ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tăng huyết áp (THA) đang là một trong những thách thức lớn nhất đối với sức khoẻ cộng đồng trên toàn cầu hiện nay, không chỉ cho các quốc gia phát triển mà còn cho cả các quốc gia đang phát triển. Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) ước tính năm 2015, khoảng ¼ dân số thế giới đang đối mặt với gánh nặng THA [1]. Theo báo cáo về gánh nặng bệnh tật toàn cầu, trong năm 2015 có khoảng 212 triệu năm sống mất đi (DALYs) do THA, tăng xấp xỉ 40% so với năm 1990 [2]. Bệnh THA đã, đang và sẽ tiếp tục có những tác động to lớn đến sức khỏe cộng đồng cũng như sự phát triển kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia, khu vực và toàn thế giới [2]. Với những biến chứng khôn lường, THA luôn góp phần không nhỏ làm tăng tỷ lệ tử vong, tăng tỷ lệ tàn tật và giảm chất lượng cuộc sống của con người, đặc biệt là ở những quốc gia đang phát triển, có thu nhập trung bình và khá, trong đó có Việt Nam [3]. Chi phí cho điều trị bệnh THA và biến chứng của THA thực sự là gánh nặng cho mỗi cá nhân, gia đình và xã hội [3], [4]. Hệ thống y tế cũng chịu áp lực không ngừng gia tăng vì gánh nặng này. Bệnh THA hoàn toàn có thể phòng tránh được [5], [6]. Bệnh nhân mắc THA có thể được điều trị hiệu quả và hạn chế được các biến chứng của bệnh nếu như có kiến thức đúng, tuân thủ chỉ định của thầy thuốc và kiểm soát tốt các hành vi nguy cơ [7], [8], [9]. Điều đó đồng nghĩa với việc người dân cần có hiểu biết đúng về bệnh THA và thực hành tốt cách phòng và điều trị THA. Nhóm người có nguy cơ cao, đặc biệt là người tiền THA, cần được tư vấn và sàng lọc định kỳ nhằm phát hiện kịp thời để được điều trị và quản lý tại các cơ sở y tế [8], [9]. Đồng thời, hệ thống y tế phải đủ năng lực cung ứng các dịch vụ, từ hướng dẫn phòng bệnh đến khám chữa bệnh và quan trọng là những dịch vụ này phải đảm bảo tính thường xuyên sẵn có, tính dễ tiếp cận và sử dụng thuận lợi, với chi phí hợp lý...để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cao của người dân [10], [11]. Đây thực sự là thách thức lớn trong giai đoạn hiện nay đối với Việt Nam nói chung và với tỉnh Phú Thọ nói riêng. Theo TCYTTG, để quản lý được THA, cần có những nỗ lực đồng bộ gồm củng cố hệ thống y tế, tài chính y tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo trang thiết bị và thuốc, cung cấp đầy đủ dịch vụ chăm sóc sức khoẻ. Đặc biệt, một vấn đề rất quan trọng là nâng cao kiến thức, thái độ của người dân và người bệnh THA để họ có thể dự phòng, thay đổi hành vi lối sống, tăng cường hoạt động thể lực, áp dụng chế độ dinh dưỡng hợp lý, tuân thủ điều trị nhằm đạt huyết áp mục tiêu và dự phòng các biến chứng có thể xảy ra [1]. Hiện nay, trên thế giới cũng như tại Việt Nam đã có một số chương trình can thiệp dự phòng, điều trị và quản lý THA. Nội dung các can thiệp tập trung chủ yếu vào: (1) Nâng cao kiến thức, thái độ và thực hành của người dân về dự phòng, điều trị và quản lý THA; (2) Sàng lọc, chẩn đoán sớm để đưa bệnh nhân THA vào điều trị và quản lý tại tuyến y tế cơ sở; (3) Đào tạo nâng cao năng lực cán bộ y tế về dự phòng, điều trị và quản lý THA; (4) Tăng cường trang thiết bị và thuốc điều trị THA tại các cơ sở y tế gần dân nhất và (5) Tăng cường công tác giám sát các hoạt động dự phòng, điều trị và quản lý THA tại cộng đồng [8], [12]. Hiệu quả của các chương trình can thiệp dự phòng và điều trị THA tỏ ra rất khả quan và có hiệu quả rõ rệt [13], [14], [15]. Tỉnh Phú Thọ hiện 100% TYT xã có bác sỹ, 100% TYT tham gia khám chữa bệnh cho đối tượng có thẻ BHYT. Mục tiêu của tỉnh phấn đấu đến năm 2020 có 277/277 xã đạt Tiêu chí quốc gia về y tế và trên 90% người dân có thẻ BHYT. Đây là những điều kiện thuận lợi để triển khai quản lý THA tại TYT xã. Mặc dù số xã xây dựng mô hình còn ít, song kết quả bước đầu cho thấy đây là hướng đi đúng, nếu được phát huy và mở rộng phù hợp với tình hình và điều kiện cụ thể của từng địa phương, mô hình hứa hẹn mang lại hiệu quả. Tuy nhiên, đã có những quan điểm trái chiều về những vấn đề liên quan như: (i) TYT xã có thực sự đủ năng lực điều trị, quản lý bệnh nhân THA hay không? (ii) Vai trò quản lý hệ thống như thế nào trong việc đảm bảo khả năng duy trì hiệu quả cũng như tính bền vững của mô hình? (iii) Đâu là những yếu tố rào cản, làm hạn chế chất lượng và hiệu quả triển khai điều trị, quản lý THA tại tuyến y tế cơ sở? Tới nay, vẫn chưa có đủ bằng chứng khách quan, khoa học để trả lời những câu hỏi đó. Bởi vậy, việc mở rộng mô hình quản lý THA tại TYT xã vẫn chưa được thực hiện ở nhiều nơi và phần đông đối tượng nguy cơ cao và những bệnh nhân THA vẫn chưa có cơ hội được hưởng dịch vụ khám, tư vấn, phát hiện sớm, điều trị và quản lý THA có chất lượng ngay tại TYT xã, với chi phí hạn chế nhất, ít phiền hà nhất. Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi thực hiện đề tài: "Đánh giá hiệu quả can thiệp trong quản lý tăng huyết áp tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ" với các mục tiêu sau: 1. Đánh giá hiệu quả can thiệp nâng cao năng lực trung tâm y tế và trạm y tế xã của huyện Hạ Hoà trong quản lý tăng huyết áp, giai đoạn 2015-2018. 2. Đánh giá hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức, thái độ và thực hành của bệnh nhân tăng huyết áp trong quản lý tăng huyết áp giai đoạn 2015-2018. 3. Mô tả một số yếu tố liên quan tới kết quả can thiệp quản lý tăng huyết áp tại trung tâm y tế huyện, các trạm y tế xã và trên bệnh nhân tăng huyết áp giai đoạn 2015-2018.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ QUANG THỌ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP TRONG QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI HUYỆN HẠ HOÀ, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tăng huyết áp (THA) thách thức lớn sức khoẻ cộng đồng tồn cầu nay, khơng cho quốc gia phát triển mà cho quốc gia phát triển Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) ước tính năm 2015, khoảng ¼ dân số giới đối mặt với gánh nặng THA [1] Theo báo cáo gánh nặng bệnh tật toàn cầu, năm 2015 có khoảng 212 triệu năm sống (DALYs) THA, tăng xấp xỉ 40% so với năm 1990 [2] Bệnh THA đã, tiếp tục có tác động to lớn đến sức khỏe cộng đồng phát triển kinh tế-xã hội quốc gia, khu vực toàn giới [2] Với biến chứng khơn lường, THA ln góp phần không nhỏ làm tăng tỷ lệ tử vong, tăng tỷ lệ tàn tật giảm chất lượng sống người, đặc biệt quốc gia phát triển, có thu nhập trung bình khá, có Việt Nam [3] Chi phí cho điều trị bệnh THA biến chứng THA thực gánh nặng cho cá nhân, gia đình xã hội [3], [4] Hệ thống y tế chịu áp lực khơng ngừng gia tăng gánh nặng Bệnh THA hồn tồn phòng tránh [5], [6] Bệnh nhân mắc THA điều trị hiệu hạn chế biến chứng bệnh có kiến thức đúng, tuân thủ định thầy thuốc kiểm soát tốt hành vi nguy [7], [8], [9] Điều đồng nghĩa với việc người dân cần có hiểu biết bệnh THA thực hành tốt cách phòng điều trị THA Nhóm người có nguy cao, đặc biệt người tiền THA, cần tư vấn sàng lọc định kỳ nhằm phát kịp thời để điều trị quản lý sở y tế [8], [9] Đồng thời, hệ thống y tế phải đủ lực cung ứng dịch vụ, từ hướng dẫn phòng bệnh đến khám chữa bệnh quan trọng dịch vụ phải đảm bảo tính thường xun sẵn có, tính dễ tiếp cận sử dụng thuận lợi, với chi phí hợp lý để đáp ứng nhu cầu ngày tăng cao người dân [10], [11] Đây thực thách thức lớn giai đoạn Việt Nam nói chung với tỉnh Phú Thọ nói riêng Theo TCYTTG, để quản lý THA, cần có nỗ lực đồng gồm củng cố hệ thống y tế, tài y tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo trang thiết bị thuốc, cung cấp đầy đủ dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Đặc biệt, vấn đề quan trọng nâng cao kiến thức, thái độ người dân người bệnh THA để họ dự phòng, thay đổi hành vi lối sống, tăng cường hoạt động thể lực, áp dụng chế độ dinh dưỡng hợp lý, tuân thủ điều trị nhằm đạt huyết áp mục tiêu dự phòng biến chứng xảy [1] Hiện nay, giới Việt Nam có số chương trình can thiệp dự phòng, điều trị quản lý THA Nội dung can thiệp tập trung chủ yếu vào: (1) Nâng cao kiến thức, thái độ thực hành người dân dự phòng, điều trị quản lý THA; (2) Sàng lọc, chẩn đoán sớm để đưa bệnh nhân THA vào điều trị quản lý tuyến y tế sở; (3) Đào tạo nâng cao lực cán y tế dự phòng, điều trị quản lý THA; (4) Tăng cường trang thiết bị thuốc điều trị THA sở y tế gần dân (5) Tăng cường cơng tác giám sát hoạt động dự phòng, điều trị quản lý THA cộng đồng [8], [12] Hiệu chương trình can thiệp dự phòng điều trị THA tỏ khả quan có hiệu rõ rệt [13], [14], [15] Tỉnh Phú Thọ 100% TYT xã có bác sỹ, 100% TYT tham gia khám chữa bệnh cho đối tượng có thẻ BHYT Mục tiêu tỉnh phấn đấu đến năm 2020 có 277/277 xã đạt Tiêu chí quốc gia y tế 90% người dân có thẻ BHYT Đây điều kiện thuận lợi để triển khai quản lý THA TYT xã Mặc dù số xã xây dựng mơ hình ít, song kết bước đầu cho thấy hướng đúng, phát huy mở rộng phù hợp với tình hình điều kiện cụ thể địa phương, mơ hình hứa hẹn mang lại hiệu Tuy nhiên, có quan điểm trái chiều vấn đề liên quan như: (i) TYT xã có thực đủ lực điều trị, quản lý bệnh nhân THA hay khơng? (ii) Vai trò quản lý hệ thống việc đảm bảo khả trì hiệu tính bền vững mơ hình? (iii) Đâu yếu tố rào cản, làm hạn chế chất lượng hiệu triển khai điều trị, quản lý THA tuyến y tế sở? Tới nay, chưa có đủ chứng khách quan, khoa học để trả lời câu hỏi Bởi vậy, việc mở rộng mơ hình quản lý THA TYT xã chưa thực nhiều nơi phần đông đối tượng nguy cao bệnh nhân THA chưa có hội hưởng dịch vụ khám, tư vấn, phát sớm, điều trị quản lý THA có chất lượng TYT xã, với chi phí hạn chế nhất, phiền hà Xuất phát từ lý nêu trên, thực đề tài: "Đánh giá hiệu can thiệp quản lý tăng huyết áp huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ" với mục tiêu sau: Đánh giá hiệu can thiệp nâng cao lực trung tâm y tế trạm y tế xã huyện Hạ Hoà quản lý tăng huyết áp, giai đoạn 20152018 Đánh giá hiệu can thiệp nâng cao kiến thức, thái độ thực hành bệnh nhân tăng huyết áp quản lý tăng huyết áp giai đoạn 2015-2018 Mô tả số yếu tố liên quan tới kết can thiệp quản lý tăng huyết áp trung tâm y tế huyện, trạm y tế xã bệnh nhân tăng huyết áp giai đoạn 2015-2018 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm chung liên quan đến tăng huyết áp 1.1.1 Tăng huyết áp quản lý tăng huyết áp Huyết áp Huyết áp áp lực máu tác động lên thành mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng mô thể Các thông số huyết áp thường áp dụng: (1) Huyết áp tâm thu (HATT) giới hạn cao dao động có chu kỳ HA mạch, thể sức bơm máu tim; (2) Huyết áp tâm trương (HATTr) giới hạn thấp dao động có chu kỳ HA mạch, thể sức cản tim; (3) Huyết áp trung bình (HATB) áp suất tạo với dòng máu chảy liên tục có lưu lượng với cung lượng tim (4) Hiệu áp hay áp lực máu hiệu số HATT HATTr [8], [16] Tăng huyết áp Theo TCYTTG, người trưởng thành gọi THA HATT ≥ 140mmHg và/hoặc HATTr ≥ 90mmHg, điều trị thuốc hạ huyết áp hàng ngày, có lần bác sĩ chẩn đoán THA [17] THA khơng phải tình trạng bệnh lý độc lập mà rối loạn với nhiều nguyên nhân, triệu chứng đa dạng, đáp ứng với điều trị khác THA coi YTNC bệnh tim mạch, đặc biệt nhồi máu tim đột quị [5], [16] Phân độ Tăng huyết áp Có nhiều cách phân loại THA khác Ở Việt Nam, có cách phân loại áp dụng phổ biến phân độ THA theo TCYTTG/ISH (năm 2003) [8] phân loại huyết áp theo JNC VII [18] Bảng 1.1 Bảng phân độ THA theo TCYTTG theo JNC VII Phân loại HA người lớn Theo TCYTTG (2003) Loại HA Theo JNC VII HATT HATTr HATT HATTr Bình thường - -