1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiện trạng sử dụng đất các công trình công cộng cấp đô thị của thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai

57 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 10,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG CẤP ĐƠ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI” Sinh viên thực hiện: Trần Duy Hùng Mã số sinh viên: 13124146 Lớp: DH13QD Khoa: Quản lý đất đai Bất động sản Niên khóa: 2013 - 2017 Ngành: Địa & Quản lý thị -TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2017- Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN - - Sinh Viên Thực Hiện: TRẦN DUY HÙNG Xem lại mẫu trang ký tên tiểu luận ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG CẤP ĐƠ THỊ CỦA THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI Sửa tên Xác nhận Bộ môn ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Xác nhận giáo viên hướng dẫn ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Xác nhận BCN Khoa QLĐĐ & BĐS …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trang …………………………………………………………………………………… Trang LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gửi đến công ơn sinh thành Cha Mẹ gia đình – người tạo điều kiện cho em đến ngày hơm – với tất biết ơn kính trọng ! Em xin cảm ơn Ban Giám Hiệu Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh; Khoa Quản lý đất đai Bất động sản, toàn thể quý thầy dạy dỗ tận tình, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu để em làm hành trang vào sống Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Ngọc Hạnh, người hết lòng giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình hồn thành khóa luận Em chân thành cảm ơn tồn thể cán làm việc Phòng Quản lý Đơ thị Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, đồng thời gửi lời cảm ơn đặc biệt đến anh chị phòng nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực tập Cuối em xin kính chúc q thầy cơ, quý quan, gia đình, bạn bè mạnh khỏe, hạnh phúc thành cơng ! TP.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 08 năm 2017 Sinh viên Trần Duy Hùng Trang TÓM TẮT Sinh viên thực Trần Duy Hùng, khoa Quản Lý Đất Đai & Bất Động Sản khóa K39, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 07/2017 Chuyên đề: “Đánh giá trạng sử dụng đất cơng trình cơng cộng cấp thị Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai” Tên chỗ lại thấy khác Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Ngọc Hạnh, Khoa Quản Lý Đất Đai & Bất Động Sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Trong giai đoạn đổi nay, nhu cầu sử dụng đất cơng trình phục vụ lợi ích công cộng, nhà ở, phục vụ lợi ích kinh tế - xã hội lớn Trong bối cảnh cơng tác quy hoạch sử dụng đất có ý nghĩa quan trọng việc tạo nguồn lực phát triển – kinh tế xã hội, xác lập sở pháp lý cho việc quản lý sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, phục vụ trình chuyển dịch cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Thêm câu nhận xét thực trạng sử dụng đất cơng cộng nói chung, đất khu vui chơi, giải trí cơng cộng nói riêng Từ cần hạn chế việc sử dụng đất sai mục đích đất cơng trình cơng cộng, nhằm tạo nên mỹ quan Thành phố Xuất phát từ thực tế trên, nhằm xác định rõ quỹ đất, tình hình quản lý, khai thác sử dụng đất khu vui chơi, giải trí cơng cộng, đồng thời xác định ngun nhân biến động địa bàn, từ giúp địa phương thấy hợp lý, không hợp lý, tồn trạng quản lý sử dụng đất công cộn khu vui chơi, giải trí cơng cộng, để phục vụ công tác quản lý lập quy hoạch cho năm tới đạt hiệu cao nhất, cần thiết phải tiến hành đánh giá công tác quản lý, sử dụng đất cơng trình cơng cộng nói chung đất khu vui chơi, giải trí cơng cộng địa bàn thành phố Biên Hòa nói riêng Qua chuyên đề xác định nội dung nghiên cứu sau: - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương ảnh hưởng đến sử dụng đất công trinh công cộng địa bàn Tp Biên Hòa - Đánh giá trạng sử dụng đất, tình hình quản lý đất đai, biến động đất đai kết thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Xác định thực trạng sử dụng đất cơng trình cơng cộng địa phương - Hiện trạng sử dụng đất công tác quản lý Nhà nước đất đai địa bàn Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai Trang - Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất công trình cơng cộng Thành phố Biên Hòa - Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý Nhà nước đất cơng trình cơng cộng Thành phố Các phương pháp thực hiện: phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp thống kê, phương pháp điều tra, phương pháp kế thừa, phương pháp chun gia… Nhìn chung cơng tác quản lý nhà nước đất đai địa phương tương đối ổn định Toàn thành phố quy hoạch ? đất khu vui chơi, giải trí cơng cộng, chủ yếu dùng cho hạng mục gì, phân bổ đâu Tuy nhiên thực tế triển khai đưa vào sử dụng ha? Phần lại ngun nhân mà lại khơng đưa vào khai thác, sử dụng? Đa phần đất vui chơi, giải trí cơng cộng hữu thực tế có sử dụng mục đích khơng? Ý thức thái độ người dân tồn đọng vấn đề gì, gây ảnh hưởng khó khăn sao? Qua nghiên cứu, chuyên đề đưa số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện công tác quản lý sử dụng đất công cộng địa bàn thành phố Biên Hòa thời gian tới Bổ sung trang mục lục, Trang chữ viết tắt Trang DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng trạng sử dụng đất thành phố Biên Hòa năm 2016 30 Bảng Tình hình biến động đất đai giai đoạn 2015-2016 31 Bảng Tiêu chuẩn đất xanh sử dụng công cộng đô thị 36 DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ định hướng khơng gian Điều chỉnh Quy hoạch chung TP Biên Hòa 2014 18 Hình Tồn cảnh q trình xây dưng công viên Barangaroo headland park 27 Hình Thành phố Los Angeles 28 Hình Hiện trạng sử dụng đất chuyên dùng Tp Biên Hòa năm 2016 33 Hình Hiện trạng sử dụng đất cơng cộng năm 2016 33 Hình Các hướng tiếp cận công viên 37 Hình Khả tiếp cận cộng đồng công viên địa bàn bán kính 1,5 km 38 Hình Bán kính phục vụ cơng viên Biên Hùng 39 Hình 10 Các tuyến giao thơng kết nối với cơng viên 41 Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết vấn đề: Làm cô hướng dẫn Đất đai sản phẩm tự nhiên, tài nguyên quốc gia vô quý thiên nhiên ban tặng cho người Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế - xã hội, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng Đất điều kiện, tảng tự nhiên ngành sản xuất Từ xa xưa, người biết khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên đất Ông cha ta từ lâu đời nhận thức giá trị đất qua câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng” Tuy đất đai nguồn tài ngun vơ hạn, có giới hạn số lượng phạm vi ranh giới quốc gia vùng lãnh thổ Nó khơng thể tự sinh mà tự mà biến đổi chất lượng, tốt lên xấu đi, điều phụ thuộc vào trình cải tạo sản xuất đất người Nếu sử dụng hợp lý, đất đai khơng bị thối hóa mà độ phì nhiêu đất ngày tăng khả sinh lợi ngày cao Vì mà việc quản lý dụng đất quan tâm, ý làm cho hiệu kinh tế thu đất ngày phát triển Trong phải kể đến vai trò đất cơng cộng thị, nơi cho phép thỏa mãn nhu cầu không gian sử dụng chung, tương tác, chia sẻ, gặp gỡ, giải trí, tìm kiếm thư giãn thoải mái cá nhân hay tập thể Nhưng nhiều khu đất công cộng dần bị lấn chiếm, không sử dụng mục đích ban đầu chưa có quản lý chặt chẽ quan có thẩm quyền, ý thức phận người dân, nhiều gây mỹ quan cơng trình cơng cộng nói riêng, thị nói chung ảnh hưởng đến nhu cầu nhiều người Khơng nằm ngồi thực cảnh đó, Thành Phố Biên Hòa thị loại I, với cơng trình cơng công phục vụ cho đời sống bà nhân dân tiêu biểu Quảng Trường Tỉnh, Công viên Biên Hùng, Phố Phan Văn Trị, Bên cạnh mặt tích cực phục vụ nhu cầu cho người dân nói chung, khu vực cơng cộng chưa quản lý chặt chẽ, gánh hàng rong, ngơi nhà cạnh cơng trình cơng cộng lấn chiếm cho mục đích cá nhân, Điều lâu dài gây nhiều hệ lụy khó kiểm sốt, sai lệch mong muốn ban đầu quyền nỗ lực tạo dựng Xuất phát từ u cầu đó, để góp phần hồn thiện cơng tác quản lí đất cơng cộng Thành Phố Biên Hòa, em tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá trạng quản lý sử dụng đất công trình cơng cộng cấp thị Thành Phố Biên Hòa” xem lại tên để làm chuyên đề tốt nghiệp Từ góp phần Trang hồn thiện cơng tác quản lí sử dụng đất cơng cộng cho nhu cầu bố trí khơng gian giao thơng cơng trình cơng cộng phục vụ đời sống nhân dân, tạo điều kiện phát triển mặt cho Thành Phố Biên Hòa • Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu trạng công tác quản lý, sử dụng đất cơng trình cơng cộng cấp thị thành phố Biên Hòa, nhằm rút ưu điểm khó khăn, hạn chế tồn đọng Trên sở đó, đề xuất hướng giải góp phần hồn thiện cơng tác quản lý sử dụng đất cơng trình cơng cộng cấp thị địa bàn thành phố Biên Hòa nói riêng tồn tỉnh nói chung • Đối tượng nghiên cứu Những văn quy phạm pháp luật có liên quan đến cơng tác quản lý sử dụng Đất công cộng Nhớ sửa lại Đất Nội dung quản lý nhà nước Đất công trình cơng cộng Thực trạng cơng tác quản lý, sử dụng đất cơng trình cơng cộng Thành Phố Biên Hòa • Phạm vi nghiên cứu - Về khơng gian: Đưa nội dung Khu vực nghiên cứu xuống chỗ phạm vi khơng gian Nhớ trình bày thêm chút làm đất khu vui chơi, giải trí cơng cộng, vấn đề hạn chế lực thời gian nghiên cứu khả tiếp cận khảo sát, hay vấn đề nóng địa bàn thành phố Biên Hòa thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai - Về thời gian: + Số liệu thu thập khoảng thời gian từ tháng 6/2017 – 8/2017 + Thời gian thực chuyên đề: tháng 6/2017 – 8/2017 Trang Phần TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở khoa học Tất tiêu đề cho size 13 hết Chỉ có Phần 1, Phần 2, Kết luận kiến nghị để size 14 em • Khái niệm đô thị đất công cộng Chữ canh trái khơng => Canh lại Tab đầu dòng vào chút làm mẫu cho dễ nhìn Đưa phần khái niệm đất đai bên lên a, Khái niệm đô thị - Đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nơng nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hố chun ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã; thị trấn - Đô thị nơi tập trung dân cư, chủ yếu lao động phi nông nghiệp sống làm việc theo kiểu thành thị - Đô thị điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu lao động phi nơng nghiệp, có sở hạ tầng thích hợp, trung tâm tổng hợp hay trung tâm chun ngành có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nước, miền lãnh thổ, tỉnh, huyện, vùng tỉnh huyện Khái niệm thị có tính tương đối khác trình độ phát triển kinh tế xã hội, hệ thống dân cư mà nước có quy định riêng tuỳ theo yêu cầu khả quản lý Song phần nhiều thống lấy hai tiêu chuẩn bản: - Quy mô mật độ dân số: Quy mô 2000 người sống tập trung, mật độ 3000 người/km2 phạm vi nội thị - Cơ cấu lao động: Trên 65% lao động phi nông nghiệp Như vậy, đô thị thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ có số dân từ 2000 người trở lên 65% lao động phi nông nghiệp - Quy hoạch đô thị : việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã Trang 10 Nguyễn Văn Tri, với quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 tuyến phố Nguyễn Văn Trị kết hợp với phát triển khu dân cư quanh khu vực này, tương lai công viên có bước chuyển mạnh mẽ, trở thành quần thể thống nhất, khang trang đại ven sông Đồng Nai với nhiều hoạt động mua sắm, ẩm thực, văn hóa nghệ thuật, thể thao, biễu diễn nghệ thuật truyền thống, tổ chức lễ hội truyền thống, triễn lãm công viên Nguyễn Văn Trị phòng quản lý thị thành phố Biên Hòa Công ty cổ phần đầu tư kiến trúc xây dựng Tồn Thịnh Phát quản lý Cơng ty Tồn Thịnh Phát chủ đầu tư Dự án cải tạo cảnh quan phát triển dự án đô thị ven sông Đồng Nai có quy mơ 8,4 ha, trải dài 1,3km từ công viên Nguyễn Văn Trị đến cầu Rạch Cát, kinh phí đầu tư 2.200 tỷ, kéo dài năm, từ năm 2013 đến năm 2022 Theo thiết kế gần 30% đất dành để xây dựng cơng trình nhà ở, thương mại Hơn 70% lại cơng viên ven sông, công viên trung tâm, trục đường giao thơng, quảng trường • Cơng viên Cách mạng tháng Tám Đây công viên nhỏ nằm đường Cách mạng tháng Tám giao cắt Nguyễn Thị Hiền, phòng quản lý thị thành phố Biên Hòa quản lý • Cơng viên Kỷ Niệm Đây cơng viên nhỏ nằm gần bên Quảng trường tỉnh Đồng Nai, với Đài Kỷ niệm – gọi Đài Chiến sĩ Biên Hòa Cơng trình Pháp xây dựng vào năm 1923 với tên gọi “Đài Kỷ niệm người Việt trận vong” Trước đây, đài thuộc làng Bình Trước, tổng Phước Vinh Thượng, tỉnh Biên Hòa, thuộc phường Trung Dũng, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Hiện Phòng Quản lý thị Thành Phố Biên Hòa quản lý • Cơng viên Tam Hiệp Công viên Tam Hiệp công viên khu vực tứ giác Long Bình Bình Đa – Tam Hiệp - Tam Hòa, thuộc TP.Biên Hòa tỉnh Đồng Nai Công viên lâu coi mảng xanh hoi để người dân phường trênvà công nhân khu công nghiệp tới thư giãn, tập thể dục ngày Công viên trang bị máy tập thể dục, chòi nghỉ, ghế đá Cơng viên với nhiều xanh cho bóng mát nhiên vài nơi vệ sinh trạm trung chuyển rác thải thành phố Theo Phòng Quản lý thị TP.Biên Hòa, vừa qua phòng kiểm tra, rà soát số bãi trung chuyển rác tồn thành phố Qua đó, bãi trung chuyển rác công điểm cần phải di dời thời gian tới Phòng làm việc với UBND phường Bình Đa để tìm vị trí thích hợp để di dời điểm trung chuyển rác xa khu dân cư, trả lại mỹ quan cho công viên Tuy nhiên, quỹ đất công hạn hẹp nên đến chưa thể tìm nơi phù hợp để chuyển bãi rác Trước mắt, phòng yêu cầu đơn vị chủ quản bãi rác Trang 43 hàng ngày phải xử lý nhanh việc trung chuyển rác; tiến hành vệ sinh môi trường sẽ, kể việc thơng, hút đường cống nước khn viên cơng viên, tránh tình trạng nước tràn mặt đường gây ảnh hưởng tới đời sống người dân Hiện cơng viên Phòng Quản lý đô thị chịu trách nhiệm quản lý 2.3.2 Thực trạng tiêu sử dụng đất cơng trình cơng cộng địa phương Với dân số thống kê năm 2016 khoảng 1.104.974 người, Biên Hòa phát triển mạnh mẽ qua năm, tỉ lệ gia tăng tự nhiên 1%, tỷ lệ gia tăng học 2% ( theo thống kê chi cục dân số kế hoạch hóa Gia đình tỉnh Đồng Nai) Dân số tăng lên hàng năm kéo theo áp lực sở hạ tầng dịch vụ xã hội Mặc dù diện tích đất cơng cộng lớn với 22% tổng diện tích đất tồn thành phố đất cơng trình giao thông lại chiếm tỷ lệ lớn với 80%, có 9% dành cho đất khu vui chơi giải trí cơng cộng, 2% cho đất danh lam thắng cảnh, 1% cho đất chợ 0.4 % cho đất có di tích lịch sử văn hóa ví dụ câu này, em viết làm cho người đọc đặt câu hỏi tập trung vào đất khu vui chơi giải trí cơng cộng Ta rõ ràng nhận thấy thành phố Biên Hòa thiếu trầm trọng sở hạ tầng phục vụ giải trí cơng cộng, khu vui chơi tập trung chủ yếu nội thành (như công viên Biên Hùng, công viên Nguyễn Văn Trị, cơng viên văn hóa Trấn Biên), nhiều phường dường khơng có cơng viên phường Trảng Dài, Phường Phước Tân, Tam Phong Chỉ tiêu đất khu vui chơi giải trí cơng cộng đầu người 1,9m 2/người (xem tất đất khu vui chơi giải trí cơng cộng tính 100% đất xanh cơng viên), nhỏ nhiều so với tiêu chuẩn đô thị loại I 10-12m2 Dựa tiêu chuẩn thấy diện tích đất khu vui chơi giải trí cơng cộng đáp ứng chưa đến 1/5 so với yêu cầu Đây vấn đề nóng Biên Hòa, quyền quan tâm Trang 44 Bảng Tiêu chuẩn đất xanh sử dụng công cộng đô thị Nguồn: TCVN 9257:2012 2.3.3 Đánh giá công tác quản lý sử dụng đất công cộng địa bàn thanhg phố Biên Hòa Nhìn chung phân bố cơng trình phục vụ hoạt động vui chơi giải trí cơng cộng địa bàn thành phố nhiều bất cập cơng trình tập trung co cụm khơng mang tính tồn thị Khi thị mở rộng biên cơng trình khơng khả đáp ứng nhu cầu người dân Trong đô thị ngày phát triển mạnh mẽ, tốc độ gia tăng dân số cao ( 3%/năm), diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm thay vào gia tăng diện tích đất phi nơng nghiệp ( đất chuyên dùng) ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân, áp lực hạ tầng ngày gia tăng, nhu cầu nơi vui chơi giải trí cơng cộng sau làm việc học tập căng thẳng ngày lớn Tp Biên Hòa chững lại việc phát triển , đầu tư mở rộng khu vui chơi, giải trí cộng đồng Các dự án cải tạo công viên thực chậm dự án cải tạo công viên Biên Hùng, công viên Tam Hiệp Việc quản lý cơng trình cơng cộng địa bàn gặp nhiều khó khăn cơng tác quản lý yếu, tình trạng mua bán lấn chiếm cơng viên diễn Ngồi Tp Biên Hòa bị hạn chế nguồn vốn, cơng trình cơng cộng cải tạo, xây dựng theo giai đoạn gặp nhiều khó khăn Trang 45 2.4 Đánh giá phân bố khả phục vụ công viên địa bàn thành phố Biên Hòa 2.4.1 Sự phân bố cơng viên địa bàn Thành phố Biên Hòa Theo lý thuyết đơn vị nhà quy hoạch, nhà xã hội học người Mỹ Clarence Perry, cơng trình cơng cộng có cơng viên cần phải nằm trung tâm đơn vị ở, khả tiếp cận phút bộ, tương đương 400m 400m đến 500m bán kính tối ưu cho hoạt động bộ( thấy tuyến tàu điện Metro Bến Thành-Suối Tiên có khoảng cách trạm 500m) Ngồi lý thuyết đề cập đến việc nhiều đơn vị hợp thành đô thị, trung tâm đô thị cơng trình cơng cộng có quy mơ lớn Hình Các hướng tiếp cận cơng viên Còn theo Clarence Stein (1882-1975), nhà đô thị ảnh hưởng Hoa Kỳ kỷ 20 người tiên phong đề xuất ứng dụng nhiều mơ hình quy hoạch , ơng thiết kế ô phố lớn rộng từ 12 đến 20 khơng có giao thơng xun cắt nhóm nhà gắn vào trục công viên với 15 – 20 nhà quay xung quanh Trang 46 đường cụt, dải công viên liên tiếp kết nối nhóm nhà biệt lập, yên tĩnh với trường học, nhà trẻ, sân chơi khu thương mại Lấy ví dụ mơ hình đơn vị trên, ta thấy hầu hết thị đất nước phát triển đặt cơng trình cơng cộng( có cơng viên) nằm thật gần khu dân cư có khả tiếp cận gần đồng với dân cư khu vực Hình Khả tiếp cận cộng đồng cơng viên địa bàn bán kính 1,5 km Ta thấy cơng viên chủ yếu nằm trung tâm thành phố Biên Hòa, nơi tập trung nhiều dân cư sinh sống từ lâu trước, thành phố Biên Hòa phát triển mạnh mẽ, dân cư phát triển theo " vết dầu loang" , khu trung tâm hữu cơng viên dường khơng đủ khả để đáp ứng nhu cầu người dân thành phố Phường Tân Hiệp, Trảng Dài, Tân Phong dường khơng có cơng viên, mảng xanh sót lại họa may mảnh đất nông nghiệp trồng lâu năm, sản xuất hoa màu mà thôi, tình trạng khơng thay đổi, chẳng sau, mà diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp để mở đường cho phát triển công nghiệp dịch vụ, phường chẳng lại mảng xanh Nhìn lại thành phố Biên Hòa qua hình ta thấy phân bố lệch lạc công viên đô thị, điều làm cân bằng, ảnh Trang 47 hưởng đến chất lượng sống dân cư thị Phía Nam thành phố Biên Hòa xã An Hòa, Phước Tân, Long Hưng, Tam Phước sáp nhập vào thành phố Biên Hòa năm 2011 Do điều kiện sở hạ tầng dịch vụ công cộng đầu tư hoàn thiện, xã chưa có cơng viên, khu vui chơi giải trí cộng đồng 2.4.2 Đánh giá khả phục vụ cộng đồng cơng viên địa bàn • Cơng viên Biên Hùng Cơng viên Biên Hùng thuộc khu đô thị trung tâm lịch sử thành phố Biên Hòa Với ưu cảnh quan hồ Biên Hùng thơ mộng, với hoạt động vui chơi giải trí đa dạng, chương trình nghệ thuật phong phú Công viên điểm đến vui chơi giải trí người dân cháu thiếu nhi, giúp đem lại cảm giác vui vẻ, thoải mái sau làm việc học tập căng thẳng Công viên xây dựng chủ yếu phục vụ cho dân cư phường Trung Dũng, Thanh Bình, Quyết Thắng số phường lân cận Đường ven công viên tổ chức chợ đêm với nhiều mặt hàng ăn truyền thống đem đến cho khách tham quan trải nghiệm thú vị văn hóa nét đặc trưng Biên Hòa Cơng viên Biên Hùng nằm gần khu vực chức năng( trung tâm hành chính, văn hố TMDV), gần với đầu mối giao thông đối ngoại Thành Phố(Sân bay-2km, ga Biên Hòa-500m) có liên kết gần hệ thống mảng xanh hệ thống khu du lịch thành phố Có thể nói cơng viên nằm vị trí thuận lợi, dễ dàng tiếp cận đến không gian công cộng, khu du lịch thành phố Theo định hướng quy hoạch chi tiết 1:500 công viên Biên Hùng, công viên phát triển thành công viên trung tâm kết hợp với hoạt động công cộng, du lịch gắn kết với hệ thống du lịch chung Biên Hòa Trang 48 Hình Bán kính phục vụ công viên Biên Hùng Hiện công viên Biên Hùng sử dụng cách hiệu quả, nhiên gặp nhiều khó khăn bất cập, diện tích công viên lớn sát với nhà dân nguyên nhân góp phần làm cho việc quản lý thêm khó khăn Diện tích mặt nước lớn nên xảy nhiễm khó phục hồi  Ưu điểm: Vị trí đẹp,nằm trung tâm thị hữu Diện tích mặt nươc, xanh lớn Giao thông tiếp cận thuận lợi Là cơng trình di tích lịch sử cấp quốc gia Đang có chủ trương cải tạo, chỉnh trang UBND thành phố Có tiềm khai thác từ cơng trình thương mại văn hóa tương lai Nhu cầu vui chơi giải trí người dân khu vực lớn  Nhược điểm: Trang 49 Công viên bị ngắt quãng, không liên tục, công viên giáp với nhà dân nên quản lý gặp nhiều khó khăn Cơng trình xây dựng rải rác công viên, không quy hoạch quản lý tốt dẫn đến xuống cấp, khó khăn việc tiếp cận cơng trình cơng viên Vệ sinh mặt nước kém, tình trạng xả rác xuống lòng hồ diễn ra, ban đêm chợ đêm Biên Hùng hoạt động nhộn nhịp Chưa có đội xử lý rác thải vớt rác khu vực long hồ, chủ yếu giao cho đội vệ sinh môi trường thành phố thu gom rác rơi vãi mặt đất Xung quanh công viên nhà dân tự phát lộn xộn gây mỹ quan đô thị, trật tự an ninh khu vực Chưa đáp ứng đầy đủ chức công viên trung tâm, tổ chức kiện lớn, không đủ tầm để trở thành sân khấu biểu diễn cho chương trình phục vụ cộng đồng • Cơng viên Nguyễn Văn Trị ( phố Hòa Bình) Cơng viên nằm khu đô thị trung tâm lịch sử Thành phố Vị trí thuận lợi dễ dàng tiếp cận với trung tâm hành tỉnh Đồng Nai(15km) tỉnh lân cận( TP Hồ Chí Minh: 30km; Bình Dương:20km) Công viên Nguyễn Văn Trị thuộc phạm vi ảnh hưởng trục cảnh quan ven sông Đồng Nai trung tâm phát triển thương mại dịch vụ phường Hòa Bình-Thanh Bình Các khu chức bán kính 500m quanh cơng viên gồm cung thiếu nhi, chung cư, thương mại dịch vụ, quan nhà nước Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai, viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai, chi cục thuế tỉnh, UBND phường Hòa Bình, Sân vận động Biên Hòa… nói vị trí thuận lợi, dễ dàng để người dân tiếp cận sử dụng  Ưu điểm: Vị trí đẹp, nằm gần cầu Hóa An với cảnh quan lãng mạn thơ mộng Diện tích mặt nước lớn Giao thơng tiếp cận thuận lợi Đang có chủ trương cải tạo, chỉnh trang trở thành phố Hòa Bình Có tiềm khai thác từ cơng trình thương mại văn hóa tương lai Nhu cầu vui chơi giải trí người dân khu vực lớn, bao gồm nhiều khu chức khu tập thể dục, khu ẩm thực, vườn dạo… Trang 50  Nhược điểm: Công viên bị ngắt quãng, không liên tục Xung quanh công viên nhà dân tự phát lộn xộn, ban đêm diễn hoạt động buôn bán tự phát khó quản lý Chưa đáp ứng đầy đủ chức công viên trung tâm Dựa vào hình thấy cơng viên kết nối dễ dàng với khu chức khác thị trung tâm: Cách 3,5km phía Đơng Bắc để tới sân bay Biên Hòa Cách 3,5km phía Bắc Khu du lịch Bửu Long Cách 3km phía Tây bên sơng Đồng Nai Trung tâm du lịch cấp vùng- Khu du lịch Hóa An Cách 2km phía Đơng trung tâm hành Thành phố Biên Hòa Cách 3km phía Nam Đông Nam bên sông Cái trung tâm văn hóa cấp Vùng Cơng viên văn hóa sinh thái Cù lao Hiệp Hòa Trang 51 Hình Các tuyến giao thơng kết nối với cơng viên Cách 5km phía Nam tới trung tâm tài TMDV cấp Vùng 2.5 Tìm hiểu thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý đất cơng viên địa bàn Thành phố Biên Hòa 2.5.1 Thuận lợi Diện tích cơng viên lớn, hạ tầng tương đối hồn chỉnh, dễ dàng xây dựng sở hạ tầng Những công viên địa bàn Thành phố thường nằm trung tâm khu dân cư, cụm đô thị, dễ dàng việc sử dụng Nguồn vốn đầu tư lớn, huy động từ nhiều nguồn, nhiều cách thức vốn nhà nước, xã hội hóa, BOT… Có phối hợp chặt chẽ Phòng Quản lý thị, UBND Tp Biên Hòa, UBND tỉnh Đồng Nai, Sở nơng nghiệp-Phát triển nông thôn, Sở Công thương, Sở Xây dựng…trong việc lên phương án-thiết kế-thi cơng-sử dụng cơng trình Đại đa số người dân có ý thức việc bảo vệ cơng viên, khơng có tệ nạn xã hội cơng viên 2.5.2 Khó khăn Do diện tích cơng viên lớn nên cơng trình cơng viên bố trí rời rạc, chưa đồng bộ, chưa có tính liên kết Một số công viên quản lý lỏng lẻo dẫn đến việc người dân xây nhà tự phát, gây mỹ quan thị khó khăn cơng tác đền bù Vệ sinh mặt nước kém, tình trạng xả rác xuống hồ cảnh quan Một vài công viên có dấu hiệu xuống cấp cơng viên Kỷ Niệm, công viên Tam Hiệp Các công viên địa bàn xây dựng theo khuôn mẫu chung, đồng điệu đơn giản, chưa có đột phá, chưa thể coi điểm nhấn quan trọng Tp Biên Hòa Trang 52 Phần Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất cơng trình cơng cộng địa bàn Thành phố Biên Hòa 3.1 Cải tạo, chỉnh trang công viên hữu Các công viên hữu địa bàn nằm chủ yếu lòng khu dân cư hình thành từ lâu Ưu điểm công viên nằm vị trí đẹp, dễ tiếp cận, nhiều cổ thụ mảng xanh lớn Những cơng viên khó mở rộng diện tích xung quanh khu dân cư, chi phí đền bù giải tỏa cao, nên chỉnh trang cải tạo hạng mục xuống cấp, hư hại theo thời gian Khai thác không gian ngầm xác định phương cách “ tiết kiệm tài nguyên, cải thiện môi trường, xây dựng đô thị dựa chiến lước phát triển bền vững ” Trong hội thảo bàn không gian ngầm nước ta vừa qua, nhà khoa học, chuyên gia ngành ra: Không gian kiến trúc lòng đất hiệu việc chỉnh trang khu vực cũ, cổ kết nối với vùng phát triển đô thị Việt Nam Sự xuất trung tâm thương mại ngầm quy mô lớn( Mega Mall Royal City, Time City) dự án Bãi đỗ xe ngầm kết hợp dịch vụ( Tại công viên Lê Văn Tám, sân vận động Hoa Lư, công viên Tao Đàn…) cho thấy nhu cầu xã hội lớn nguồn vốn đầy tư khơng phải vấn đề Nếu có thể, quy hoạch cơng viên theo mặt xiên giật thay mặt phẳng nay( Quảng trường Lâm Viên-Tp Đà Lạt ví dụ) nhằm tạo nét độc đáo, lạ, giúp mang lại sinh động, đa dạng cảnh quan công viên Đối với cơng viên có diện tích lớn cơng viên Biên Hùng, công viên Nguyễn Văn Trị, cần kết hợp với cơng trình thương mại dịch vụ, mặt đáp ứng nhu cầu người dân khu vực, mặt khác nhằm tăng nguồn thu tài chính, nguồn thu lớn giải tốn kinh phí cải tạo công viên xây dựng hạng mục khác Tận dụng địa hình tổ chức hình thức hoạt động vui chơi giải trí tạo đa dạng tổ chức cảnh quan, tránh lặp lại hình ảnh quen thuộc cơng viên phẳng có nhiều Việt Nam Đây yếu tố tạo nên khác biệt, nét đặc trưng điểm du lịch thú vị đến thành phố Biên Hòa Xây dựng cơng trình điểm nhấn kết hợp dịch vụ vui chơi giải trí ( Vòng xoay ngắm cảnh, tháp quan sát) tạo biểu tượng đặc trưng giúp định hướng nơi chốn cho khu vực quy hoạch Kết hợp khu thương mại-dịch vụ bên công viên thu hút them lượng người đến kết hợp nghỉ ngơi, vui chơi mua sắm Hầm để xe bên Trang 53 khu thương mại khu hỗn hợp yếu tố bắt buộc để cung cấp chỗ đậu xe 3.2 Quy hoạch công viên khu vực chưa có cơng viên Với thị có tốc độ phát triển nhanh Thành Phố Biên Hòa, việc xây dựng thêm công viên việc làm vô cần thiết Công viên phục vụ cho người dân nhiều phường lân cận, khơng bị gói gọn phường, để giảm chi phí đảm bảo khả tiếp cận đại đa số người dân Xây dựng công viên tĩnh với hoạt động thư giãn nghỉ ngơi bộ, đọc sách, dã ngoại, hoạt động nhóm Những cơng viên khơng gian dành cho người muốn tìm n tĩnh, hòa vào thiên nhiên để tạm tránh ồn bận rộn sống đô thị Quy hoạch công viên xanh theo kiểu giật xiên, có nhiều tiện ích phục vụ cho hoạt động nghỉ ngơi thư giãn lối bộ, ghế đọc sách, quầy sách báo, thư viện không gian sinh hoạt văn hóa, kết hợp với cơng trình thương mại dịch vụ nhằm thu hút đầu tư phát triển công viên tạo nguồn kinh phí nhằm trì cơng viên Các cơng viên xây dựng phải có bán kính phục vụ 5km kể từ tâm, bao trùm tồn khu dân cư chưa có cơng viên Các cơng viên khuyến khích xây dựng đất nơng nghiệp không mang lại hiêu kinh tế cao nhằm giảm chi phí đền bù sử dụng quỹ đất hiệu 3.3 Quản lý có hiệu cơng viên địa bàn Nhà nước nhân dân có trách nhiệm giữ gìn, phát triển hệ thống cơng viên xanh nhằm bảo vệ, cải thiện môi trường mỹ quan thị Khuyến khích cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động chăm sóc bảo quản, phát triển công viên xanh Các quan phân cấp quản lý công viên, xanh th Cơng ty Cơng viên xanh thành phố, Cơng ty cơng ích quận- huyện, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thực việc chăm sóc, bảo quản cơng viên, xanh Chăm sóc bảo dưỡng thường xuyên vườn hoa, thảm cỏ, dây leo, kiểng, xanh công viên Thu dọn rác, nạo vét mương rãnh, cống nước cơng viên bảo đảm sẽ, không đọng nước; Bảo trì, sửa chữa thường xun cơng trình kiến trúc, cơng trình kỹ thuật hạ tầng cơng viên khơng để hư hỏng xuống cấp; Trang 54 Tổ chức lực lượng tuần tra, bảo vệ thường xuyên bảo đảm an ninh trật tự khu vực công viên điều kiện tạo thơng thống, thuận lợi cho mục đích cơng cộng Thường xuyên theo dõi, phát hành vi lấn chiếm, chiếm dụng, xây dựng, cư trú trái phép công viên, đậu xe trái phép vỉa hè, thảm cỏ công viên; buôn bán, tụ tập trái phép công viên; điều khiển phương tiện lưu thông vào khu vực cấm công viên; Nghiêm cấm hành vi bơi lội cơng viên có mặt nước công viên Biên Hùng, công viên Nguyễn Văn Trị, nghiêm cấm hành vi bơi lội Nghiêm cấm trèo lên tường rào xanh; làm hư hỏng bồn hoa, thảm cỏ xanh, cơng trình kiến trúc cơng trình kỹ thuật hạ tầng cơng viên; Cần trang bị nhà vệ sinh công cộng công viên, nghiêm cấm hành vi vứt xả rác bừa bãi, khạc nhổ, tiểu tiện, đại tiện không nơi quy định Trang 55 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ  Kết luận Qua nghiên cứu tìm hiểu tình hình cơng tác quản lý sử dụng đất cơng trình cơng cộng cấp thị địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Chuyên đề có số kết luận sau: Thành phố Biên Hòa thành phố có tốc độ thị hóa nhanh, tốc độ gia tăng dân số vào khoảng 3% năm, q trình phát triển thị kéo theo mở rộng diện tích đất phi nơng nghiệp, giảm dần diện tích đất nơng nghiệp Mảng xanh thành phố giảm dần khơng có mở rộng cơng viên, cơng trinhg công cộng thách thức mà thành phố Biên Hòa đối mặt, Biên Hòa thiếu trầm trọng đất khu vui chơi, giải trí cơng cộng Tiêu chuẩn đất xanh sử dụng công cộng đầu người địa bàn Tp Biên Hòa q với 1,9m2 so với tiêu chuẩn “Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị” (TCVN 9257:2012) 10-12m Là đô thị loại diện tích đất xanh chưa đáp ứng 1/5 so với tiêu chuẩn, thiếu hụt trầm trọng, Thành Phố Biên Hòa bước vươn lên, phấn đấu trở thành thị loại đặc biệt Bên cạnh đó, Thành phố Biên Hòa thực tốt việc quản lý công viên cũ địa bàn, năm vừa qua không xảy tệ nạn công viên, công viên phân thành khu dễ quản lý đáp ứng tốt nhu cầu người dân khu vườn dạo, khu ẩm thực, khu thể dục… Mặc dù xảy tượng lấn chiếm đất công viên số công viên công viên Biên Hùng, công viên Nguyễn Văn Trị Các công viên phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu khu vực trung tâm thành phố, phường phát triển sau Trảng Dài, Tân Hiệp, Tân Phong chưa có cơng viên Các cơng viên thiết kế đơn điệu theo khuôn mẫu chung, chưa tạo điểm nhấn đô thị, công viên chưa thiết kế để tổ chức chương trình kiện lớn Việc tìm hiểu tình hình cơng tác quản lý sử dụng đất cơng trình công cộng cấp đô thị địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai mang lại nhìn tổng quát Từ đó, thấy thuận lợi khó khăn gặp phải q trình sử dụng-khai thác cơng trình cơng cộng địa bàn, mặt tồn mà thành phố Biên Hòa chưa giải Từ định hướng, kế hoạch cụ thể cho cơng tác quản lý sử dụng cơng trình công cộng cấp đô thị địa bàn thành phố Biên Hòa thời gian tới  Kiến Nghị Trang 56 Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cán phòng quản lý thị Tp Biên Hòa cơng tác quản lý cơng trình cơng cộng Kịp thời kiểm tra chấn chỉnh hoạt động diễn cơng viên, phòng tránh, trừ tệ nạn Thực mở rộng công viên hữu cách khai thác không gian ngầm, sử dụng không gian lòng đất làm bãi giữ xe thương mại dịch vụ Nhận thức đắn tầm quan trọng trục đường xung quanh cơng viên, xây dựng khu phức hợp thương mại nhằm tận dụng giá trị thương mại trục đường Thay đổi quan điểm công viên theo mặt phẳng thành công viên mặt xiên giật cấp nhằm tạo nét độc đáo, lạ, giúp mang lại sinh động, đa dạng làm điểm nhấn đô thị Đối với phường chưa có cơng viên, xây dựng cơng viên có bán kính phục vụ khoảng 5km bao trùm tồn phường này, phường sử dụng chung cơng viên nhằm giảm chi phí tiết kiệm quỹ đất Việc cải tạo công viên hữu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công viên, để đáp ứng tốt đời sống tồn thể dân cư Tp Biên Hòa, cần nhanh chóng xây dựng thêm công viên, cải thiện mật độ xanh công cộng Công tác quy hoạch đất công cộng phải hướng đến dân sinh, cần tạo lập môi trường tốt để phát triển Công tác quản lý công trình cơng cộng phải thực cách nghiêm túc có khoa học, Biên Hòa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng đất công cộng người dân, bước đệm quan trọng để Tp Biên Hòa trở thành thành phố đáng sống Làm trang Tài liệu tham khảo Trang 57 ... trạng sử dụng đất cơng trình cơng cộng địa phương - Hiện trạng sử dụng đất công tác quản lý Nhà nước đất đai địa bàn Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai Trang - Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất. .. Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai - Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất cơng trình cơng cộng Thành phố Biên Hòa Trang 20 - Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý Nhà nước đất cơng trình cơng cộng Thành phố. .. để góp phần hồn thiện cơng tác quản lí đất cơng cộng Thành Phố Biên Hòa, em tiến hành nghiên cứu: Đánh giá trạng quản lý sử dụng đất cơng trình cơng cộng cấp thị Thành Phố Biên Hòa” xem lại

Ngày đăng: 09/12/2019, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w