Tóm tắt: Luận văn nghiên cứu đánh giá hiệu quả của chu trình CO 2 transcritical sử dụng trong trong kỹ thuật điều hòa không khí ở phạm vi dân dụng. Những kết quả nghiên cứu cho thấy có thể sử dụng các chu trình CO 2 transcritical cải tiến để tăng COP cho chu trình. So sánh với chu trình lạnh với môi chất truyền thống như R22, R32, R410A trong cùng điều kiện hoạt động, COP của các chu trình CO 2 transcritical là thấp hơn khá nhiều. Tuy nhiên, năng suất lạnh riêng thể tích của các chu trình CO 2 transcritical là lớn hơn nhiều so với chu trình sử dụng môi chất truyền thống. Với điều kiện hoạt động của hệ thống điều hòa không khí, năng suất lạnh riêng thể tích trung bình của các chu trình CO 2 transcritical gấp khoảng 3.5 lần so với chu trình R22, 2.2 lần so với chu trình R32 và 2.4 lần so với chu trình R410A. Điều này giúp cho thiết bị thực tế của chu trình CO 2 transcritical nhỏ gọn hơn
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN TRỌNG HIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHU TRÌNH CO2 TRANSCRITICAL SỬ DỤNG TRONG KỸ THUẬT ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ Chun ngành: KỸ THUẬT NHIỆT Mã số: 60520115 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2019 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Chí Hiệp Cán chấm nhận xét 1: TS Hà Anh Tùng Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS Bùi Trung Thành Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP Hồ Chí Minh ngày 02 tháng 07 năm 2019 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS Nguyễn Văn Tuyên TS Võ Kiến Quốc TS Nguyễn Minh Phú TS Hà Anh Tùng PGS.TS Bùi Trung Thảnh Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA CƠ KHÍ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIÊM VU LUÂN VĂN THAC sĩ • • • • Họ tên học viên: Nguyễn Trọng Hiếu Ngày, tháng, năm sinh: Chuyên ngành: MSHV: 1570315 Nơi sinh: Quảng Trị 07/01/1989 Kỹ thuật nhiệt Mã số: 60520115 I TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá hiệu chu trình CO2 transcritical sử dụng kỹ thuật điều hòa khơng khí II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Khảo sát, tính tốn, đánh giá hiệu chu trình CO2 transcritical sử dụng kỹ thuật điều hòa khơng khí III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP Tp HCM, ngày tháng 07 năm 2019 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA CƠ KHÍ (Họ tên chữ ký) LỜI CÁM ƠN Sau thời gian theo học cao học trường Đại học Bách khoa, ĐHQG TP Hồ Chí Minh, biết ơn kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, phòng, khoa thuộc Nhà trường Giáo sư, p Giáo sư, Tiến sĩ, đặc biệt thầy, cô từ môn Công nghệ Nhiệt lạnh, khoa Cơ Khí nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trĩnh học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy GS.TS Lê Chí Hiệp, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho em suốt trình thực luận văn Qua em xin gởi lời cám ơn đến gia đĩnh, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện, hỗ trợ em đặc biệt thời gian tinh thần để em theo học hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng nhiều chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý thầy giáo để luận văn em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2019 Học viên Nguyễn Trọng Hiếu TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Việc sử dụng chu trình C02 transcritical cho ứng dụng làm lạnh, điều hòa khơng khí, bom nhiệt đuợc quan tâm nghiên cứu giới ảnh huởng môi chất lạnh truyền thống mơi truờng, C02 môi chất lạnh tự nhiên, thân thiện với mơi truờng có tiềm để phát triển Cụ thể, số ODP (mức độ phá hủy tầng ozone) CO2 0; GWP (mức độ gây hiệu ứng nhà kính) C02 1, nhỏ 1700 lần so với môi chất R22, 1300 lần so với R134a, 580 lần so với R32 1890 lần so với R410A Luận văn nghiên cứu đánh giá hiệu chu trình CO2 transcritical sử dụng trong kỹ thuật điều hòa khơng khí phạm vi dân dụng Những kết nghiên cứu cho thấy sử dụng chu trình CO2 transcritical cải tiến để tăng COP cho chu trình So sánh với chu trình lạnh với môi chất truyền thống nhu R22, R32, R410A điều kiện hoạt động, COP chu trĩnh C02 transcritical thấp nhiều Tuy nhiên, suất lạnh riêng thể tích chu trình CO2 transcritical lớn nhiều so với chu trĩnh sử dụng môi chất truyền thống Với điều kiện hoạt động hệ thống điều hòa khơng khí, suất lạnh riêng thể tích trung bĩnh chu trĩnh CO2 transcritical gấp khoảng 3.5 lần so với chu trình R22, 2.2 lần so với chu trình R32 2.4 lần so với chu trình R410A Điều giúp cho thiết bị thục tế chu trình CO2 transcritical nhỏ gọn Nhiệt độ cuối tầm nén chu trình CO2 transcritical lớn so với chu trĩnh với môi chất truyền thống, nhiên sử dụng nén cấp có làm mát trung gian, nhiệt độ cuối tầm nén giảm đáng kế Trong điều kiện khảo sát, nhiệt độ cuối tầm nén chu trình có làm mát trung gian đuợc cắt giảm khoảng 15°c Xét mặt hiệu luợng, nhiệt độ cuối tầm nén, độ phức tạp chu trình, chọn chu trình CO2 transcritical nén cấp làm mát trung gian, có sử dụng hồi nhiệt chu trình tối uu đế sử dụng điều hòa khơng khí Công thức đơn giản để xác định áp suất cao tối uu ptoiuu chu trình đuợc thiết lập Ptoiuu = 2.825xtmt- 3.5 (Ptoiuu đơn vị bar, tml- nhiệt độ môi truờng - đơn vị °C) THE ABSTRACT OF THE MASTER'S THESIS The use of transcritical CO2 cycle for refrigeration, air conditioning, and heat pump applications has been of interest in the world due to the influence of traditional refrigerants on the environment, while C02 is a natural refrigerant, environmentally friendly and has the potential to grow Specifically, the ODP (Ozone Depletion Potential) of CO2 is zero; the GWP (Global Warming Potential) of CO2 is 1, which is 1700 times smaller than R22, 1300 times smaller than R134a, 580 times smaller than R32 and 1890 times smaller than R410A The thesis focuses on researching and evaluating the effectiveness of the transcritical C02 cycles used in air conditioning technique in civil scope The research results show that it can use improved transcritical CO2 cycles to increase COP for the cycle In the same operating conditions, transcritical CO2 cycles have a lower COP than the traditional cycle using R22, R32, R410A However, the volume specific refrigeration capacity of transcritical CO2 cycles is much larger than the traditional cycle Under the conditions of the air conditioning system, the volume specific refrigeration capacity of transcritical CO2 cycles is about 3.5 times more than R22 cycle, 2.2 times more than R32 cycle and 2.4 times more than R410A cycle This makes the practical devices of transcritical CO2 cycles more compact The terminal compression temperature of the basic transcritical CO2 cycle is larger than the cycle with traditional refrigerants, however, using two-stage stage compression with intermediate cooling makes the terminal compression temperature significantly reduced Under survey conditions, the terminal compression temperature of intermediate cooling cycles is reduced about 15°c In terms of energy efficiency, terminal compression temperature, complexity of the cycle, the transcritical CO2 cycle with two-stage compression with intermediate cooling and using the internal heat exchanger is optimal for use in air conditioning The simple formula for determining the optimal high pressure (Ptoiuu) of the cycle was established, which is ptoiuu = 2.825xtmt- 3.5 (unit of Ptoiuu is bar, tmt - ambient temperature - has the unit of °C) LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thục chua đuợc cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Trọng Hiếu MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KHÁI NIỆM, TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU sử DỤNG TRONG LUẬN VAN ' ' 11 CHUƠNG 1: MỞ ĐẦU 14 1.1 Giới thiệu đề tài luận văn .14 1.2 Tính cấp thiết đề tài luận văn 14 1.3 Mục tiêu đề tài luận văn 15 1.4 Đối tuợng phạm vi nghiên cứu 15 1.5 Nội dung phuơng pháp nghiên cứu 16 CHUƠNG : TỔNG QUAN NGHIÊN cứu .17 2.1 Tổng quan môi chất lạnh vấn đề ảnh môi truờng 17 2.1.1 Phân loại môi chất lạnh 17 2.1.2 Những vấn đề ảnh huởng đến mơi trng môi chất lạnh 18 2.2 Lịch sử môi chất lạnh CO2 .22 2.3 Những tính chất CO2 .24 2.4 Tổng quan nghiên cứu chu trình lạnh C02 transcritical .26 2.4.1 Những nghiên cứu trở lại thiết bị với chu trình CO2 transcritical 26 2.4.2 Những nghiên cứu ứng dụng chu trình CO2 transcritical hệ thống lạnh điều hòa khơng khí 27 2.4.3 Một số nghiên cứu thiết bị chu trình CO2 transcritical 31 2.5 Nhận xét chuơng .38 CHUƠNG 3: LÝ THUYẾT VỀ CHU TRÌNH C02 TRANSCRITICAL 39 3.1 Chu trình CO2 transcritical 39 3.1.1 Lý thuyết chu trình CO2 transcritical 39 3.1.2 Phân tích khả nâng cao hiệu suất chu trình 41 3.2 Các chu trình CO2 transcritical cải tiến 48 3.2.1 Chu trình CO2 transcritical với thiết bị hồi nhiệt (SCIC) 48 3.2.2 Chu trình CO2 transcritical với thiết bị giãn nở (SCEC) 50 3.2.3 Chu trình CO2 transcritical nén cấp làm mát trung gian, sử dụng thiết bị tiết lưu(DCTC) 51 3.2.5 Chu trình CO2 transcritical nén cấp làm mát trung gian, sử dụng thiết bị giãn nở(DCEC) 54 3.2.6 Chu trình CO2 transcritical nén cấp làm mát trung gian, sử dụng hồi nhiệt thiết bị giãn nở (DCIEC) 55 3.3 Nhận xét chuông 57 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC CHU TRÌNH CƠ2 TRANSCRITICAL SỬ DỤNG CHO ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ 58 4.1 Phuong pháp công cụ nghiên cứu 58 4.1.1 Phuong pháp nghiên cứu 58 4.1.2 Giới thiệu phần mền EES 58 4.1.3 Xây dựng lưu đồ thuật toán cho chưong trình tính tốn chu trình CƠ2 transcritical 65 4.2 Các giả thiết điều kiện nghiên cứu 71 4.2.1 Các giả thiết nghiên cứu 71 4.2.2 Các điều kiện nghiên cứu 71 4.3 Khảo sát chu trình CƠ2 transcritical 72 4.3.1 Ảnh hưởng áp suất cao đến COP chu trình .72 4.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ môi trường nhiệt độ bay đến COPmax chu trình 74 4.3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ môi trường nhiệt độ bay đến áp suất cao tối ưu ' .76 4.4 Đánh giá hiệu chu trình C02 transcritical 78 4.4.1 Xác định COPmax chu trình CƠ2 transcritical cải tiến 78 4.4.2 Xác định COP chu trình lạnh với mơi chất truyền thống 91 4.4.3 Xác định nhiệt độ cuối tầm nén chu trình CƠ2 transcritical chu trình lạnh với mơi chất truyền thống 4.4.4 Xác định suất lạnh riêng suất lạnh riêng thể tích chu trình CƠ2 transcritical chu trình lạnh với môi chất truyền thống 4.4.5 Tổng họp kết COP so sánh thông số điều kiện hoạt động cụ thể chu trình 5.1 Ảnh hưởng thông số vận hành đến COP chu trình DCIC 107 02 4.5 Một số nhận xét 104 CHƯƠNG 5: KHẢO SÁT CHU TRÌNH CƠ2 TRANSCRITICAL NÉN HAI CẤP LÀM MÁT TRUNG GIAN, sủ DỤNG THIẾT BỊ HỒI NHIỆT 107 10 5.1.1 Ảnh hưởng áp suất trung gian đến COP chu trình 107 5.1.2 Ảnh hưởng độ nhiệt sau thiết bị hồi nhiệt đến COPmax chu trình 108 5.1.3 Ảnh hưởng áp suất cao đến COP chu trình 110 5.2 Ảnh hưởng thông số vận hành đến áp suất cao tối ưu thành lập cơng thức tính áp suất cao tối ưu chu trình DCIC 112 5.2.1 Ảnh hưởng St, tmt, tbh đến Ptoiuu 112 5.2.2 Thành lập công thức tính Ptoiuu 114 5.3 Tính tốn thơng số biểu diễn chu trình DCIC đồ thị p-h 116 5.4 Nhận xét 118 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 120 6.1 Kết luận 120 6.2 Những hạn chế hướng phát triển đề tài 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 123 PHỤ LỤC 126 75 r Hình 4.9 Anh hưởng tbh đên COPmax chu trình BC (tmí=35 C) Nhận xét: Gía trị COPmax chu trình CO2 transcritical phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ bay môi chất lạnh nhiệt độ môi truờng gas cooler COP chu trình BC tăng nhiệt độ bay tăng nhiệt độ môi truờng giảm, điều cho chu trình C02 transcritical cải tiến nhu chu trình nguợc chiều khác 76 - Ở nhiệt độ bay tbb=5°c, nhiệt độ tmt tăng lên từ 28°c đến 40°c, COPmax giảm từ 4.2 đến 1.9 - Ở nhiệt độ môi trường tmt=35°c, nhiệt độ tbb tăng lên từ 0°c đến 10°c, COPmax tăng từ 2.1 đến 3.2 4.3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ môi trường nhiệt độ bay đến áp suất cao tối ưu Phần khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ môi trường nhiệt độ bay đến áp suất cao tối ưu ptoiuu chu trình BC Điều kiện khảo sát là: + 28°c < u< 40°c & tbh = 0°C; tbh = 5°C; tbh = 10°c + 0°c < tbh< 10°c & tmt = 30°C; u = 35°C; u = 40°c Sử dụng phần mềm EES để xác định ptoiuu chu trình BC (mã chương trình trình bày phụ lục 2) Kết chạy chương trình EES bảng số liệu Ptoiuu đồ thị biểu diễn đường ptoiuu theo tmt tbb bên Bảng 4.6 Gia trịPtoiuu chu trình BC theo tmt thh tmt [ C] Ptoiuu tbh = o°c tbh = 5°c tbh = 10°c tbh [°C] Ptoiuu tmt=30°c tmt=35°c tmt=40°c 28.0 75.8 75.6 75.3 0.0 80.7 92.8 104.5 29.7 79.9 79.7 79.3 1.4 80.7 92.8 104.6 31.3 83.9 83.7 83.4 2.8 80.6 92.8 104.6 33.0 88.0 87.8 87.4 4.1 80.5 92.7 104.7 34.6 91.9 91.8 91.5 5.5 80.5 92.7 104.7 36.3 37.9 95.9 99.7 95.8 99.8 95.5 99.6 6.9 8.3 80.4 80.3 92.6 92.5 104.7 104.7 39.6 103.6 103.7 103.6 9.7 92.4 104.6 40.0 104.5 104.7 104.6 10.0 92.4 104.6 80.2 80.2 77 Hình 4.11 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tbh đến Ptoiuu chu trình BC Nhận xét: Nhiệt độ bay ảnh hưởng không đáng áp suất cao tối ưu chu trình BC, đó, nhiệt độ mơi trường ảnh hưởng lớn đến áp suất cao tối ưu Đồ thị hình 4.10 cho thấy Ptoiuu thay đối cách tuyến tính theo tml Do tbh ảnh hưởng không đáng kể đến Ptoiuu, ta bỏ qua yếu tố này, xác định cơng thức đơn giản để tính ptoiuu theo tml Căn vào đồ thị hàm số ptoiuu 78 theo tint (với trường hợp tbh = 5°C) ta có phưcmg trình liên hệ ptoiuu tmt sau (Ptoiuu đơn vị bar, tmt đơn vị °C): Ptoiuu = 2.43xtmt+ 7.57 (4.2) Bảng 4.7 bảng tính kiểm tra sai số Ap (%) áp suất cao tối ưu tính theo cơng thức (4.2), ta gọi pct áp suất cao tối ưu Ptoiuu xác định theo tính tốn nhiệt động chu trĩnh BC dựa vào chương trĩnh EES (thể bảng 4.6) Bảng 4.7 Sai sổ Pct so với Ptoiuu chu trình BC Imt Pct Ap [%] I°C] [bar] tbh = 0°c tbh = 5°c 28.0 75.61 -0.25 0.01 0.41 29.7 31.3 79.64 83.65 -0.32 -0.29 -0.07 -0.06 0.43 0.30 33.0 34.6 87.69 91.70 -0.36 -0.13 0.33 36.3 95.73 -0.22 -0.18 0.11 0.07 0.21 0.24 37.9 39.6 99.74 103.77 0.04 0.17 0.06 0.07 0.14 0.17 40.0 104.77 0.26 0.07 0.16 tbh = 10°c Chú ý: Ap = Pct Ptoiuu X100(%) p toỉuu Từ bảng 4.7 ta thấy độ chênh lệch, qua sai số Ap, áp suất cao tối ưu tính theo cơng thức (4.2) áp suất cao tối ưu xác định theo tính tốn chu trình nhỏ, Ap < 0.5% Do vậy, với chu trĩnh BC, để thuận tiện sử dụng cơng thức 4.2 đế xác định áp suất cao tối ưu cho chu trĩnh 4.4 Đánh giá hiệu chu trình C02 transcritical 4.4.1 Xác định COPmax chu trình C02 transcritical cải tiến COP chu trình C02 transcritical phụ thuộc vào thông số hoạt động chu trình nhiệt độ bay hơi, nhiệt độ môi chất đầu gas cooler 79 (tương ứng với nhiệt độ môi trường), đặc biệt COP chu trình C02 transcritical phụ thuộc vào áp suất cao áp suất trung gian (đối với chu trình nén cấp) Đe làm sở so sánh, đánh giá hiệu chu trình C02 transcritical ứng dụng điều hòa khơng khí, phần khảo sát COP chu trình cải tiến nêu chương 3, cố định thông số nhiệt độ bay nhiệt độ mơi trường để xác định COPmax chu trình theo thơng số lại 4.4.1.1 Chu trình CO2 transcritical nén cấp với thiết bị hồi nhiệt (SCIC) Sử dụng phần mềm EES để tính tốn COPmax chu trĩnh SCIC theo tmt tbh, mã chương trình trĩnh bày phụ lục Ket chạy chương trình EES bảng số liệu COPmax đồ thị biểu diễn đường COPmax chu trình SCIC bên Bảng 4.8 Gia trị COPmax chu trình SCIC theo tmt thh hnt [°C] tbh [°C] 28.0 COPmax (tbh = 5°C) 4.21 29.2 30.5 31.7 33.0 3.82 3.49 3.20 2.95 34.2 35.5 36.7 37.9 2.73 2.53 2.35 2.19 5.2 39.2 40.0 2.05 1.96 9.3 COPmax (tfflt = 35°C) 0.0 2.10 1.0 2.19 2.29 2.39 2.50 2.1 3.1 4.1 6.2 7.2 8.3 10.0 2.62 2.74 2.86 3.00 3.14 3.24 80 - Ở nhiệt độ bay tbb= 5°c, nhiệt độ tmt tăng lên từ 28°c đến 40°c, COPmax chu trình giảm từ 4.21 đến 1.96 Ở nhiệt độ môi trường tml= 35°c, nhiệt độ tbb tăng lên từ 0°c đến 10°c, COPmax chu trình tăng từ 2.10 đến 3.24 - 4.4.1.2 Chu trình C02 transcritical nén cấp vổi thiết bị giãn nở (SCEC) Sử dụng phần mềm EES để tính tốn COPmax chu trình SCEC theo tml tbb, mã chương trình trình bày phụ lục Ket chạy chương trình EES 81 bảng số liệu COPmax đồ thị biểu diễn đuờng COPmax chu trình SCEC nhu bên duới Bảng 4.9 Gia trị COPmax chu trình SCEC theo tmi tbh 0.0 COPfflax (tfflt = 35ổC) 2.71 4.88 4.47 1.0 2.1 2.84 2.97 31.7 4.12 3.1 3.11 33.0 3.81 4.1 3.25 34.2 35.5 3.54 3.29 5.2 6.2 3.40 3.57 36.7 3.08 7.2 3.73 37.9 2.88 8.3 3.91 39.2 40.0 2.71 9.3 2.60 10.0 4.10 4.24 hnt [°C] 28.0 COPfflax (tbh = 5°C) 5.35 29.2 30.5 tbh [°C] 82 Hình 4.15 Ảnh hưởng tbh đến COPmax SCEC (tmt=35°C) - Ở nhiệt độ bay tbb=5°c, nhiệt độ tmt tăng lên từ 28°c đến 40°c, COPmax chu trình giảm từ 5.35 đến 2.60 - Ở nhiệt độ môi trường tmt=35°c, nhiệt độ tbb tăng lên từ 0°c đến 10°c, COPmax chu trĩnh tăng từ 2.71 đến 4.24 4.4.1.3 Chu trình CO2 transcritical nén cấp làm mát trung gian, sử dụng thiết bị tiết lưu (DCTC) a Xác định áp suất trung gian tối ưu chu trình CO2 transcritical nén cấp: Đối với chu trĩnh CO2 transcritical nén cấp, làm mát trung gian lưu chất bên ngồi, hoạt động với thơng số cho trước gồm: áp suất đầu hút Pi, áp suất đầu xả (áp suất cao) P4, độ nhiệt 5t môi chất hút vào máy nén, nhiệt độ môi trường tml (liên quan đến nhiệt độ làm mát trung gian), xác định áp suất trung gian p2 đế cơng cấp cho máy nén nhỏ nhất, tương ứng với COP chu trình đạt giá trị lớn nhất, áp suất gọi áp suất trung gian tối ưu (p2 toiuu)- Ớ đây, khảo sát áp suất trung gian thông qua việc khảo sát m tỉ số tỉ số nén phần cao áp phần hạ áp máy nén Như vậy, giá trị m tối ưu (mtoiuu) giá trị tương ứng với P2 t0 iuu- Ta có: m=2lẠ ĩ>2 ĩ>2 (4.3) 83 p, = (4.4) Vm Sử dụng chương trình EES để khảo sát phụ thuộc mtoiuu vào thông số Pi, P4 , tmt, 5t, mã chương trình trình bày phụ lục Chú ý: - Từ (4.3), dễ thấy: —