Đánh giá hiệu quả can thiệp trong quản lý tăng huyết áp tại huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ

196 114 0
Đánh giá hiệu quả can thiệp trong quản lý tăng huyết áp tại huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ QUANG THỌ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP TRONG QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI HUYỆN HẠ HOÀ, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI =========== LÊ QUANG THỌ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP TRONG QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI HUYỆN HẠ HOÀ, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học tổ chức y tế Mã số: 62720164 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngơ Văn Tồn PGS.TS Nguyễn Thị Bạch Yến HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận án này, nhận hỗ trợ hiệu quả, tạo điều kiện nghiên cứu, làm việc nhiều đơn vị, thầy, cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học, Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Cơng cộng, giảng viên, cán phòng, khoa Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho suốt q trình học tập hồn thành luận án Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngơ Văn Tồn PGS.TS Nguyễn Thị Bạch Yến, người thầy giúp lựa chọn, định hướng, trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình học tập hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến TTYT huyện, TYT xã người bệnh THA huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ tích cực ủng hộ phối hợp với cán điều tra trình thu thập số liệu thực địa Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo chuyên viên Sở Y tế Phú Thọ động viên giúp đỡ trình học tập Cuối xin gửi lòng ân tình đến gia đình cha mẹ, vợ con, anh chị em gia đình ln nguồn động viên giúp tơi hồn thành luận án Tác giả luận án Lê Quang Thọ LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Quang Thọ, nghiên cứu sinh khóa 32 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Vệ sinh Xã hội học Quản lý Y tế xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Ngơ Văn Tồn PGS.TS Nguyễn Thị Bạch Yến Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2018 Người viết cam đoan Lê Quang Thọ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BHYT BKLN BVĐK COPD CSSK CSSKBĐ BMI DALYs ĐTĐ GDP HATT HATTr JNC KCB TCYTTG THA TTYT TYT TTGDSK USD YLL YTCS YTNC Tiếng Việt Bảo hiểm y tế Bệnh không lây nhiễm Bệnh viện đa khoa Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Chăm sóc sức khoẻ Chăm sóc sức khoẻ ban đầu Chỉ số khối thể Số năm điều chỉnh theo bệnh tật Đái tháo đường Tổng thu nhập quốc gia Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Khám chữa bệnh Tổ chức Y tế Thế giới THA Trung tâm y tế TYT xã Truyền thông giáo dục sức khoẻ Đô la Mỹ Số năm tử vong sớm bệnh Y tế sở YTNC Tiếng Anh Health Insurance Non-communicable disease General Hospital Chronic Obstructive Pulmonary Disease Health Care Primary Health Care Body Mass Index Disability-Adjusted Life Years Diabetes Gross Domestic Product Systolic Blood Pressure Diastolic Blood Pressure Joint National Committee Health Care World Health Organization Hypertension Health Center Commune Health Station Health Education and Communication US Dollar Years of Life Lost Primary Health Facility Risk Factor MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tăng huyết áp (THA) thách thức lớn sức khoẻ cộng đồng tồn cầu nay, khơng cho quốc gia phát triển mà cho quốc gia phát triển Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) ước tính năm 2015, khoảng ¼ dân số giới đối mặt với gánh nặng THA [1] Theo báo cáo gánh nặng bệnh tật toàn cầu, năm 2015 có khoảng 212 triệu năm sống (DALYs) THA, tăng xấp xỉ 40% so với năm 1990 [2] Bệnh THA đã, tiếp tục có tác động to lớn đến sức khỏe cộng đồng phát triển kinh tế-xã hội quốc gia, khu vực toàn giới [2] Với biến chứng khôn lường, THA góp phần khơng nhỏ làm tăng tỷ lệ tử vong, tăng tỷ lệ tàn tật giảm chất lượng sống người, đặc biệt quốc gia phát triển, có thu nhập trung bình khá, có Việt Nam [3] Chi phí cho điều trị bệnh THA biến chứng THA thực gánh nặng cho cá nhân, gia đình xã hội [3], [4] Hệ thống y tế chịu áp lực khơng ngừng gia tăng gánh nặng Bệnh THA hồn tồn phòng tránh [5], [6] Bệnh nhân mắc THA điều trị hiệu hạn chế biến chứng bệnh có kiến thức đúng, tuân thủ định thầy thuốc kiểm soát tốt hành vi nguy [7], [8], [9] Điều đồng nghĩa với việc người dân cần có hiểu biết bệnh THA thực hành tốt cách phòng điều trị THA Nhóm người có nguy cao, đặc biệt người tiền THA, cần tư vấn sàng lọc định kỳ nhằm phát kịp thời để điều trị quản lý sở y tế [8], [9] Đồng thời, hệ thống y tế phải đủ lực cung ứng dịch vụ, từ hướng dẫn phòng bệnh đến khám chữa bệnh quan trọng dịch vụ phải đảm bảo tính thường xun sẵn có, tính dễ tiếp cận sử dụng thuận lợi, với chi phí hợp lý để đáp ứng nhu cầu ngày tăng cao 10 người dân [10], [11] Đây thực thách thức lớn giai đoạn Việt Nam nói chung với tỉnh Phú Thọ nói riêng Theo TCYTTG, để quản lý THA, cần có nỗ lực đồng gồm củng cố hệ thống y tế, tài y tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo trang thiết bị thuốc, cung cấp đầy đủ dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Đặc biệt, vấn đề quan trọng nâng cao kiến thức, thái độ người dân người bệnh THA để họ dự phòng, thay đổi hành vi lối sống, tăng cường hoạt động thể lực, áp dụng chế độ dinh dưỡng hợp lý, tuân thủ điều trị nhằm đạt huyết áp mục tiêu dự phòng biến chứng xảy [1] Hiện nay, giới Việt Nam có số chương trình can thiệp dự phòng, điều trị quản lý THA Nội dung can thiệp tập trung chủ yếu vào: (1) Nâng cao kiến thức, thái độ thực hành người dân dự phòng, điều trị quản lý THA; (2) Sàng lọc, chẩn đoán sớm để đưa bệnh nhân THA vào điều trị quản lý tuyến y tế sở; (3) Đào tạo nâng cao lực cán y tế dự phòng, điều trị quản lý THA; (4) Tăng cường trang thiết bị thuốc điều trị THA sở y tế gần dân (5) Tăng cường cơng tác giám sát hoạt động dự phòng, điều trị quản lý THA cộng đồng [8], [12] Hiệu chương trình can thiệp dự phòng điều trị THA tỏ khả quan có hiệu rõ rệt [13], [14], [15] Tỉnh Phú Thọ 100% TYT xã có bác sỹ, 100% TYT tham gia khám chữa bệnh cho đối tượng có thẻ BHYT Mục tiêu tỉnh phấn đấu đến năm 2020 có 277/277 xã đạt Tiêu chí quốc gia y tế 90% người dân có thẻ BHYT Đây điều kiện thuận lợi để triển khai quản lý THA TYT xã Mặc dù số xã xây dựng mơ hình ít, song kết bước đầu cho thấy hướng đúng, phát huy mở rộng phù hợp với tình hình điều kiện cụ thể địa phương, mô hình hứa hẹn mang lại hiệu Tuy nhiên, có quan điểm trái chiều vấn đề liên quan F3 Mỗi lần bệnh nhân tới thăm khám trạm, hồ sơ bệnh án lưu trữ bệnh nhân có lấy sử dụng để tra cứu, tham khảo khơng? a b c Có, trường hợp Có, trường hợp cần thiết Khơng G CHUYỂN TUYẾN BỆNH NHÂN G1 Từ trạm y tế xã tới TTYT huyện, sở y tế tuyến gần hệ thống chuyển tuyến ……… km G2 Phương tiện vận chuyển bệnh nhân trạm y tế sử dụng trường hợp cấp cứu gì? (Có thể chọn nhiều loại) a b c d e Xe cứu thương gọi từ TTYT huyện Phương tiện công cộng (xe ô tô bus, xe ô tô khách) Xe ô tô tắc xi, xe ô tơ gia đình Xe gắn máy Khác (cụ thể: …………………………….) G3 Phương tiện vận chuyển bệnh nhân trạm y tế sử dụng thường xuyên trường hợp cấp cứu gì? (Chỉ chọn 01 loại) a b c d e Xe cứu thương gọi từ TTYT huyện Phương tiện công cộng (xe ô tô bus, xe ô tô khách) Xe ô tô tắc xi, xe ô tô gia đình Xe gắn máy Khác (cụ thể: …………………………….) G4 Thời gian vận chuyển bệnh nhân từ trạm y tế xã tới TTYT huyện, sở y tế tuyến gần hệ thống chuyển tuyến phút? a b c Khi vận chuyển ô tô: ………phút Khi vận chuyển phương tiện công cộng:……… phút Khi vận chuyển xe gắn máy:……… phút H TÀI CHÍNH VÀ QUẢN LÝ H1 Bệnh nhân tăng huyết áp thăm khám trạm y tế thực chế chi trả đây? Hình thức chi trả Các dịch vụ Theo sách BHYT Bệnh nhân chi trả tồn Chương trình quốc gia hỗ trợ Nguồn khác hỗ trợ Chi phí khám Test XN Thuốc điều trị I PHỐI HỢP CỘNG ĐỒNG I1 Có hoạt động cộng đồng hỗ trợ dịch vụ quản lý tăng huyết áp trạm y tế khơng? a Có b Khơng c Khơng biết Nếu có, cụ thể hoạt động (ví dụ: hỗ trợ phương tiện vận chuyển bệnh nhân cấp cứu chuyển tuyến miễn phí từ cộng đồng, nhóm hỗ trợ bệnh nhân, câu lạc bệnh nhân tăng huyết áp….): Thời gian kết thúc Chữ ký Chữ ký Trạm trưởng Chữ ký Giám sát viên Trạm y tế xã Biều tra viên PHỤ LỤC BỘ CÔNG CỤ PHỎNG VẤN SÂU BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP Những yếu tố cản trở việc tiếp nhận thơng tin phòng chống bệnh tăng huyết áp người cao tuổi - Theo Ông/bà bệnh tăng huyết áp có phải vấn đề sức khoẻ người cao tuổi khơng? - Ơng / bà cho biết làm để biết (xác định) người bị bệnh tăng huyết áp? - Theo Ông bà người dễ bị mắc bệnh tăng huyết áp? - Theo ơng /bà, bệnh tăng huyết áp gây biến chứng gì? - Theo Ơng /bà làm để phòng chống bệnh tăng huyết áp? - Do đâu mà ông/ bà biết thông tin trên? Giải pháp: - Ơng/ bà thường gặp khó khăn tiếp cận với thơng tin phòng chống bệnh tăng huyết áp? - Ơng bà nói rõ lý ơng bà gặp khó khăn cụ thể đó? - Ơng bà mong muốn tiếp nhận thơng tin phòng chống bệnh tăng huyết áp theo cách nào? - Lý ông bà lại mong muốn nhận thơng tin phòng chống bệnh tăng huyết áp theo cách ơng bà vừa trình bày? - Ơng bà đóng góp thêm ý kiến ông bà để việc chuyển tải thông tin phòng chống bệnh tăng huyết áp cho ơng bà tốt Xin trân trọng cảm ơn ông bà chia sẻ thông tin PHỤ LỤC 5.1: BẢNG KIỂM KỸ NĂNG THỰC HÀNH ĐO HUYẾT ÁP CÁNH TAY CỦA CÁN BỘ Y TẾ Tổng điểm tối đa quy trình là: 22 điểm (Bước 1-Chuẩn bị người đo huyết áp: điểm; Bước 2- Chuẩn bị huyết áp kế, ống nghe: điểm; Bước 3- Thực đo huyết áp: 14 điểm) Hướng dẫn cho điểm: đánh dấu x vào cột đạt số điểm tương ứng: “0 điểm” khơng làm làm sai làm ½ nội dung; “1 điểm” làm ½ số nội dung trở lên; “2 điểm” làm chuẩn mực, thành thạo Cách xếp loại tuân thủ quy trình: Tốt từ 85-100% tổng số điểm Đạt từ 75 -

Ngày đăng: 04/11/2019, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Một số khái niệm chung liên quan đến tăng huyết áp

      • 1.1.1. Tăng huyết áp và quản lý tăng huyết áp

      • 1.1.2. Tình hình bệnh tăng huyết áp trên thế giới và Việt Nam

      • 1.1.2.1. Trên thế giới

      • 1.1.3. Gánh nặng bệnh tật của tăng huyết áp

      • 1.1.4. Một số yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp

      • 1.1.5. Năng lực trung tâm y tế huyện và trạm y tế xã trong quản lý tăng huyết áp

      • 1.1.6. Một số giải pháp nâng cao chất lượng y tế cơ sở trong quản lý tăng huyết áp

      • 1.2. Mô hình can thiệp quản lý tăng huyết áp

        • 1.2.1. Một số mô hình can thiệp quản lý tăng huyết áp trên thế giới

        • 1.2.2. Một số mô hình quản lý tăng huyết áp tại Việt Nam

        • 1.3. Một số thuận lợi và khó khăn trong quản lý tăng huyết áp tại tuyến y tế cơ sở

          • 1.3.1. Thuận lợi

          • 1.3.2. Khó khăn, hạn chế cơ bản của y tế cơ sở trong quản lý tăng huyết áp

          • 1.3.3. Các giải pháp quản lý bệnh không lây nhiễm, bao gồm tăng huyết áp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan