yêu quý xung quanh tạo điều kiện, động viên lo lắng cho - Quý Thầy Cô Truông Đại học Bách Khoa - ĐHQG - HCM , Khoa Cơ Khí, Bộ Mơn Kỹ Thuật Cơng Nghiệp truyền dạy kiến thức cho tơi suốt thòi gian học tập trường - Thầy Đỗ Ngọc Hiền tận tâm hướng dẫn, góp ý để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Ngoài suốt quãng thời gian học tập trường Thầy truyền dạy cho nhiều kiến thức, kinh nghiệm sống, làm tảng cho việc vận dụng vào đời sống công việc - Ban lãnh đạo công ty nơi làm việc thực luận văn tốt nghiệp, người đồng nghiệp tạo điều kiện hỗ trợ tơi suốt q trình thực đề tài Cuối cùng, kính chúc Q Thầy Cơ Trng Đại học Bách Khoa, Khoa Cơ Khí Bộ mơn Kỹ Thuật Cơng Nghiệp có nhiều sức khỏe, niềm vui sống thành công với nghiệp trồng người TP Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 01 năm 2019 Học viên Bùi Hồi Văn 111 TĨM TẮT LUẬN VĂN Mục đích: Luận văn với đề tài nghiên cứu cải tiến chất lượng suất chuyền lắp ráp dòng sản phẩm Motor điện tử với giải pháp Six Sigma thực công ty nhằm hướng đến việc giải chất lượng suất chuyền Nội dung thực hiện: Tìm hiểu nghiên cứu lý thuyết liên quan đến Six Sigma cân chuyền theo Nhịp Sản xuất (Takt time); Phân tích trạng chuyền lắp ráp motor điện tử, xác định nguyên nhân; Triển khai Sigma vào chuyền lắp ráp theo chu trình DMAIC; Thiết lập dòng chảy BTP cân chuyền theo nhịp sản xuất Kết đạt được: Giảm tỷ lệ lỗi chuyền từ 5.55% xuống 2.96% -> Chất lượng tăng 2.59%; Chỉ số lực trình từ Cpk=1.03 đến Cpk=1.13, tăng Cpk=0.1; Năng suất chuyền từ 925 motor/ca lên 992 motor/ca -> tăng 67 motor/ca Số công nhân chuyền giảm 1.5 người, từ 21 người xuống 19.5 người, lực làm việc bình qn đầu người tăng 7.14% Tỷ lệ cân chuyền từ 79.70% lên 83.29%, tăng 3.59% Ý nghĩa thực tiễn: Giảm tỷ lệ lỗi chuyền sản xuất motor điện tử Cải thiện suất làm việc công nhân, cải tiến tăng suất chuyền làm sở cho việc triển khai chuyền khác công ty IV ABSTRACT Purpose: The thesis on researching how to improve quality and productivity of the electronic motor assembly line by Six Sigma strategies is carried out at the company aims to resolve the problems of line quality and productivity Content implementation: To make a study of the theory related to Six Sigma and line balance following Takt time; To analyse the actual state of the electronic motor assembly line and find the causes; To apply Six Sigma to assembly line following DMAIC cycle; To set up semi-finished flow and line balancing according to production rhythm Results achieved: Reduce the error rate of the production line from 5.55% to 2.96% -> Quality increased by 2.59%; Index of process capacity from Cpk=1.03 to Cpk=1.13 -> It increased by Cpk=0.1; Productivity of line from 925 motor/shift to 992 motor/shift -> It increased by 67 motor/shift; The number of workers decreased by 1.5 operator/line, from 21 operator/line to 18 operator/line, the capacity per capita increased by 7.14%; Equilibrium rate increased by 3.59%, from 79.70% to 83.29% Practical meaning: Reduce the error rate of the electronic motor production Better the productivity of workers Improve the productivity of the workflow as a basis for applying to other assembly line in the company V LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: đề tài luận văn “Nghiên cứu cải tiến chất lượng suất chuyền lắp ráp dòng sản phẩm Motor điện tử với giải pháp Six Sigma” cơng trình nghiên cứu thật cá nhân, kết nghiên cứu trình thực đề tài mang tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu hay cơng bố nội dung phương diện nào, số liệu thu thập trung thực, nguồn trích dẫn rõ ràng minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 01 năm 2019 Học viên Bùi Hoài Văn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT LUẬN VĂN iv ABSTRACT V LỜI CAM ĐOAN vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH HÌNH VẼ X DANH SÁCH BẢNG BIÊU xiii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT XV CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỒNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG Cơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1 Các định nghĩa, khái niệm 2.1.1 Chất lượng 2.1.2 Năng suất 2.1.3 Mối liên hệ chất lượng suất 2.1.4 Six sigma VII 2.1.5 Lợi ích việc áp dụng Six Sigma 2.1.6 Lỗi 2.1.7 Quá trình 2.1.8 Tiến trình DMAIC 2.1.9 Cách tính mức six sigma tra bảng 12 2.1.10 Công cụ quản lý chất lượng 13 2.1.11 Cân chuyền theo nhịp sản xuất Takt time 21 2.2 Phương pháp luận 22 2.2.1 Phương pháp luận chung 22 2.2.2 Phương pháp luận chi tiết 23 CHƯƠNG 27 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG 27 3.1 Tổng quan công ty 27 3.1.1 Giói thiệu sơ lược cơng ty 27 3.1.2 Sơ lược xưởng 27 3.2 Quy trình sản xuất 28 3.2.1 Quy trình sản xuất tổng thể 28 3.2.2 Quy trình sản xuất chi tiết 30 3.2.3 Hiện trạng chuyền s ản xuất 31 CHƯƠNG 41 TRIỂN KHAI SIX SIGMA 41 4.1 Motor không quay 41 4.1.1 Xác định vấn đề 41 V111 4.1.2 Đo lường 41 4.1.3 Phân tích 44 4.1.4 Cải tiến 47 4.1.5 Kiểm soát 60 4.2 Lỗi weight lắc 66 4.2.1 Xác định vấn đề 66 4.2.2 Đo lường 68 4.2.3 Phân tích trạm 71 4.2.4 Cải tiến trạm 77 4.2.5 Kiểm soát 79 4.3 Cân chuyền theo nhịp sản xuất Takt time 82 4.3.1 Hiện trạng tổng quancủa chuyền sản xuất 82 4.3.2 Hiện trạng trạm Motor TP 84 4.3.3 Cải tiến trạm Motor TP 87 5.4 Kết tổng quát chuyền 96 CHƯƠNG 100 KÉT LUẬN - KIÉNNGHỊ 100 5.1 Kết luận 100 5.2 Kiến nghị 101 5.3 Hướng nghiên cứu tương lai 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 104 ix d Hệ thống phần mềm tợ động báỡ lỗi Sử dụng phần mền kiểm ưa thông số kỹ thuật trực tiếp khỉ công nhân làm việc, sản phẩm bị lỗi máy tự động thông báo mà bình cố dòng chữ màu đỏ cho cơng nhân biết để loại motor vào vỉ đựng riêng chở sửa chữa, nhiên đốỉ với trưởng hợp công nhân thao tác cỗ sơ xuất sử dụng motor lỗi bồ riếng để thao tác máy báo tương tự trước, motor chưa thực công đoạn trước thể giống Hình 4,28 Hình 4.28 Phần mền kiểm tra tính thơng bấo hàng bị lỗi Đối vói trường hợp sản phẩm ưên chuyền khơng cố lỗi sau khỉ thao tác phần mềm ưên hình tính báo dòng chữ màu xanh, để báo cho người thao tác biết sản phẩm không bị lỗi, tiếp tực đưa đến công đoạn thao tác thể Hình 4.29 65 Hình 4.29 Phần mền kiểm tra máỵ tính thơng báo hàng đạt 4.2 LSi weight lắc 4.2.1 Xác định vẩn đề Thống kê lỗi liên quan weight lắc từ ngày 20/08/2018 ~ 25/08/2018 thể Bảng 4.5 Bảng 4.5 Các lỗi liên quan weight lắc Tên lỗi Hở brush Terminal biến dạng Nứt bracket Đuừng kính bracket lởn Khác Weight lắc Đầu vào Đầu 10,265 10,231 10,231 10,201 10,201 10,128 10,107 10,128 10,107 10,100 Lỗi 34 30 Phần trăm lỗi 73 0.61 0.18 0.06 21 0.28 0.25 Nhìn Bảng 4.8, thề rõ cấc giá trí đầu vào, gỉấ trị đầu ra, sổ lượng sản phẩm bị lỗi phăn trăm lỗi tương ứng, nhiên bảng thể liệu số khố thấy lỗi thể bảng lỗi quan trọng giải trước, cần sử dụng biểu đồ để thể cụ thể hốa sổ liệu cố thể nhìn trực quan dễ dàng 66 160 T 100 Đường kinh bracket lỏn Nứt bracket Hơ brush Terminal bi.en dạng $ lượng (pcs) Percent % 73 44 34 21 30 18 21 13 Cum % 44 65 S3 96 100 Khác Hình 4.30 Lỗi liên quan đến weight bị lắc Nhìn Hình 4.30, cho thấy tỷ lệ lỗi liễn quan đến weight ỉắc xuất nhiều nứt bracket chiếm 44%, cần tiến hành phân tích lỗi đối vói motor hình 4.31 Ngồi lỗi nứt bracket chiếm tỷ lệ cao số lỗi lại số lỗi khác mức báo động, cụ thể như: hở brush chiếm 21%, terminal biến dạng chiếm 18%, đường kính bracket lớn chiếm 13% lỗi khác chiếm 7% nhóm lỗi chiếm tỷ lệ thấp lỗi liên quan Hình 4.31 Bracket bị nứt 67 Đo lưòng 4.2.2 Đe điều tra nguyên nhân nứt bracket cần thu thập liệu thời gian từ ngày 27/08/2018 đến ngày 01/09/2018 (ca 1) lực tán bracket Ngày 27/08/2018 kN 0.080 0.070 0.060 0.050 0.040 0.030 0.020 0.010 0.0 00 oÒ dd dd dd CM CM CM CM CM CM CM CM Hình 4.32 Lực tán bracket ngày 27/08/2018 Nhìn Hình 4.32, cho thấy lực tán bracket theo dỗi ngày 27/08/2018 ca từ sáng đến 14 chiều, khơng có vùng liệu nằm ngồi vùng giới hạn kỹ thuật cho phép từ 0.015 ~ 0.07 kN, khả gây lỗi thấp Ngày 28/08/2018 kN 0.080 0070 0.060 0.050 0040 0030 0.020 0010 000 L Hình 4.33 Lực tán bracket ngày 28/08/2018 68 Nhìn Hình 4.33, cho thấy lực tán bracket theo dỗi ngày 28/08/2018 ca từ sáng đến 14 chiều, khơng có vùng liệu nằm vùng giới hạn kỹ thuật cho phép từ 0.015 ~ 0.07 kN, khả gây lỗi thấp Ngày 29/08/2018 0.07 0.015 C £ £ c a ( % Ị a a ÍN Q a oa Q rĩo 'íì m 2T! ■fl m o < OI f! m Tí Tí * 01 o (N m f! ĩn Tí a 22 Tí o - 8 8S g 2 2 =: 2 cn 2 o s N 88 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 o oo oo oo oo o o o o o o o o oo o on o o 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 a a a a a (N (N (N < < tN (N (N ° N N Hình 4.34 Lực tán bracket ngày 29/08/2018 Nhìn Hình 4.34, cho thấy lực tán bracket theo dỗi ngày 29/08/2018 ca từ sáng đến 14 chiều, khơng có vùng liệu nằm vùng giới hạn kỹ thuật cho phép từ 0.015 ~ 0.07 kN, khả gây lỗi thấp Ngày 30/08/2018 kN 0.080 0.070 0.060 0.050 0.040 0.030 0.020 0.010 0.00 Hình 4.35 Lực tán bracket ngày 30/08/2018 69 Nhìn Hình 4.35, cho thấy lực tán bracket theo dỗi ngày 30/08/2018 ca từ sáng đến 14 chiều, vùng liệu nằm ngồi vùng giới hạn kỹ thuật cho phép từ 0.015 ~ 0.07 kN, khả gây lỗi thấp Ngày 31/08/2018 Hình 4.36 Theo dõi lực tán bracket ngày 31/08/2018 Nhìn Hình 4.36, cho thấy lực tán bracket theo dỗi ngày 31/08/2018 ca từ sáng đến 14 chiều, khơng có vùng liệu nằm ngồi vùng giới hạn kỹ thuật cho phép từ 0.015 ~ 0.07 kN, khả gây lỗi thấp Ngày 01/09/2018 Hình 4.37 Theo dõi lực tán bracket ngày 01/09/2018 70 Nhìn Hình 4.37, cho thấy lực tán bracket theo dỗi ngày 31/08/2018 ca từ sáng đến 14 chiều, khơng có vùng liệu nằm ngồi vùng giới hạn kỹ thuật cho phép từ 0.015 ~ 0.07 kN, khả gây lỗi thấp ■=> Dữ liệu theo dõi biến động liệu từ ngày 27/08/2018 đến ngày 01/09/2018 lực tán bracket nằm giới hạn kỹ thuật cho phép (0.015 ~ 0.07 kN) Việc nứt bracket lực tán có khả thấp, việc tìm nguyên nhân cốt lỗi cần tiến hành phân tích kỹ hon 4.2.3 Phân tích trạm a Thử nghiệm với lực tán Sử dụng máy để đo lực tán tất công cụ hỗ trợ đo cần thiết, đặt bracket vào dụng cụ hỗ trợ cần tiến hành đo với số lượng mẫu 20 bracket thể Hình 4.38 ghi nhận liệu đo Hình 4.38 Thử lực tán braket 71 Bảng 4.6 Kết thử nghiệm lực tán bracket STT Lực tán (kN) 0.173 0.185 0.184 0.175 0.187 Kết đạt đạt đạt đạt vết rạng STT 11 12 13 14 15 Lực tán (kN) 0.184 0.190 0.179 0.180 0.180 16 17 0.192 0.181 0.188 0.196 0.174 đạt đạt đạt đạt đạt 18 19 0.186 0.178 0.189 10 20 0.182 0.177 Kết đạt đạt vết rạng đạt đạt đạt đạt vết rạng đạt đạt Kết thử lục tán 20 bracket thể cụ thể Bảng 4.6, toong cố bracket cố dấu hiệu thấy vết rạng cụ thể là: bracket sổ 5, bracket sổ 13 bracket sổ 18 chiếm tỷ lệ (15%), nhiên giổỉ hạn cho phểp nhũng bracket bị vết rạng mỏng toong thử nghiệm thể Hình 4.39 Hình 4.39 vết rạng thử lực 72 Nhìn Hình 4.39, thấy cố bracket thử nghiệm là: bracket sổ 5, bracket sổ 13 bracket số 18 có vết rạng mờ khơng đáng kể Thử lực tẩn vướt mức giổỉ hạn kỹ thuật 0.07 kN nhung tình trạng bracket không bị nứt, nhiên cố số trường hợp bị vết rạng nhỏ nằm mức cho phép lả hàng đạt chất lượng Mặc dù giới hạn áp dụng chuyền sản xuất 0.015 ~ 0.07 kN b Thử nghiệm motor roi mét xuống đất Hạng mục Braket năm trẽn Bracket nầm dưỏi Motor thừ 20 20 Motor đạt 20 15 0% 30% Motor lồi Phần trăm Hình 4.40 thử nghiệm motor red lmét Thử nghiệm cho motor red với chiều cao mét thể Hình 4.40 Kết thử nghiệm thấy việc motor rơi xuống đất dẫn đến rủi ro bracket bị nứt cao chiếm 30% khỉ rơi trúng đầu cố bracket nằm dưới, đối vói trường hợp đầu bracket nằm khả nứt bracket ỉà không cố Tuy nhiên nghi vấn đáng ý cần phân tích rõ 73 c Phân tích nguyên nhân biểu đồ nhân Hình 4.41 Biểu đồ nhân việc nứt bracket Qua tìm hiểu thực tế sản phẩm motor sản xuất hàng chuyền, nhận thấy: Con người: - Môi trường làm việc kiểm tra sức khỏe định kỳ năm, có phận y tế cơng nhân mệt xuống nghỉ 30 phút -> khả thấp - Công nhân thời điểm khơng có -> khả thấp - Đào tạo kỹ cho công nhân thời điểm vào công ty, vào ca phải đọc bảng hướng dẫ công đoạn lại, thông tin leader thông báo ->khả thấp - Hàng rớt đất thao tác bất cẩn loại vỉ tạm thòi sử dụng mềm máy móc chuyền chiếm hết chỗ phải để vủ gần mép bàn -> khả cao Vât liêu: Đường kính bracket bị nhỏ xảy phận kiểm tra nguyên liệu đầu vào trước đưa vào chuyền sản xuất -> khả thấp Máy móc: Mỗi ca đầu có phận IPQC kiểm tra lực tán máy -> khả thấp Bộ phận kỹ thuật kiểm tra vào bảo trì liên tục -> khả thấp 74 Môi trưởng: Môi trường lắp ráp linh kiện nhỏ nên tiếng ồn thấp -> khả thấp Phương phán: Mỗi đầu ca công nhân phải đọc lại bảng hướng dẫn -> khả thấp Vận chuyển hàng hóa chuyền qua lại, áp lực suất nên chạy hàng nhanh, vỉ nhữa mềm, khó di chuyển dễ bị rớt khay motor -> khả cao Két luân: Ket việc phân tích biểu đồ xương cá thấy nguyên nhân có khả gây nứt bracket là: hàng rớt đất cầm khay không cẩn thận, thể cụ thể Hình 4.41 Sự dụng bảng để phân tích biểu đồ nhân chi tiết Bảng 4.7 Sử dụng bảng phân tích cho biểu đồ nhân Yếu tố Công nhân Con người Vật liệu Hàng rớt đất Chấp Loại nhận trừ X Sức khỏe X Đào tạo X Đường kính bracket nhỏ Kém chất lượng Lực tán cao X Giải thích Khơng có cơng nhân Công nhân bất cấn làm rơi hàng xuống đất Sức khỏe ổn định Được huấn luyến kỹ cơng đoạn thao tác Có phận kiểm đầu vào X X Nhóm check sheet kiếm tra đầu ca Máy móc Cơng cụ hổ trợ tán mòn X Kỹ thuật bảo trì hàng ngày Mơi trường Ồn X Quản lý chặt tránh lãng Tán sai quy cách X Đầu ca công nhân phải đọc SOP Phương pháp Cầm khay không cân thận Khây nhựa mềm chịu lục yếu, khó cầm o 75 Chú thích: O: Yếu tố chấp nhận x: Yeu tố bị loại trừ Bảng phân tích hỗ trợ cho biểu đồ nhân thể Bảng 4.7, thấy tất nguyên nhân gây lỗi nứt bracket phân tích cụ thể, thể số liệu trình bay dễ hiểu d Phân tích phương pháp Why Bảng 4.8 Phân tích phương pháp Why Dấu hiệu lỗi WHY © WHY© Giải pháp WHY© Dùng khây tạm Motor dễ rót thời làm vận nhựa mềm chuyển không cố định motor Motor rót ngồi q trình Khây khơng thao tác có vật chặn Nứt bracket Làm rót giữ motor hàng xuống Thao tác cẩu đất Đặt khay sát mép bàn Chịu trách Ngày hoàn nhiệm thành Sản xuất 07/09/2018 Làm vật chặn giữ khây chứa motor Kỹ thuật lại 07/10/2018 Huấn luyện lại công nhân 07/10/2018 Thay khay nhựa Sản xuất Leader kiểm tra Hàng lỗi để Đánh dấu "x" ngoại quan cho chung vói màu đò lên motor Sản xuất/ Chất qua hàng đạt chất 06/10/2018 bò hộp hàng lượng lượng lỗi Những liệu phân tích thể cụ thể qua Bảng 4.8, bảng sử dụng why đầu why thấy tất thông tin cần thiết nguyên nhân gây nứt bracket, giải pháp khắc phục, người chịu trách nhiệm thực ngày hoàn thành để báo cáo cấp kết đạt 76 4.2.4 Cải tiến trạm Thay đỗi vỉ dime motor tam thời: Sử dụng loại vỉ tạm thòi thay cho vỉ tạm thời cũ nhằm hạn chế bất cẩn rơi hàng xuống đất Đối với vỉ nhựa tạm thòi cũ nhược điểm loại vỉ Hình 4.42 (bên trái) làm chất liệu nhựa mền, chịu sức nặng lớn dẽ dàng biến dạng, gây kho cầm cho người thao tác vận chuyển Đối với vỉ nhựa tạm thời ưu điểm loại vỉ Hình 4.42 (bên phải) làm chất liệu nhựa tương đối cứng, chịu sức nặng lớn từ sản phẩm không biến dạng, dễ cầm cho người thao tác vận chuyển Hình 4.42 Thay đổi vỉ đựng tạm thời Huấn luyện lai thao tác cône nhãn: Khi làm việc cần ý đến thao tác vật dụng xung quanh, với số lượng lớn công nhân làm việc đến ăn chuẩn bị việc chen lấn bất ổn, đậy hàng bất cần, để gần mép bàn bất cận đựng trúng vỉ rớt đất Cần cố định vỉ chuyền định vị vị trí để vỉ, nghiêm cấm trường họp để vỉ gần mép bàn, giống trình bày Hình 4.42 77 Hình 4.43 Cách đật khay chuyền sản xuất Hàne rớt đất phải đánh đấu “x” bằne bút đỏ Trường hợp sản phẩm bị rơi xuống đất pải đảnh dấu “x” màu đỏ vào motor bắt buộc bỏ vào hộp đựng hàng rớt đất riêng trình bày Hình 4.44 Trường hợp cần kiềm tra lại tất hạng mục yêu cầu, khỉ sửa chửa đem hủy Hộp đựng hàng rớt đất cố khóa nên có người trực tiếp quản lý sản xuất kiềm tra yêu cầu sửa, công nhân không tự ý kiểm tra cẩu thả cho qua công đoạn Hình 4.44 Thay đổi hộp đụng hàng lỗi 78 Kết sau cải tiến: Kiểm tra tình hiệu chuyền sản xuất sau thay đổi loại vỉ nhựa mới, huấn luyện công nhân, quy định hàng rớt đất phải đánh dấy “x” đỏ bỏ vào hộp hàng lỗi riêng, để kiểm tra sau thực cải tiến có hiệu không, cần tiến hành thu thu thập số liệu tuần đầu áp dụng từ ngày 15/09/2018 đến 19/09/2018 Tỷ lệ lỗi nứt bracket sau cải tiến 80 70 60 50 40 30 20 10 Nứt bracket Hở brush Terminal biến Đường kính Khác dạng bracket "ỪTăng ^ Giảm H Trước ^ M Sau Hình 4.45 Ket sau cải tiến weight lắc Qua biểu đồ thấy tỷ lệ hàng lỗi nứt braket giảm đáng kể góp phần giảm tỷ lệ lỗi hạng mục weight lắc, số vị trí lỗi chưa cải tiến xuất khác nhiều, làm cho motor quay weight bị lắc, cần cân nhắc xem xét lỗi cao hon tiếp tục xử lý nhằm giảm tỷ lệ lỗi cho assy 4.2.5 Kiểm soát a Sử dụng check sheet Việc thường sử dụng số loại bảng check sheet để kiểm tra đầu ca sản xuất thông số kỹ thuật số máy móc thiết bị chuyền sản xuất, số trường họp 79 ... Nghiên cứu cải tiến chất lượng suất chuyền lắp ráp dòng sản I phẩm Motor điện tử với giải pháp Six Sigma II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Vói mục đích nghiên cứu cải tiến chất lượng suất chuyền lắp ráp. .. cao chất lượng suất sản phẩm, đề tài: “Nghiền cứu cải tiến chất lượng suất chuyền lắp ráp dòng sản phẩm Motor điện tử vói giải pháp Six Sigma thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Thực Sigma cải tiến chuyền. .. đoan: đề tài luận văn Nghiên cứu cải tiến chất lượng suất chuyền lắp ráp dòng sản phẩm Motor điện tử với giải pháp Six Sigma cơng trình nghiên cứu thật cá nhân, kết nghiên cứu trình thực đề tài

Ngày đăng: 13/12/2019, 19:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w