02 GD LUU NGUYEN QUOC HUNG(7 12)088

6 57 1
02 GD LUU NGUYEN QUOC HUNG(7 12)088

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

grg rtge tài nguyên quốc gia×hàm số nguyễn quốc tuấn×nguyễn quốc hùng×nguyễn quốc trung×tài nguyên quốc gia×nguyễn quốc hào× Từ khóa phông lưu trữ quốc gia pháp lênh lưu trữ quốc giahình học nguyễn quốc tuấnnguyễn quốc vănfgtrhthththerweqrqcrecercgertyhythjb kfuekbfegfiewg

Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Tập 51, Phần C (2017): 7-12 DOI:10.22144/ctu.jvn.2017.088 NHU CẦU HỌC VÀ SỬ DỤNG NGOẠI NGỮ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP Lưu Nguyễn Quốc Hưng Trung tâm Ngoại ngữ, Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung: Ngày nhận bài: 27/04/2017 Ngày nhận sửa: 27/06/2017 Ngày duyệt đăng: 31/08/2017 Title: Needs for language learning and using in Can Tho City in the context of integration Từ khóa: Đánh giá nhu cầu, hội nhập, nhu cầu, ngoại ngữ, tiếng Anh Keywords: English, integration, needs analysis, languages ABSTRACT Needs analysis in learning foreign languages is a requisite for making decisions related to determining program objectives, designing curriculum and materials, selecting appropriate methodology of teaching and evaluation This article presents results of the survey on learners’s needs with the aims of providi ng information for predicting possible trends of language learning in Can Tho City in the era of integration in the region and in the world TÓM TẮT Đánh giá nhu cầu học tập ngoại ngữ bước tiên nhằm giúp đưa định liên quan đến việc xác định mục tiêu, hay nội dung chương trình giảng dạy, giáo trình, tài liệu, phương pháp giảng dạy đánh giá Bài viết trình bày kết khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ địa bàn Thành phố Cần Thơ nhằm cung cấp thông tin dự báo xu phát triển việc học sử dụng ngoại ngữ bối cảnh vùng Đồng sơng Cửu Long nói chung thành phố Cần Thơ hội nhập sâu rộng khu vực quốc tế Trích dẫn: Lưu Nguyễn Quốc Hưng, 2017 Nhu cầu học sử dụng ngoại ngữ địa bàn thành phố Cần Thơ bối cảnh hội nhập Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 51c: 7-12 ĐẶT VẤN ĐỀ ngoại ngữ hữu ích cấp thiết nhằm cung cấp thơng tin dự báo xu phát triển việc học sử dụng ngoại ngữ thời gian tới xác định yếu tố tác động lựa chọn ngoại ngữ học tập, từ giúp nhà giáo dục, nhà quản lý hoạch định việc phát triển giảng dạy, xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp thiết kế chương trình (Jin, Liu, & Zhang, 2015) Trong xu Việt Nam hội nhập quốc tế, đặc biệt việc nước ASEAN (Association of Southeast Asian Nations) thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) từ cuối năm 2015, việc đào tạo, nâng cao lực sử dụng ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh coi ưu tiên hàng đầu (Đàm Xuân Vận, 2015) Chính phủ Việt Nam đưa tiêu phấn đấu “5% số cán bộ, công chức, viên chức quan nhà nước có trình độ ngoại ngữ bậc trở lên vào năm 2015 đạt 30% vào năm 2020” (Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ) Trên địa bàn thành phố Cần Thơ khu vực tỉnh lân cận, nhu cầu học ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh, lớn (Thống kê Sở Giáo dục Đào tạo Cần Thơ, 2014) Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập vào Cộng đồng kinh tế ASEAN, việc đánh giá nhu cầu học sử dụng CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong nghiên cứu này, khung phân tích nhu cầu ngoại ngữ Dudley-Evans St John (1998) sử dụng để xây dựng bảng câu hỏi sở lý luận để tìm hiểu thực trạng sử dụng, lực ngoại ngữ, khoảng cách lực yêu cầu ngoại ngữ bối cảnh vùng Đồng sơng Cửu Long nói chung, thành phố Cần Thơ hội nhập sâu rộng khu vực quốc tế Ở cấp độ toàn diện chi tiết, mơ hình cung Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Tập 51, Phần C (2017): 7-12 cấp thông tin liên quan đến nghiên cứu khảo sát nhu cầu gồm: Các thông tin Bảng cho thấy tỷ lệ sinh viên chiếm đại đa số nhóm trả lời khảo sát (97,7%) Số lại học viên cao học người làm Số lượng nam chiếm tỷ lệ 45,7% nữ 54,3% Thời gian học tập ngoại ngữ năm chiếm 76%; thời gian học từ đến năm chiếm 16,7%, năm 7,3% 2.1.2 Nhóm tham gia viên chức quản lý  Những thông tin môi trường học tập ngoại ngữ người học  Những thông tin cá nhân người học ngoại ngữ: nhân tố tác động đến việc học họ kinh nghiệm học ngoại ngữ thơng tin văn hóa khác mong muốn, phương tiện học tập, nhu cầu chủ quan Mẫu nhà quản lý tham gia nghiên cứu gồm viên chức làm việc quan, sở, ngành, công ty địa bàn thành phố Việc chọn mẫu thực ngẫu nhiên từ viên chức làm công tác quản lý nhiều lĩnh vực chuyên môn khác Thông tin lãnh vực chuyên mơn, số lượng nhân viên nhóm mẫu liệt kê Bảng  Những thông tin lực ngoại ngữ người học (họ biết ngoại ngữ gì, kỹ …)  Sự thiếu hụt lực ngoại ngữ người học so với nhu cầu khách quan nghề nghiệp  Những mong muốn người học (nhu cầu ngắn hạn) Bảng 2: Một số đặc trưng xã hội nhóm viên chức quản lý  Nhu cầu học: thông tin học ngoại ngữ: học cho hiệu Lĩnh vực chuyên môn Số lượng Giáo dục đào tạo Y tế Tài chính, ngân hàng Văn hóa, du lịch, thể thao Thơng tin-truyền thơng Xuất nhập Hành nghiệp Lĩnh vực khác: Hàng khơng Báo chí Kiểm nghiệm chất lượng Quy mô quan Dưới 10 người Từ 11 đến 50 người 11 Từ 51 đến 100 người Trên 100 người 10  Những thông tin nghề nghiệp người học: nhu cầu khách quan, ngoại ngữ sử dùng cho hoạt động công việc  Những thông tin người sử dụng lao động thông báo đến người lao động 2.1 Đối tượng tham gia Có tất 330 người tham gia trả lời câu hỏi khảo sát, gồm 300 học viên 30 người viên chức quản lý làm việc nhiều lãnh vực chuyên môn khác 2.1.1 Nhóm tham gia học viên Mẫu học viên lựa chọn từ lớp học ngoại ngữ số trung tâm, sở giảng dạy ngoại ngữ có quy mô tối thiểu từ 500 học viên Bảng khảo sát gửi theo lớp, lựa chọn ngẫu nhiên Bảng cung cấp số thơng tin nhóm mẫu nghiên cứu học viên Tỷ lệ (%) 10,0 20,0 16,7 6,6 3,3 10,0 20,0 13,4 10,0 36,7 20,0 33,3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đối với nhóm tham gia học viên Trong tổng số 300 học viên hỏi tầm quan trọng việc học tập ngoại ngữ, phần lớn (75%) trả lời quan trọng, 24,3% cho quan trọng Liên quan đến mục đích học tập, thơng tin Bảng cho thấy tỷ lệ cao (71,7%) học để nâng cao lực khả cạnh tranh thân Có 168 học viên (56%) lựa chọn mục đích học ngoại ngữ yêu cầu chương trình học trường, 51% để giao tiếp Có 30% số học viên cho biết lý học sở thích Ngồi mục đích nêu trên, người trả lời nêu lý khác đáp ứng hội tìm việc, du học hay du lịch nước ngoài, để tham khảo tài liệu tiếng nước ngoài, phục vụ học tập Bảng 1: Thơng tin nhóm học viên Đặc trưng Số lượng Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 137 45,7 Nữ 163 54,3 Nghề nghiệp Sinh viên 293 97,7 Học viên cao học/ NCS 0,3 Viên chức 1,0 Khác (kế tốn, bn bán) 1,0 Thời gian học tập ngoại ngữ Dưới năm 22 7,3 Từ năm đến năm 50 16,7 Trên năm 228 76,0 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Tập 51, Phần C (2017): 7-12 hữu ích cho sở giảng dạy việc thiết kế chương trình tổ chức giảng dạy ngoại ngữ Đa số học viên trả lời khảo sát (233 người) xác định tiếng Anh ngôn ngữ quan trọng, 66 người cho quan trọng (Bảng 4) Tiếng Nhật đứng vị trí thứ hai với 149 người lựa chọn quan trọng 34 cho quan trọng Sau tiếng Anh tiếng Nhật, tiếng Hàn quan tâm nhiều so với tiếng Trung, tiếng Đức tiếng Thái Kết cho thấy tiếng Anh ngôn ngữ phổ biến nhất, nhiên, bạn trẻ có khuynh hướng ý đến ngơn ngữ khác xu hội nhập ngôn ngữ Nhật, Hàn Được hỏi hình thức học tập, ngồi phần đông học viên (193 người) lựa chọn theo học trung tâm ngoại ngữ học theo chương trình cung cấp trường (126 người), xu học viên học ngoại ngữ trực tuyến mạng (171 người) tự học nhà (170 người) Tham gia câu lạc ngoại ngữ hình thức để trau dồi ngoại ngữ phổ biển, với 116 người trả lời lựa chọn Bảng 3: Mục đích học ngoại ngữ Để lựa chọn nơi học ngoại ngữ thích hợp, đa số học viên trả lời thương hiệu uy tín sở giảng dạy tiêu chí lựa chọn Thông tin cần thiết giúp sở đào tạo xác định nhu cầu xây dựng phát triển thương hiệu ổn định chất lượng giảng dạy để thu hút người học bối cảnh cạnh tranh nhiều trung tâm sở giảng dạy ngoại ngữ Yếu tố học phí phù hợp tiêu chí lựa chọn quan trọng, với 50% người trả lời quan tâm Các tiêu chí giảng viên danh tiếng, nơi học thuận tiện với chỗ hay sở vật chất nơi học không quan trọng yếu tố người học cân nhắc lựa chọn học ngoại ngữ Một số tiêu chí khác gồm thời gian học hợp lý, có giảng viên người nước ngồi giảng dạy Số người Tỷ lệ trả lời (%) Mục đích học ngoại ngữ Do yêu cầu chương trình học trường Để nâng cao lực khả cạnh tranh thân Để giao tiếp Vì sở thích 168 56 215 71,7 153 51,0 90 30,0 Liên quan đến việc lựa chọn kỹ để rèn luyện, Nghe-Nói-Giao tiếp kỹ trọng nhiều với 293 người trả lời lựa chọn Kế tiếp, kỹ viết kỹ đọc với số người lựa chọn 135 100 người Có thể dự đốn ngữ pháp khơng nhấn mạnh so với kỹ giao tiếp nghe, nói Bảng 6: Thơng tin lựa chọn hình thức học tập Bảng 4: Mức độ quan trọng ngoại ngữ nhóm học viên Ngoại ngữ Tiếng Anh Tiếng Pháp Tiếng Đức Tiếng Trung Tiếng Nhật Tiếng Hàn Tiếng Thái Rất quan trọng 233 13 34 15 Quan trọng 66 145 66 121 149 113 50 Kém Không quan quan trọng trọng 84 44 129 77 102 44 71 29 109 40 126 93 Học theo chương trình cung cấp trường Học trung tâm ngoại ngữ Tự học nhà Học trực tuyến mạng Internet Tham gia câu lạc ngoại ngữ Nghe-Nói/Giao tiếp Đọc Viết Ngữ pháp Số người trả lời 293 100 135 78 126 42,0 193 170 64,3 56,7 171 57,0 116 38,7 Bảng 7: Thông tin lựa chọn nơi học Lựa chọn nơi học Bảng 5: Thông tin kỹ ngoại ngữ cần nâng cao Kỹ cần cải thiện Số người Tỷ lệ trả lời (%) Hình thức học tập Thương hiệu uy tín sở giảng dạy Giới thiệu từ bạn bè Học phí phù hợp Giảng viên danh tiếng Cơ sở vật chất đại Thuận tiện với nơi Tỷ lệ (%) 97,7 33,3 45,0 26,0 Số người trả Tỷ lệ (%) lời 222 74,0 44 163 82 61 80 14,7 54,3 27,3 20,3 26,7 Về khó khăn việc học tập ngoại ngữ, 50% người trả lời lựa chọn khả khơng theo kịp chương trình trở ngại lớn nhất, cao yếu tố mức học phí cao hay động lực học tập Một số khó khăn khác nêu khơng thu Về thời gian học tập, 62% số học viên lựa chọn theo học buổi tối tuần thời lượng thích hợp Lựa chọn buổi quan tâm với 15,3% số học viên hỏi đồng ý Thông tin Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Tập 51, Phần C (2017): 7-12 quan đáp ứng tốt cơng việc Dù khơng có viên chức đánh giá mức độ đáp ứng tốt, nhìn chung mức độ đáp ứng cơng việc tích cực xếp thời gian học tập hay thiếu môi trường để thực hành Bảng 8: Thơng tin khó khăn học tập ngoại ngữ Stt Trở ngại học tập Sợ khả khơng theo kịp chương trình Sợ thiếu động lực nên bỏ học chừng Sợ mức học phí cao Số người trả lời Tỷ lệ (%) 160 53,3 105 35,0 125 41,7 Bảng 10: Mức độ đáp ứng công việc Mức độ đáp ứng Đáp ứng tốt Đáp ứng tốt Đáp ứng trung bình Khơng đáp ứng 3.2 Đối với nhóm tham gia viên chức quản lý Sau tiếng Anh, tiếng Pháp đánh giá quan trọng (36,7%), chủ yếu từ quan y tế xuất nhập Theo thông tin Bảng 9, ngôn ngữ tiếng Đức, Trung, Nhật, Hàn, tiếng Thái không đánh giá ưu tiên, nhiên khoảng 15% số viên chức xác định tiếng Nhật tiếng Trung quan trọng Một thông tin cần lưu ý tiếng Thái, khơng có viên chức xác định ngơn ngữ cần thiết Liên quan đến kỹ cần cải thiện trình bày Bảng 12, đại đa số viên chức (93,3%) hỏi xác định cần nâng cao kỹ giao tiếp Việc trọng nâng cao kỹ ngoại ngữ có mối liên hệ với lĩnh vực hoạt động chuyên môn người trả lời Ở kỹ đọc, khoảng 50% người trả lời cần trọng, đặc biệt người làm việc lãnh vực xuất nhập quan hành nghiệp Có 33,3% số viên chức, nhiều người làm việc lãnh vực y tế đề cập cần ý đến kỹ viết Kỹ trọng ngữ pháp có khoảng 16,7% người đồng ý, chủ yếu viên chức từ khối hành nghiệp Bảng 9: Mức độ quan trọng ngoại ngữ nhóm viên chức quản lý Tiếng Anh Tiếng Pháp Tiếng Đức Tiếng Trung Tiếng Nhật Tiếng Hàn Tiếng Thái 13 - 10 - Tỷ lệ (%) 0,0 43,3 53,4 3,3 Xét lĩnh vực sử dụng ngoại ngữ giao tiếp, thuyết trình, soạn thảo cơng văn, đọc tài liệu, tỷ lệ cao 33,3% viên chức có thường xuyên sử dụng ngoại ngữ, chủ yếu tiếng Anh giao tiếp (Bảng 11) Tỷ lệ không cao cho thấy việc sử dụng ngoại ngữ, giao tiếp với đối tác nước thường xuyên, đặc biệt viên chức làm việc ngành y tế du lịch Tỷ lệ thường xuyên đọc công văn, thư từ giao dịch đọc báo cáo, tài liệu chuyên môn mức tương đương 16,7% Tuy nhiên, 36,7% người khảo sát trả lời chưa trình bày báo cáo ngoại ngữ hội thảo, hội nghị Tỷ lệ không sử dụng ngoại ngữ cao hoạt động viết báo cáo, nghiên cứu với 43,3% người trả lời lựa chọn Nhìn chung, viên chức sử dụng ngoại ngữ nghe, nói đọc nhiều viết Ngoài ra, viên chức làm việc khối hành nghiệp hạn chế sử dụng ngoại ngữ môi trường công tác Trong số 30 người tham gia khảo sát, 90% người trả lời đánh giá việc sử dụng ngoại ngữ quan quan trọng, đặc biệt tiếng Anh, chiếm tỷ lệ gần tuyệt đối, khoảng 96,6% Cũng cần lưu ý có 30 viên chức nhận xét việc sử dụng tiếng Anh không quan trọng Viên chức làm việc cho Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, môi trường gần không sử dụng đến ngoại ngữ Các viên chức ngành tài chính, y tế, xuất nhập (chiếm tỷ lệ 46,6%) nhấn mạnh tầm quan trọng ngoại ngữ nhiều hơn, khối hành nghiệp (16,7%) nhìn chung khơng ý nhiều đến cần thiết ngoại ngữ Rất quan Quan trọng trọng Số người trả lời 13 16 Kém Không quan quan trọng trọng 10 12 11 12 Đánh giá nhu cầu sử dụng ngoại ngữ tương lai có 26 30 viên chức trả lời kỹ giao tiếp cần thiết Ngoài ra, ngoại ngữ chuyên ngành quan trọng nhóm tham gia trả lời khảo sát (36,7%) Các chuyên ngành đề cập bao gồm hàng khơng, y tế, du lịch, phân tích kiểm định, tài kế tốn Dịch thuật phiên dịch có nhu cầu tỷ lệ khơng cao (16,7% cho lãnh vực) Theo thơng tin trình bày Bảng 10, mức độ đáp ứng công việc với trình độ ngoại ngữ nhân viên quan, 53,3% số viên chức hỏi đánh giá mức trung bình, khoảng 43,3% cho với trình độ ngoại ngữ tại, viên chức 10 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Tập 51, Phần C (2017): 7-12 Bảng 11: Các lĩnh vực sử dụng ngoại ngữ mức độ thường xuyên sử dụng Lĩnh vực sử dụng ngoại ngữ Có sử dụng Không bao không thường xuyên 10 (33,3%) 16 (53,3%) (10%) (13,3%) 11 (36,7%) 11 (36,7%) (13,3%) 12 (40%) (30%) (10%) (26,7%) 13 (43,3%) (16,7%) 18 (60%) (10%) (16,7%) 19 (63,3%) (6,7%) nhiên thường xuyên Theo kết khảo sát, ngữ pháp khơng mơn học cần thiết với nhiều học viên, đặc biệt với nhóm học viên trẻ tuổi Khuynh hướng giảng dạy gần ngữ pháp lồng ghép với kỹ năng, không giảng dạy riêng biệt theo phương pháp truyền thống Thường xuyên Giao tiếp miệng với đối tác nước ngồi Trình bày báo cáo, thảo luận hội thảo, hội nghị Viết công văn, thư từ giao dịch Viết báo cáo, nghiên cứu Đọc công văn, thư từ giao dịch Đọc báo cáo, tài liệu chuyên môn Bảng 12: Thông tin kỹ ngoại ngữ cần nâng cao Kỹ cần nâng cao Nghe-Nói/Giao tiếp Đọc Viết Ngữ pháp Số người trả lời 28 14 10 Tỷ lệ (%) 93,3 46,7 33,3 16,7 Về lãnh vực sử dụng, ngoại ngữ theo chuyên ngành như: y khoa, xuất nhập khẩu, ngân hàng … nhu cầu phổ biến, sau lớp giao tiếp tổng quát Các khóa học ngoại ngữ chuyên ngành theo yêu cầu, tổ chức theo nhóm nhỏ, linh hoạt thời gian chương trình đáp ứng nhu cầu người học thời gian tới 4.2 Đề xuất Bảng 13: Thông tin lãnh vực ngoại ngữ cần phát triển Lãnh vực ngoại ngữ cần phát triển Dịch thuật Phiên dịch Giao tiếp Chuyên ngành Số người trả lời 5 26 11 Tỷ lệ (%) 16,7 16,7 86,7 36,7 Trên phương diện vĩ mô, Nhà nước (tham mưu từ Bộ Giáo dục Đào tạo) cần đầu tư nhiều cho việc dạy học ngoại ngữ; có sách mở cửa xã hội hóa việc dạy học ngoại ngữ, đa dạng hóa hình thức dạy học ngoại ngữ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Nghiên cứu thực khái quát thực trạng nhu cầu sử dụng ngoại ngữ địa bàn thành phố Cần Thơ bối cảnh hội nhập Nhìn chung, ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh, xác định quan trọng bối cảnh hội nhập Nhà nước cần đưa sách sử dụng ngoại ngữ phù hợp Ngoại ngữ phải coi môn học bắt buộc cho tất học sinh sinh viên; nhiên cần đưa vào dạy nhiều ngoại ngữ khác để học sinh sinh viên lựa chọn theo sở thích nhu cầu Để nâng cao hiệu học ngoại ngữ trường phổ thông, cần đưa ngoại ngữ vào dạy từ cấp tiểu học, tăng học hợp lý Ngoài tiếng Anh, tiên đốn, tiếng Pháp quan tâm trọng, lãnh vực y tế Tuy nhiên, với bạn trẻ, tiếng Trung tiếng Nhật hai ngoại ngữ ngày phổ biến Đây xu tất yếu Việt Nam hội nhập khu vực Dù cần thiết mức độ thấp, Tiếng Đức, tiếng Hàn, tiếng Thái quan tâm Kết cho thấy bối cảnh hội nhập khu vực ngày sâu rộng, nhu cầu học tập ngôn ngữ Trung, Nhật, Hàn trọng Để vấn đề dạy, học sử dụng ngoại ngữ quan nhà nước thực có hiệu quả, cần thiết phải có sách vừa bắt buộc vừa khuyến khích cán cơng chức học ngoại ngữ thông qua chế độ ưu tiên tuyển dụng, tăng lương, trọng dụng người giỏi ngoại ngữ, mở lớp học miễn phí…, cần thiết tạo môi trường sử dụng ngoại ngữ cho cán quan nhà nước Nghe, Nói kỹ ngôn ngữ trọng hầu hết học viên; thông tin quan trọng giúp sở giảng dạy ý xây dựng chương trình giảng dạy nhằm đáp ứng phát triển kỹ giao tiếp Ngoài chương trình giảng dạy khóa, sở, trung tâm đào tạo cần lưu ý phát triển hoạt động ngoại khóa câu lạc bộ, buổi dã ngoại, giao lưu nhằm tạo môi trường thực tập tự Đối với doanh nghiệp, cần tạo thống nhận thức quan hệ doanh nghiệp sở đào tạo Doanh nghiệp người nắm rõ yêu cầu phẩm chất, lực, trình độ ngoại ngữ người lao động cần tuyển; đặt hàng trước với sở đào tạo việc đào tạo nguồn nhân lực, tránh tình trạng đào tạo thừa 11 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Tập 51, Phần C (2017): 7-12 TÀI LIỆU THAM KHẢO đào tạo không đáp ứng yêu cầu; tham gia đào tạo cách góp ý kiến xây dựng, đánh giá cải tiến chương trình đào tạo thơng qua việc cung cấp thông tin, phản biện nội dung chương trình đào tạo cho phù hợp với thực tế Đàm Xuân Vận (2015) Báo cáo tham luận chuẩn hoá lực ngoại ngữ cho giảng viên dạy chuyên ngành tiếng Anh, truy cập ngày 28/4/2015 Địa chỉ: http://tuaf.edu.vn/trungtamngoaingu/baiviet/bao-cao-tham-luan-chuan-hoa-nang-lucngoai-ngu-cho-giang-vien-day-chuyen-nganhbang-tieng-anh-tai-truong-dhnl-5523.html Dudley-Evans, T., & St John, M (1998) Development in ESP: A multi-disciplinary approach Cambridge: Cambridge University Press Jin, J., Liu, H., & Zhang, Y (2015) A research on students' needs for follow-up curriculum of college English Journal of Education and Training Studies, 3(1): 116-128 Quyết định Thủ tướng số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 việc phê duyệt “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, giai đoạn 2008-2020”, truy cập ngày 28/4/2015 Địa chỉ: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinh phu/hethongvanban?class_id=1&_page=18&mo de=detail&document_id=78437 Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Cần Thơ (2014) Tổng hợp số liệu thống kê năm học 2013-2014, truy cập ngày 28/4/2015 Địa chỉ: http://cantho.edu.vn/ver2/portal.php?u=soct&mo d=news&topic=4363&title=nien-giam-thong-ke Đối với sở đào tạo ngoại ngữ, cần phải có chương trình giảng dạy ổn định, thống xuyên suốt bậc học chuyên gia đầu ngành biên soạn dựa sở khoa học dạy học ngoại ngữ Chương trình cần giảm khối lượng kiến thức lý thuyết, tăng khối lượng thực hành phải đáp ứng yêu cầu kiến thức chuyên môn doanh nghiệp Cần dạy kiến thức sinh viên xã hội cần dạy sẵn có Phương pháp dạy học ngoại ngữ cần phải đổi nhiều theo hướng nâng cao thực hành, tăng cường rèn luyện kỹ giao tiếp Các phần mềm hỗ trợ giảng dạy ứng dụng kỹ thuật vào giảng dạy bảng tương tác khuynh hướng phổ biến giảng dạy ngoại ngữ Giáo viên đóng vai trò then chốt tiến trình đổi nâng cao hiệu giảng dạy Bên cạnh việc đổi chương trình, tài liệu, phương pháp, phương tiện dạy học, cần ý tuyển chọn đào tạo giáo viên dạy ngoại ngữ đủ lực chuyên môn 12 ... 233 13 34 15 Quan trọng 66 145 66 121 149 113 50 Kém Không quan quan trọng trọng 84 44 129 77 102 44 71 29 109 40 126 93 Học theo chương trình cung cấp trường Học trung tâm ngoại ngữ Tự học nhà... 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 việc phê duyệt “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, giai đoạn 2008- 2020 ”, truy cập ngày 28/4/2015 Địa chỉ: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinh phu/hethongvanban?class_id=1&_page=18&mo

Ngày đăng: 07/12/2019, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan