Điểm mới pháp luật quyết án hôn nhân và gia đình

33 101 0
Điểm mới pháp luật quyết án hôn nhân và gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẠM MINH HOÀNG ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH KHI GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN LY HƠN CĨ TRANH CHẤP VỀ TÀI SẢN Họ tên: Phạm Minh Hoàng Lớp: Luật K40B Dân Sự Mã số sinh viên: 16A5xxxxxx THỪA THIÊN HUẾ, THÁNG xx, NĂM 2019 PHẠM MINH HOÀNG MỤC LỤC A NỘI DUNG PHÁP LUẬT VỀ CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN Cơ sở pháp lý: Phương thức chia tài sản chung vợ chồng ly hôn: Nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng ly hôn: Hậu pháp lý việc chia tài sản chung vợ chồng ly hôn: 18 B THỰC TẾ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT .20 Một số vướng mắc trình áp dụng: .20 a Thời điểm có hiệu lực Thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng: 20 b Phạm vi áp dụng chế độ thỏa thuận vợ chồng hẹp: 20 c Giá trị pháp lý yêu cầu tuyên bố thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị vô hiệu: 21 d Xác định Cơng sức đóng góp vợ, chồng vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung: .22 Vướng mắc trường hợp bị đơn yêu cầu chia tài sản chung vụ án ly hôn: .24 a Bị đơn yêu cầu chia tài sản chung: 24 b Một số vướng mắc: 25 Vướng mắc tính án phí: 27 a Về tính án phí chia tài sản chung vợ chồng trường hợp vợ chồng có nghĩa vụ tài sản người khác .27 b Về nghĩa vụ chịu chi phí xem xét, thẩm định chỗ vụ án ly hơn: 29 c Về nghĩa vụ chịu chi phí định giá tài sản thẩm định giá tài sản vụ án ly hôn: 30 C KẾT LUẬN 32 PHẠM MINH HOÀNG GIẢ THÍCH TỪ NGỮ: LHN&GĐ: Luật Hơn nhân gia đình BLTTDS: Bộ luật Tố tụng dân HNGD: Hơn nhân gia đình TAND: Tòa án nhân dân PHẠM MINH HOÀNG A NỘI DUNG PHÁP LUẬT VỀ CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN Cơ sở pháp lý: Nếu kết hôn kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân vợ chồng ly kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ vợ chồng Tòa án cơng nhận thuận tình ly xử cho vợ, chồng ly hôn với theo yêu cầu vợ chồng vợ chồng; cha, mẹ, người thân thích khác bên vợ, chồng yêu cầu (Điều 51) Khi vợ chồng ly việc phân chia tài sản chung vợ chồng ba quan hệ cần giải quyết: quan hệ hôn nhân, quan hệ nuôi dưỡng quan hệ sở hữu tài sản chung vợ chồng Việc phân chia tài sản chung vợ chồng ly hôn vấn đề phức tạp đặc biệt trường hợp bên vợ, chồng cố tình gây khó khăn, khơng muốn ly để ràng buộc chồng, vợ Trong trường hợp thường có tranh chấp vợ chồng, cố tình kê khai cơng nợ chung, dấu diếm tài sản chung…gây khó khăn trình tố tụng thực việc xét xử Tòa án Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định nguyên tắc phân chia tài sản vợ chồng ly hôn Điều 59 phân chia tài sản số trường hợp cụ thể từ Điều 60 đến Điều 64 Một điểm luật Hơn nhân gia đình năm 2014 thừa nhận chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận Vì vậy, vợ chồng có thỏa thuận tài sản có thỏa thuận việc phân chia tài sản chung vợ chồng ly ly hôn tài sản chung vợ chồng phân chia theo thỏa thuận tài sản đó; trường hợp thỏa thuận khơng đầy đủ, rõ ràng áp dụng quy định tương ứng Điều 59 đến Điều 64 luật để giải Phương thức chia tài sản chung vợ chồng ly hôn: Ly hôn làm chấm dứt chế độ tài sản chung vợ chồng Việc chia tài sản chung điều kiện cần thiết đảm bảo điều kiện sống bên sau ly hôn Ly hôn mặt trái hôn nhân, khơng thể thiếu nhân thực tan vỡ, vợ chồng PHẠM MINH HỒNG khơng tìm tiếng nói chung Thời điểm chấm dứt nhân chứa đựng ý nghĩa pháp luật quan trọng thơng qua thời điểm chấm dứt hôn nhân giúp xác định thời điểm chấm dứt quan hệ nhân thân quan hệ tài sản, giải chung vợ chồng Về nguyên tắc, thời điểm chấm dứt quan hệ hôn nhân thời điểm chấm dứt quan hệ tài sản vợ chồng Tòa án giải ly hai bên tồn quan hệ hôn nhân hợp pháp Chính vậy, đề tài này, tác giả đề cập đến việc chia tài sản vợ chồng ly hôn, tức bên vợ chồng tồn quan hệ hôn nhân pháp luật thừa nhận Để chia tài sản vợ chồng ly hôn, pháp luật Hôn nhân gia đình năm quy định phương thức phân chia nguyên tắc việc phân chia Thứ nhất, phương thức tự thỏa thuận: Tại khoản 1; Điều 28 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo luật định chế độ tài sản theo thỏa thuận” Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 bổ sung chế độ tài sản theo thỏa thuận, theo quy định Điều 47 luật Hơn nhân gia đình năm 2014 trường hợp vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thỏa thuận phải lập trước kết hơn, văn có cơng chứng chứng thực, chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận có hiệu lực kể từ ngày đăng ký kết hôn Tại Điều 48; Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bao gồm: “Tài sản xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng: quyền, nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung, tài sản riêng giao dịch có liên quan, tài sản để đảm bảo nhu cầu thiết yếu gia đình; điều kiện, thủ tục nguyên tắc phân chia tài sản chấm dứt chế độ tài sản…” Thỏa thuận sửa đổi, bổ sung sau kết hôn bị Tòa án tun bố vơ hiệu theo quy định Điều 49 30, 50 Luật Quy định góp PHẠM MINH HỒNG phần giảm thiểu tranh chấp tài sản sau ly hôn cặp vợ chồng tình trạng “Trong trường hợp chế độ tài sản vợ chồng theo luật định việc giải tài sản bên thỏa thuận… Trong trường hợp chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận việc giải tài sản ly hôn áp dụng theo thỏa thuận đó;…” (Khoản Điều 59) Như vậy, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 đề cao ý chí bên, quyền tự định đoạt vợ chồng Tuy nhiên, nguyên tắc việc tự thỏa thuận không trái với nguyên tắc mà pháp luật quy định để bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên, phụ nữ tránh lợi dụng quy định nhằm mục đích tư lợi, khơng lành mạnh vợ chồng Trường hợp bên thỏa thuận chia tài sản với việc tự nguyện ly hôn việc ni dưỡng, chăm sóc sở đảm bảo quyền lợi vợ Tòa án định cơng nhận thuận tình ly hôn theo quy định Điều 55, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Trường hợp bên khơng thỏa thuận có thỏa thuận khơng đảm bảo quyền lợi đáng vợ Tòa án giải theo quy định pháp luật Ngoài ra, quy định thỏa thuận phân chia tài sản ly giúp bên tiết kiệm thời gian tiền bạc so với yêu cầu Tòa án giải quyết, giúp cho việc chia tài sản tiến hành nhanh chóng, hiệu quả, tránh tranh chấp mâu thuẫn Pháp luật Hôn nhân gia đình Việt Nam khơng thừa nhận quyền tự thỏa thuận phân chia tài sản vợ chồng ly mà khuyến khích bên thực theo phương thức PHẠM MINH HOÀNG Thứ hai, phương thức yêu cầu Tòa án giải việc chia tài sản chung vợ chồng ly hôn: Nhà nước pháp luật ln ln khuyến khích tôn trọng thỏa thuận vợ chồng chia tài sản chung Tuy vậy, lúc vợ chồng thỏa thuận vấn đề sống hôn nhân tan vỡ, tình u khơng còn, đơi lại ẩn chứa nhiều mâu thuẫn, xung đột gay gắt khiến cho họ tranh chấp liệt Theo quy định khoản Điều 59; luật Hơn nhân gia đình năm 2014: “…Nếu khơng thỏa thuận theo u cầu vợ, chồng hai vợ chồng, Tòa án giải theo quy định khoản 2,3,4,và Điều Điều 60,61,62,63, 64 Luật …nếu thỏa thuận khơng đầy đủ, rõ ràng áp dụng quy định tương ứng khoản 2,3,4 Điều Điều 60,61,62,63 64 Luật để giải quyết” Phương thức nhờ Tòa giải bên lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thỏa thuận không đầy đủ, rõ ràng vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo luật quy định không thỏa thuận Khi giải quyết, Tòa án phải tuân thủ nguyên tắc trường hợp cụ thể quy định luật Hơn nhân gia đình Ngun tắc chia tài sản chung vợ chồng ly hôn: Nếu vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản chung vợ chồng theo thỏa thuận (có thỏa thuận tài sản) ly việc phân chia tài sản theo thỏa thuận đó; thỏa thuận khơng đầy đủ, khơng rõ ràng áp dụng quy định tương ứng luật định để phân chia (Điều 59) Trường hợp, chế độ tài sản vợ chồng theo luật định việc giải tài sản ưu tiên, sở thỏa thuận bên Pháp luật tôn trọng quyền tự định đoạt tài sản vợ chồng cho phép vợ chồng tự thỏa thuận phân chia tài sản chung vợ chồng Pháp luật ghi nhận việc chia tài sản chung trước hết phụ thuộc vào ý chí bên Pháp luật cho phép bên tự ý chí, việc thỏa thuận phải thực phù hợp với quy định pháp luật Thỏa thuận chia tài sản ly PHẠM MINH HỒNG giao dịch dân sự, phải đáp ứng điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự: - Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; - Chủ thể tham gia giao dịch dân hoàn tồn tự nguyện; mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm pháp luật, khơng trái đạo đức xã hội; hình thức giao dịch dân phù hợp với quy định pháp luật có quy định (Điều 122; 40, Điều 117) Ngồi ra, tính chất đặc trưng quan hệ nhân gia đình nên có số đặc điểm riêng nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng vợ, chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản riêng để ni sống Việc cho phép vợ chồng tự thỏa thuận với việc chia tài sản ly có ý nghĩa lớn, thể thay đổi tư lập pháp nhà làm luật Từ chỗ Nhà nước phong kiến không cho phép phân chia tài sản chung ly hôn, toàn tài sản chung vợ chồng thuộc nhà chồng trừ tài sản vợ có được tặng cho riêng theo Bộ luật Gia Long đến cho phép phân chia tài sản chung vợ chồng từ thời kỳ Pháp thuộc đến Việc luật thừa nhận quyền phân chia tài sản chung vợ chồng ly hôn, quyền thỏa thuận việc phân chia tài sản góp phần đảm bảo quyền tự định đoạt quyền sở hữu cá nhân Đây quan điểm pháp lý hầu giới thừa nhận Quy định không đáp ứng nguyện vọng bên mà tạo điều kiện thuận lợi cho quan Nhà nước có thẩm quyền giải vấn đề phát sinh; Tòa án khơng cần thiết phải xác minh đâu tài sản chung, đâu tài sản riêng vợ chồng, không cần phải xác định nguồn gốc, giá trị tài sản vợ chồng…giúp tiết kiệm thời gian bối cảnh số lượng vụ án, vụ việc ly hôn ngày gia tăng, số lượng cán biên chế ngành hạn chế PHẠM MINH HỒNG Từ đó, Tòa án giải nhanh chóng, dứt điểm vụ án liên quan đến ly có yêu cầu phân chia tài sản chung vợ chồng Việc thừa nhận chế định tài sản theo thỏa thuận đổi thể quan điểm pháp lý tơn trọng tự ý chí bên quan hệ dân Tại thời điểm kết hơn, hai vợ chồng thống ý chí, việc xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng, thỏa thuận việc phân chia tài sản chung, riêng từ đầu tránh tranh chấp không đáng có hai vợ chồng mâu thuẫn đặc biệt ly thường vợ chồng khơng tình cảm, mâu thuẫn vợ chồng thường gay gắt nên khó để đưa tiếng nói chung đặc biệt việc phân chia tài sản Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 khơng quy định hình thức ghi nhận thỏa thuận phân chia tài sản chung vợ chồng ly hôn Tuy nhiên, ly hôn, vợ chồng thỏa thuận với vấn đề có vấn đề phân chia tài sản chung vợ chồng Tòa án định cơng nhận thuận tình ly thỏa thuận đương (Điều 55) Mặc dù luật Hôn nhân gia đình năm 2014 khơng quy định cụ thể hình thức thể việc thỏa thuận phân chia tài sản chung vợ chồng ly hôn, qua quy định liên quan đến thủ tục ly ta thấy thỏa thuận phân chia tài sản chung vợ chồng theo chế định luật định thể định công nhận thuận tình ly thỏa thuận đương Tòa án Trường hợp vợ chồng lựa chọn chế định tài sản theo thỏa thuận theo quy định Điều 47 luật Hơn nhân gia đình năm 2014, thỏa thuận phải lập thành văn trước đăng ký kết hôn Văn phải cơng chứng chứng thực Vì vậy, vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận; thỏa thuận tài sản có nội dung phân chia tài sản ly hôn Khi ly hôn, việc phân chia tài sản thực theo nội dung thỏa thuận tài sản Nếu khơng thỏa thuận có yêu cầu vợ, chồng vợ chồng Tòa án giải phân chia theo nguyên tắc sau: PHẠM MINH HOÀNG Về tài sản chung vợ chồng chia đơi có tính đến yếu tố: - Một là, hoàn cảnh gia đình vợ, chồng; - Hai là, cơng sức đóng góp vợ, chồng vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung Lao động vợ, chồng gia đình coi lao động có thu nhập - Ba là, bảo vệ lợi ích đáng bên sản xuất, kinh doanh nghề nghiệp để bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập - Bốn là, lỗi bên vi phạm quyền, nghĩa vụ vợ chồng; - Năm là, tài sản chung vợ chồng chia vật, 34 khơng chia vật chia theo giá trị Bên nhận phần tài sản vật có giá trị lớn phần hưởng phải tốn cho bên phần chênh lệch - Sáu là, tài sản riêng vợ chồng thuộc quyền sở hữu riêng người trừ trường hợp tài sản riêng nhập vào tài sản chung theo quy định luật Hơn nhân gia đình năm 2014 - Bảy là, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp vợ, chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni (Điều 59) Quy định hồn tồn hợp lý hình hình thức sở hữu chung vợ chồng hình thức sở hữu chung hợp nhất, dùng để bảo đảm nhu cầu gia đình, thực nghĩa vụ chung vợ chồng (khoản Điều 33) Sở hữu chung hợp trường hợp mà quyền sở hữu đồng chủ sở hữu (vợ - chồng) không xác định khối tài sản chung nên nguyên tắc tài sản chung vợ chồng chia ly hôn Tuy nhiên, để đảm bảo việc phân chia tài sản chung thực cách cơng cơng sức đóng góp bên vào khối tài sản chung khác nhau, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp vợ, chồng pháp luật quy định việc phân chia phải xem xét tới hoàn cảnh bên, tình trạng tài sản, cơng sức đóng góp bên vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản Chính điều đặt yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền PHẠM MINH HỒNG Trường hợp vợ chồng khơng thực việc phân chia tài sản chung vợ chồng ly chế độ tài sản chung vợ chồng chấm dứt - chấm dứt sở hữu chung hợp phân chia thay vào chế độ sở hữu chung theo phần Sau chia tài sản chung vợ chồng, tài sản chia cho bên thuộc sở hữu riêng bên Từ đó, hoa lợi lợi tức thu từ phần tài sản riêng người thuộc tài sản riêng người Tuy nhiên luật nhân gia đình năm 2014 chưa quy định tính hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản chung vợ chồng ly chưa chia xác định quyền sở hữu vợ, chồng phần tài sản Song áp dụng nguyên tắc, xác định tài sản riêng người kể từ thời điểm ly hôn, quan hệ sở hữu chung hợp chấm dứt Nếu tài sản chung vợ chồng chưa chia trở thành tài sản chung theo phân họ Phần hoa lợi, lợi tức phát sinh khối tài sản chung phân chia tương ứng với phần tài sản mà vợ, chồng nhận chia khối tài sản chung Việc chia tài sản chung vợ chồng ly hôn không làm chất dứt quyền, nghĩa vụ tài sản vợ chồng người thứ ba trừ trường hợp vợ chồng người thứ ba có thỏa thuận khác (khoản Điều 60) Quy định này, tương tự quy định hậu pháp lý việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Đây điểm luật Hôn nhân gia đình năm 2014 thể quan điểm đổi nhà làm luật thống với luật chung – Bộ luật Dân sự, góp phần bảo vệ quyền lợi ích đáng người thứ ba PHẠM MINH HOÀNG B THỰC TẾ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT Một số vướng mắc trình áp dụng: Quá trình áp dụng quy định nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng ly hôn thực tiễn phát sinh số vướng mắc sau: a Thời điểm có hiệu lực Thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng: Điều 47 LHN&GĐ năm 2014 quy định: “Trong trường hợp hai bên kết hôn lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thỏa thuận phải lập trước kết hôn, hình thức văn có cơng chứng chứng thực Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận xác lập kể từ ngày đăng ký kết hơn” Có thể thấy nội dung điều luật có trùng lặp mâu thuẫn đoạn đầu quy phạm xác định lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận phải lập trước kết hôn, nhiên đoạn sau lại xác định… xác lập kể từ ngày đăng ký kết Có thể thấy, nội dung việc quy định thời điểm xác lập chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận, nhiên lại quy định hai thời điểm khác Nội hàm nhà làm luật hướng tới điều luật bao gồm ba nội dung thời điểm xác lập, hình thức thời điểm phát sinh hiệu lực việc lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận Tuy nhiên, thiếu sót việc soát xét dẫn đến nội hàm điều luật bị trùng lặp quy định, dẫn đến việc khó khăn áp dụng Do đó, thời gian tới cần sửa đổi điều luật theo hướng: “Trong trường hợp hai bên kết hôn lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thỏa thuận phải lập trước kết hơn, hình thức văn có công chứng chứng thực Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận có hiệu lực kể từ ngày đăng ký kết hôn.” b Phạm vi áp dụng chế độ thỏa thuận vợ chồng hẹp: Quy định LHN&GĐ áp dụng thực tiễn thấy điểm bất cập quy định áp dụng cặp vợ chồng từ sau thời điểm ngày 01/01/2015 (ngày LHN&GĐ năm 2014 có hiệu lực) Vậy trường hợp mà vợ chồng đăng ký kết hôn từ trước thời điểm muốn lựa chọn chế độ tài sản vợ chồng theo PHẠM MINH HỒNG thỏa thuận khơng thừa nhận Luật thừa nhận việc lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận phải lập trước kết hôn Thiết nghĩ, thời gian tới, tùy thực tiễn khách quan, nhu cầu đời sống mà nhà làm luật cần có hướng dẫn quy định vấn đề “hồi tố” quy định trường hợp định áp dụng cặp vợ chồng kết hôn trước thời điểm LHN&GĐ năm 2014 có hiệu lực c Giá trị pháp lý yêu cầu tuyên bố thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị vô hiệu: Khi giải vụ án ly có u cầu chia tài sản chung vợ chồng, Tòa án cần phải xem xét xem vợ chồng có thỏa thuận chế độ tài sản hay khơng Nếu có thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng việc giải tài sản ly hôn áp dụng theo thỏa thuận đó; thỏa thuận khơng đầy đủ, rõ ràng áp dụng theo luật định Nội dung hướng dẫn khoản - Điều - Thông tư 01/2016/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016 sau: “1 Vợ chồng ly có quyền tự thỏa thuận với tồn vấn đề, có việc phân chia tài sản Trường hợp vợ chồng khơng thỏa thuận mà có u cầu Tòa án phải xem xét, định việc áp dụng chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận hay theo luật định, tùy trường hợp cụ thể mà Tòa án xử lý sau: a) Trường hợp khơng có văn thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng văn thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị Tòa án tuyên bố vơ hiệu tồn áp dụng chế độ tài sản vợ chồng theo luật định để chia tài sản vợ chồng ly hôn; b) Trường hợp có văn thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng văn không bị Tòa án tun bố vơ hiệu tồn áp dụng nội dung văn thỏa thuận để chia tài sản vợ chồng ly hôn Đối với vấn đề không vợ chồng thỏa thuận thỏa thuận không rõ ràng bị vô hiệu áp dụng quy định tương ứng khoản 2, 3, 4, Điều 59 điều 60, 61, 62, 63 64 Luật hôn nhân gia đình để chia tài sản vợ chồng ly hơn” PHẠM MINH HỒNG Trường hợp bên vợ chồng khơng có u cầu tuyên bố thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị vơ hiệu mà có thuộc trường trường hợp khoản Điều 50 LHN&GĐ năm 2014 Tòa án có quyền tự tun bố thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị vô hiệu hay không? Khoản Điều Thông tư 01/2016/TTLTTANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016 quy định “Khi giải ly có u cầu tun bố thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị vô hiệu Tòa án xem xét, giải đồng thời với yêu cầu chia tài sản vợ chồng ly hơn” Như theo tinh thần Thơng tư 01/2016/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BTP có u cầu Tòa án xem xét tuyên bố thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị vô hiệu Vấn đề pháp lý đặt thỏa thuận thuộc trường hợp khoản - Điều 50 LHN&GĐ bên vợ chồng khơng có u cầu tun bố thỏa thuận vơ hiệu phải giải Bởi thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị vơ hiệu có thừa nhận thể qua tuyên bố vô hiệu nêu án Tòa án Khi khơng có nội dung đồng nghĩa với thỏa thuận có hiệu lực Vấn đề cần hướng dẫn, tháo gỡ vướng mắc thực tiễn áp dụng d Xác định Cơng sức đóng góp vợ, chồng vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung: Lao động vợ, chồng gia đình coi lao động có thu nhập – Đây tình tiết để xem xét xác định tỷ lệ việc phân chia tài sản chung vợ chồng chia tài sản chung vợ chồng Tình tiết hướng dẫn sau: “Cơng sức đóng góp vợ, chồng vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung đóng góp tài sản riêng, thu nhập, cơng việc gia đình lao động vợ, chồng việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung Người vợ chồng nhà chăm sóc con, gia đình mà khơng làm tính lao động có thu nhập tương đương với thu nhập chồng vợ làm Bên có cơng sức đóng góp nhiều chia nhiều hơn” Thực tế việc xác định cơng sức đóng góp nêu mang tính chất định tính khơng có định lượng rõ ràng dẫn đến cách hiểu, cách áp dụng khác PHẠM MINH HỒNG Để xem xét cơng sức đóng góp bên việc tạo lập, phát triển, giữ gìn, bảo quản… tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân, cần phải xem xét thật khách quan, tồn diện từ nguồn gốc hình thành tài sản, giá trị tài sản để công sức quản lý, giữ gìn, cần thiết hiệu cơng sức bỏ Tài sản có giá trị cao trách nhiệm cơng sức người quản lý, giữ gìn, chăm sóc tài sản lớn Cơng sức, quản lý tài sản u cầu có trình độ chun mơn, nhiều thời gian khác với trường hợp yêu cầu lao động phổ thơng, thời gian Do để quy định áp dụng thống việc phân chia tài sản chung Tòa án, cần xây dựng tiêu chuẩn định lượng rõ, dự liệu trường hợp xảy để xác định phần trăm cụ thể góp phần thống áp dụng pháp luật Tương tự trên, yếu tố lỗi bên xem quy định luật hôn nhân gia đình phân chia tài sản chung vợ chồng Mặc dù vậy, yếu tố lỗi hướng dẫn chung chung theo “Lỗi bên vi phạm quyền, nghĩa vụ vợ chồng lỗi vợ chồng vi phạm quyền, nghĩa vụ nhân thân, tài sản vợ chồng dẫn đến ly hôn” Hướng dẫn nêu dừng lại việc diễn giải nội dung quy định trên, nội dung có ý nghĩa việc xác định tình tiết thuộc yếu tố mà chưa có ý nghĩa việc xác định, định lượng theo tỷ lệ phần trăm bên hưởng Do đó, xảy thiếu thống nhiều trường hợp phần lỗi nguyên nhân dẫn đến ly hôn người chồng ngoại tình, có Tòa án xác định chia cho người vợ 55%, có Tòa án lại xác định chia cho người vợ 60%… khối tài sản chung Ngoài theo nội dung hướng dẫn nêu trên, lỗi trực tiếp dẫn đến vợ chồng ly hôn xem xét làm chia tài sản chung vợ chồng, lỗi nguyên nhân trực tiếp dẫn đến ly hôn khơng xem xét, quy định dẫn đến bất hợp lý sau: Người chồng người nghiện ma túy thường xuyên đánh đập, phá tán tài sản để thỏa mãn nhu cầu nghiện hút, nhiên người vợ thương nên chịu đựng chung sống nhiều năm Thời gian sau, người vợ phát sinh tình cảm với người đàn ơng khác có quan hệ tình cảm Người chồng phát làm đơn ly Tòa án xác định nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc vợ chồng ly PHẠM MINH HỒNG người vợ ngoại tình theo tinh thần nội dung hướng dẫn người vợ chia tài sản hơn, điều luật hướng tới lỗi dẫn đến việc ly nên việc người chồng có lỗi q trình chung sống khơng đề cập xem xét điều bất hợp lý Muốn pháp luật áp dụng hiệu yêu cầu trước tiên đặt quy định pháp luật phải có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn xã hội, nội dung điều luật phải rõ ràng, cụ thể, không chồng chéo, mâu thuẫn Bài viết thể quan điểm quy định pháp luật hành nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng ly hôn, mong nhận phản hồi, ý kiến đóng góp quý bạn đọc Vướng mắc trường hợp bị đơn yêu cầu chia tài sản chung vụ án ly hôn: a Bị đơn yêu cầu chia tài sản chung: Trong tranh chấp HNGĐ, nhiều vụ án nguyên đơn (vợ chồng) khởi kiện yêu cầu Tòa án giải ly hôn, phân chia quyền nuôi con, nghĩa vụ, mức cấp dưỡng ly hôn mà không yêu cầu phân chia tài sản chung, q trình Tòa án thụ lý giải bên bị đơn có yêu cầu chia tài sản chung vợ chồng Tranh chấp chia tài sản chung bao gồm nhiều dạng: tài sản mà vợ chồng thống tài sản chung không thống cách chia; tài sản mà họ không thống với tài sản chung như: tranh chấp bên cho tài sản chung, bên cho tài sản riêng có tranh chấp cho tài sản người thứ ba, khơng có tài sản đó… Nếu vụ án tranh chấp dân Tòa án thụ lý theo thủ tục “Yêu cầu phản tố” bị đơn vụ án tranh chấp HNGĐ pháp luật tố tụng không quy định thủ tục dẫn đến tùy theo Thẩm phán, Tòa án có cách giải khác khơng thống có nhiều quan điểm khác nhau: - Quan điểm 1: Trong vụ án tranh chấp ly hôn bên nguyên đơn không yêu cầu giải quan hệ tài sản chung bị đơn có yêu cầu yêu cầu độc lập nên thụ lý PHẠM MINH HOÀNG giải thủ tục “Yêu cầu độc lập” người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân - Quan điểm 2: Trong vụ án tranh chấp ly hôn bên nguyên đơn không yêu cầu giải quan hệ tài sản chung bị đơn có u cầu yêu cầu khởi kiện bổ sung nên thụ lý giải thủ tục “Yêu cầu khởi kiện bổ sung” đương vụ án dân - Quan điểm 3: Nếu nguyên đơn yêu cầu ly hôn, không yêu cầu giải tài sản bị đơn có u cầu coi “u cầu phản tố” bên b Một số vướng mắc: - Về thủ tục thụ lý: Do pháp luật tố tụng khơng có quy định nên tên gọi văn tố tụng khơng thống nhất, có Tòa án Thông báo thụ lý việc yêu cầu chia tài sản chung vợ chồng; có Tòa án Thông báo việc chia tài sản chung bị đơn,… Ngồi ra, đóng tạm ứng án phí, theo quy định điều 146 BLTTDS quy định nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí có nguyên đơn, bị đơn có yêu cầu phản tố nguyên đơn phải nộp tiền tạm ứng án phí sơ thẩm yêu cầu bị đơn khơng phải u cầu phản tố có phải nộp tiền tạm ứng án phí hay khơng? - Về xác định thời hạn giải vụ án: Có Thẩm phán, Tòa án xác định thời hạn giải vụ án trường hợp thụ lý yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan yêu cầu phản tố bị đơn vụ án dân Có nơi xác định thời hạn giải vụ án trường hợp thụ lý yêu cầu bổ sung nguyên đơn - Thời điểm chấp nhận u cầu bị đơn: Do khơng có quy định trường hợp yêu cầu phản tố hay yêu cầu độc lập nên áp dụng Điều 200, 201 BLTTDS buộc bị đơn phải đưa yêu cầu trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hòa giải PHẠM MINH HỒNG Tại phiên tòa bị đơn lại yêu cầu chia tài sản chung, HĐXX có chấp nhận hay không chấp nhận? Nếu không chấp nhận yêu cầu bị đơn quy định nào? Nếu chấp nhận thủ tục nào? Trong trường hợp có nhiều quan điểm Có quan điểm cho rằng, không chấp nhận yêu cầu phát sinh phiên tòa việc tranh chấp tài sản chung vợ chồng, trình thụ lý giải quyết, Tòa án tiến hành hòa giải, cơng khai chứng cho bị đơn biết nội dung yêu cầu nguyên đơn Theo đó, bị đơn có tranh chấp tài sản phải có đơn u cầu đơn yêu cầu phải thực trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hòa giải Tòa án thụ lý giải (Bị đơn có nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí tranh chấp tài sản, cung cấp tài liệu chứng chứng minh để Tòa án tiến hành xác minh, định giá…) Nếu chấp nhận thụ lý yêu cầu tranh chấp tài sản chung tòa dẫn đến việc hỗn phiên tòa khơng có pháp luật Do đó, Tòa tiến hành xét xử ,chỉ giải vấn đề ly hôn chung nội dung thụ lý Sau bên đương có yêu cầu tranh chấp tài sản chung sau ly Tòa án tiếp tục thụ lý giải theo thủ tục chung Một quan điểm khác, trước có định đưa vụ án xét xử, nguyên đơn bị đơn yêu cầu giải quan hệ nhân chung, phiên tòa sơ thẩm, bị đơn lại có yêu cầu giải tài sản, Tòa án phải hỗn phiên tòa để giải u cầu này, giải án nhân, Tòa án giải ba mối quan hệ: “đó quan hệ hôn nhân, chung tài sản chung” Sau hỗn phiên tòa, bị đơn có nghĩa vụ kê khai tài sản, nộp tài liệu chứng chứng minh tài sản chung, nộp tiền tạm ứng án phí, Tòa án thơng báo thụ lý vụ án tiến hành thu thập chứng cứ, định giá tài sản, cơng khai chứng hòa giải tài sản theo trình tự BLTTDS quy định để giải chung vụ án Nếu Tòa án tách quan hệ tài sản để giải thành vụ án khác lý giai đoạn chuẩn bị xét xử đương khơng có u cầu giải bỏ sót yêu cầu đương gây thêm phức tạp cho việc giải mâu thuẫn nhân, đồng thời Tòa án lại phải thụ lý, giải thêm vụ án tranh chấp tài sản sau ly PHẠM MINH HỒNG Vì thời gian tới pháp luật nên quy định việc trường hợp riêng vụ án HNGĐ trình tự thụ lý giải trường hợp “Yêu cầu độc lập” người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Vướng mắc tính án phí: a Về tính án phí chia tài sản chung vợ chồng trường hợp vợ chồng có nghĩa vụ tài sản người khác Tại điểm e khoản Điều 27 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30-12-2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí tòa án (Nghị số 326) có quy định sau: “5 Đối với vụ án nhân gia đình nghĩa vụ chịu án phí dân sơ thẩm xác định sau: e) Trường hợp đương có tranh chấp việc chia tài sản chung nghĩa vụ tài sản chung vợ chồng, Tòa án tiến hành hòa giải, đương thống thỏa thuận việc phân chia số tài sản chung nghĩa vụ tai sản chung, số tài sản chung nghĩa vụ tài sản chung khơng thỏa thuận đương phải chịu án phí việc chia tồn tài sản chung nghĩa vụ tài sản chung vợ chồng.” Từ quy định hiểu sau: Trường hợp vợ chồng có tranh chấp việc chia tài sản chung nghĩa vụ tài sản chung vợ chồng người khác mà vợ chồng không thỏa thuận hết việc phân chia toàn số tài sản chung nghĩa vụ tài sản chung người khác họ phải chịu án phí việc chia tồn tài sản chung nghĩa vụ tài sản chung vợ chồng Đối với án phí nghĩa vụ tài sản chung vợ chồng người khác có quy định rõ ràng Tuy nhiên, án phí chia tồn tài sản chung vợ chồng có hai cách tính khác Cách thứ nhất: Vợ chồng chịu án phí dân sơ thẩm có giá ngạch tương ứng giá trị phần tài sản mà họ thực tế hưởng sau nghĩa vụ tài sản họ người khác Cách tính tương tự hướng dẫn trước Hội đồng Thẩm PHẠM MINH HỒNG phán Tòa án nhân dân tối cao điểm c khoản Điều 13 Nghị số 01/2012/NQHĐTP ngày 13/6/2012 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật án phí, lệ phí tòa án, cụ thể sau: “3 Trường hợp vợ chồng có nghĩa vụ tài sản người khác người có yêu cầu độc lập, yêu cầu vợ chồng phải thực nghĩa vụ tài sản mà Tòa án chấp nhận u cầu độc lập nghĩa vụ chịu án phí dân sơ thẩm sau: c) Vợ chồng phải chịu án phí dân sơ thẩm phần tài sản họ chia sau trừ giá trị phần tài sản mà họ có nghĩa vụ người có u cầu độc lập.” Ví dụ: Anh T chị N có tài sản chung nhà đất trị giá 600 triệu đồng anh T chị N phải có nghĩa vụ trả cho bà C số tiền 120 triệu đồng Giả sử Tòa án đưa vụ án xét xử Như vậy, anh T chị N phải chịu án phí chia tài sản chung anh T chị N sau: {(600.000.000 đồng – 120.000.000 đồng) : 2} x 5% = 12.000.000 đồng Những người có quan điểm theo cách tính thứ cho rằng: khoản Điều 147 BLTTDS năm 2015 có quy định: “Trường hợp đương không tự xác định phần tài sản khối tài sản chung có u cầu Tòa án giải chia tài sản chung đương phải chịu án phí sơ thẩm tương ứng với giá trị phần tài sản mà họ hưởng.” Như vậy, giá trị tài sản mà vợ, chồng hưởng thực tế ví dụ khơng phải 300 triệu đồng mà 240 triệu đồng người có nghĩa vụ phải trả nợ cho người khác 60 triệu đồng Cách thứ hai: Vợ chồng phải chịu án phí dân sơ thẩm có giá ngạch tương ứng giá trị phần tài sản mà họ chia không trừ nghĩa vụ tài sản họ người khác Với cách tính thứ hai anh T chị N (theo ví dụ cách tính thứ nhất) phải chịu án phí chia tài sản chung vợ chồng sau: PHẠM MINH HOÀNG (600.000.000 đồng : 2) x 5% = 15.000.000 đồng Những người có quan điểm theo cách tính thứ hai cho rằng: tranh chấp chia tài sản chung vợ chồng tranh chấp nghĩa vụ tài sản vợ chồng người khác hai quan hệ pháp luật khác nhau, chất việc khác Không phải lúc vợ chồng chia tài sản có nghĩa vụ tài sản người khác Nếu tính án phí chia tài sản chung củ vợ chồng sau trừ nghĩa vụ tài sản có trường hợp nghĩa vụ tài sản nhiều giá trị tài sản mà vợ chồng chia nên vợ chồng chịu án phí chia tài sản chung vợ chồng họ Tòa án chia tài sản chung Mặc khác, khơng có quy định hay hướng dẫn khác hướng dẫn điểm c khoản Điều 13 Nghị số 01/2012/NQ-HĐTP ngày 13/6/2012 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật án phí, lệ phí Tòa án Một vướng mắc khác tính án phí chia tài sản chung vợ chồng trường hợp vợ chồng có nghĩa vụ tài sản người khác, trường hợp vợ chồng có có tranh chấp việc chia tài sản chung nghĩa vụ tài sản chung vợ chồng người khác vợ chồng tự thỏa thuận việc phân chia toàn số tài sản chung nghĩa vụ tài sản chung người khác họ phải chịu án phí tính Tòa án áp dụng quy định điểm e khoản Điều 27 Nghị số 326 hay khơng áp dụng cách tính b Về nghĩa vụ chịu chi phí xem xét, thẩm định chỗ vụ án ly hôn: Tại khoản Điều 157 BLTTDS năm 2015 có quy định: “Trong vụ án ly ngun đơn phải nộp chi phí xem xét, thẩm định chỗ, không phụ thuộc vào việc Tòa án chấp nhận hay khơng chấp nhận u cầu nguyên đơn Trường hợp hai thuận tình ly bên đương phải chịu nửa chi phí xem xét, thẩm định chỗ” Từ quy định hiểu vụ án ly hơn, người phải chịu chi phí xem xét, thẩm định chỗ nguyên đơn Thông thường, vụ án ly hơn, Tòa án tiến hành việc xem xét, thẩm định chỗ vợ chồng có tranh chấp chia tài sản chung vợ PHẠM MINH HOÀNG chồng có tranh chấp tài sản người khác với vợ chồng Tuy nhiên, vụ án ly hôn lúc người yêu cầu chia tài sản chung vợ chồng ngun đơn Vì có vụ án nguyên đơn yêu cầu ly hôn, không yêu cầu chia tài sản sau bị đơn có yêu cầu chia tài sản Theo quy định khoản Điều 156 BLTTDS năm 2015 “Người yêu cầu Tòa án xem xét, thẩm định chỗ phải nộp tiền tạm ứng chi phí xem xét, thẩm định chỗ theo yêu cầu Tòa án.” Như vậy, bị đơn yêu cầu chia tài sản phải nộp tiền tạm ứng chi phí xem xét, thẩm định chỗ Cho nên có quan điểm cho khơng thể buộc ngun đơn chịu tồn chi phí xem xét, thẩm định chỗ nguyên đơn bị đơn hưởng tài sản Vì vậy, nguyên đơn bị đơn phải chịu chi phí xem xét, thẩm định chỗ tương ứng với giá trị tài sản mà họ chia Tuy nhiên, có quan điểm cho bị đơn người yêu cầu chia tài sản nguyên đơn phải chịu chi phí xem xét, thẩm định chỗ ngồi quy định khoản Điều 157 BLTTDS pháp luật khơng có quy định khác Một vướng mắc khác đặt cụm từ “Trường hợp hai thuận tình ly bên đương phải chịu nửa chi phí xem xét, thẩm định chỗ” quy định khoản Điều 157 BLTTDS năm 2015 hiểu Cách hiểu thứ đương thỏa thuận tất vấn đề vụ án vợ, chồng chịu nửa chi phí xem xét, thẩm định chỗ Cách hiểu thứ hai cần vợ chồng thuận tình ly khơng phân biệt vợ chồng có thỏa thuận vấn đề lại vụ án hay khơng thì vợ, chồng chịu nửa chi phí xem xét, thẩm định chỗ c Về nghĩa vụ chịu chi phí định giá tài sản thẩm định giá tài sản vụ án ly hôn: Nếu vụ án ly BLTTDS năm 2015 có quy định cụ thể nghĩa vụ chịu án phí nguyên đơn (khoản 4; Điều 147), nghĩa vụ nộp chi phí xem xét thẩm định chỗ (khoản 3; Điều 157) nghĩa vụ chịu chi phí định giá tài sản thẩm định giá tài sản vụ án ly khơng có quy định cụ thể BLTTDS năm 2015 hay văn khác PHẠM MINH HỒNG Nghĩa vụ chịu chi phí định giá tài sản thẩm định giá tài sản vụ án dân nói chung quy định Điều 165 BLTTDS năm 2015 Vấn đề đặt vụ án ly mà vợ chồng có tranh chấp chia tài sản chung vợ chồng (giả sử nguyên đơn người yêu cầu chia tài sản) nghĩa vụ chịu chi phí định giá tài sản thẩm định giá tài sản tính Có quan điểm cho nguyên đơn người phải chịu chi phí định giá tài sản thẩm định giá tài sản; trường hợp hai thuận tình ly bên đương phải chịu nửa chi phí định giá tài sản thẩm định giá tài sản Nhưng có quan điểm cho phải áp dụng quy định khoản 2, khoản Điều 165 BLTTDS năm 2015 để xem xét nghĩa vụ chịu chi phí định giá tài sản thẩm định giá tài sản Theo đó, vợ chồng chia tài sản phải chịu phần chi phí định giá tài sản, thẩm định giá tài sản tương ứng với tỷ lệ giá trị phần tài sản mà họ chia Từ vướng mắc phát sinh thực tiễn nêu trên, thiết nghĩ quan có thẩm quyền cần sớm có văn hướng dẫn cụ thể để áp dụng quy định pháp luật tính án phí chia tài sản chung vợ chồng chi phí tố tụng (chi phí xem xét, thẩm định chỗ; chi phí định giá tài sản chi phí thẩm định giá tài sản) thống PHẠM MINH HOÀNG C KẾT LUẬN Các quan Nhà nước có thầm quyền cần tiếp tục tiến hồn thiện pháp luật Hơn nhân gia đình nói chung pháp luật chia tài sản chung vợ chồng hôn nhân sau ly nói riêng để từ nâng cao tính thực tế pháp luật hành đời sống Tuy nhiên bên cạnh vấn đề hoàn thiện pháp luật đề pháp luật Nhà nước cần có biện pháp để hạn chế vấn đề ly hôn để đảm bảo chất lượng sống gia đình từ nâng cao chất lượng sống xã hội PHẠM MINH HOÀNG DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ luật dân 2015 Luật Hơn nhân gia đình 2000 Luật Hơn nhân gia đình 2014 https://kiemsat.vn/vuong-mac-ve-tinh-an-phi-chia-tai-san-chung-cua-vo-chong-vachi-phi-to-tung-51289.html?fbclid=IwAR1PM6Ds9qHOax5-CISWRxqB0s2TgolLIL73FaOiYV9KqogoQhLU7YUrao https://tapchitoaan.vn/timkiem?s=Ly%20h%C3%B4n&fbclid=IwAR3OHay3RJH A5o1AYeZyEWi3MutjJYHO6M3XQed4Ch1A22ADmZnItNx3MLs https://www.bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/5099-nhung-diem-moicua-boluat-to-tung-dan-su-2015.html?fbclid=IwAR10ABqLPYBvQRVTKzwJd4pgLgSxSwO9OsateL0rfiCU NUkbPa4ohPfY http://m.danluat.thuvienphapluat.vn/toan-bo-diem-moi-luat-hon-nhan-gia-dinh2014115229?fbclid=IwAR1lacQmUBe3T3cVxf4R6M3zCgzUkKWpq7v2NcIdudy_x McvRdn8_OcTsl4 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/nghien-cuu/nguyen-tac-chia-tai-san-chung-cua-vochong-khi-ly-hon https://tapchitoaan.vn/bai-viet/nghien-cuu/vuong-mac-trong-truong-hop-bi-donyeu-cau-chia-tai-san-chung-trong-vu-an-ly-hon ... sống với gia đình bên vợ gia đình bên chồng việc xác định tài sản vợ chồng khối tài sản chung với gia đình khó khăn Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 kế thừa quy định luật Hôn nhân gia đình năm... nhân gia đình BLTTDS: Bộ luật Tố tụng dân HNGD: Hôn nhân gia đình TAND: Tòa án nhân dân PHẠM MINH HOÀNG A NỘI DUNG PHÁP LUẬT VỀ CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN Cơ sở pháp lý: Nếu kết hôn. .. cư thời hạn 06 tháng kể từ ngày quan hệ hôn nhân chấm dứt, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác” (Điều 63) Đây điểm Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 thể tính nhân văn pháp luật luật hóa từ quy

Ngày đăng: 10/12/2019, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan