Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
136,66 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MẠNH TRÍ ĐƠNG (MENG ZHIDONG) ĐỐI CHIẾU THÀNH NGỮ VÀ TỤC NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN "NƯỚC" GIỮA TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MẠNH TRÍ ĐƠNG (MENG ZHIDONG) ĐỐI CHIẾU THÀNH NGỮ VÀ TỤC NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN "NƯỚC" GIỮA TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học:TS Nguyễn Đại Cồ Việt Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận ánThạc sĩ “ Đối chiếu thành ngữ tục ngữ liên quan đến “nước” tiếng Hán tiếng Việt ” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu tài liệu luận án chân thực Học Viên MẠNH TRÍ ĐƠNG (Meng ZhiDong) LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành thiếu hướng dẫn hỗ trợ nhiều người Đầu tiên, xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Đại Cồ Việt, Thầy hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu làm luận văn Thầy gợi ý hướng giải vấn đề suốt q trình nghiên cứu, Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu tập thể giảng viên Khoa Ngôn ngữ học trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận án Cuối cùng, tơi xin cảm ơn bố mẹ bạn than bên động viên hỗ trợ nhiều mặt thời gian vật chất để giúp tơi hồn thành luận án Học Viên MẠNH TRÍ ĐƠNG (Meng ZhiDong) MỤC LỤC TĨM TẮT Văn hóa “nước” yếu tố văn hóa quan trọng văn hóa Trung Quốc Việt Nam Do vị trí địa lí hệ thống sản xuất phụ thuộc nhiều vào “nước” nên người dân Trung Quốc Việt Nam coi trọng nước Dù với khía cạnh tư khác nhau, nước tiếng Hán nước tiếng Việt khơng giống hồn tồn Luận văn nhằm tìm hiểu yếu tố giống khác văn hóa nước hai quốc gia Luận văn từ góc độ so sánh đối chiếu thành ngữ, tục ngữ để tìm hiểu văn hóa “nước” đời sống hai dân tộc Những phương pháp nghiên cứu áp dụng bao gồm: phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp đối chiếu, phân tích Luận văn bao gồm chương: Chương 1: xây dựng sở lí thuyết cho vấn đề liên quan: thành ngữ, tục ngữ, văn hóa ngơn ngữ Chương 2: tìm hiểu yếu tố “nước” thành ngữ - tục ngữ tiếng Hán Chương 3: tìm hiểu yếu tố “nước” thành ngữ - tục ngữ tiếng Việt Chương 4: đối chiếu yếu tố “nước” hai ngôn ngữ sở đối chiếu thành ngữ - tục ngữ liên quan Từ khóa: văn hóa nước, thành ngữ - tục ngữ, ngơn ngữ tư ABSTRACT "Water" culture is an important cultural element in the culture of both China and Vietnam Because the geographical location and production system depend very much on "water", Chinese and Vietnamese people attach great importance to water However, with different aspects of thinking, water in Chinese and Vietnamese language is not the same This thesis aims to study the similarities and differences in the national culture of both countries The thesis goes from the comparative perspective of idioms and proverbs to learn about "water" culture in the lives of two ethnic groups The applied research methods include: statistical methods, synthesis methods, methods of comparison and analysis The thesis consists of chapters: Chapter 1: building a theoretical basis for related issues: idioms, proverbs, culture and language Chapter 2: Learn the "water" element in idioms - Chinese proverbs Chapter 3: Learn the "water" element in idioms - Vietnamese proverbs Chapter 4: comparing "water" elements in two languages on the basis of comparing idioms - related proverbs Keywords: water culture, idioms - proverbs, language and thinking MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Thành ngữ, tục ngữ báu vật người dân hai nước Trung Quốc Việt Nam Chứa đựng nhiều ý nghĩa mặt ngơn ngữ lẫn văn hóa Thành ngữ, tục ngữ qua chắt lọc thời gian hình thành nội hàm văn hóa sâu đậm chứa đựng đặc sắc dân tộc bật Trung Quốc Việt Nam hai nước gần cách dòng sơng, việc giao tiếp văn hóa rễ sâu tốt, lịch sử lâu dài, có nhiều điểm giống mặt văn hóa Chẳng hạn như, văn hóa liên quan đến nước bình diện bật Nước sống người có quan hệ mật thiệt, gắn kết chặt chẽ với phát triển xã hội, tất nơi có nước có văn hóa sinh Ở Trung Quốc có câu chuyện “Vua Vũ chống lụt” phong tục “Đua thuyền rồng”, mà Việt Nam có câu chuyện “Sơn tinh Thủy tinh” nghệ thuật “Múa rối nước” Bởi nước có vị trí quan trọng sống sản xuất nhân dân hai nước, làm sáng tạo nhiều thành ngữ, tục ngữ liên quan đến “nước” Trong tiếng Hán có thành ngữ “山山山山” (nơi khỉ ho cò gáy) tục ngữ “山山山山山山” (nước cá khơng sống được) , tiếng Việt có thành ngữ “nước chảy đá mòn” tục ngữ “nước mắt cá sấu” Tuy thành ngữ tục ngữ liên đến “nước” Trung Việt hai nước có nhiều điểm giống ý nghĩa văn hóa nội hàm, người xuất phát từ góc độ thành ngữ, tục ngữ để nghiên cứu, khóa luận bàn luận nội dung vấn đề này, hi vọng cung cấp cho người đọc nhiều thông tin vấn đề góp phần tăng cường giao lưu văn hóa hai nước Mục đích ý nghĩa nghiên cứu luận văn Khi làm luận văn tơi hướng đến mục đích sau: Thứ nhất, luận văn nghiên cứu từ góc độ từ vựng, kết hợp với lý luận ngôn ngữ học, đối chiếu thành ngữ tục ngữ liên đến “nước” hai nước Trung Quốc - Việt Nam, phân tích nội hàm văn hóa khác biệt dân tộc hai nước Góp phần làm bật đặc trưng tư người dân Việt Nam Trung Quốc, từ gợi mở hướng nghiên cứu cho vấn đề khác ngôn ngữ học văn hóa Thứ hai, kết nghiên cứu luận văn bước đệm giúp người sau phát triển có chiều sâu làm nghiên cứu đối chiếu tương tự, đồng thời luận văn có tính ứng dụng cao chọn để áp dụng vào dạy học thực tiễn, giúp người dân hai nước hiểu thêm văn hóa nhau, giảm bớt cản trở hoạt động giao tiếp liên văn hóa Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung thực nhiệm vụ sau: Trình bày nội dung định nghĩa giới hạn thành ngữ tục ngữ tiếng Hán tiếng Việt Chủ yếu thảo luận giới hạn, độ dài, biểu mặt ngữ âm chức ngữ pháp thành ngữ tục ngữ tiếng Hán tiếng Việt Đối chiếu ý nghĩa thành ngữ tục ngữ liên đến “nước” tiếng Hán tiếng Việt Trong bao gồm quan hệ ý nghĩa mặt chữ ý nghĩa thực tế thành ngữ tục ngữ liên đến “nước” tiếng Hán tiếng Việt quan hệ cụ thể ý ví von thành ngữ tục ngữ liên đến “nước” tiếng Hán tiếng Việt Đối chiếu nội hàm văn hóa thành ngữ tục ngữ liên đến “nước” tiếng Hán tiếng Việt Trong bao gồm tình cảm người dân hai nước “nước”, phương diện như: tín ngưỡng phong tục phương thức sống liên đến “nước” người dân hai nước Trung Quốc Việt Nam Chỉ điểm giống khác nguyên nhân dẫn đến khác biệt ý nghĩa nội hàm văn hóa thành ngữ tục ngữ liên đến “nước” tiếng Hán tiếng Việt Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bất kể Việt Nam hay Trung Quốc, có cơng trình nghiên cứu ý nghĩa nội hàm văn hóa thành ngữ tục ngữ, đặc biệt liên quan đến “nước” Từ năm 20 kỉ trước, học giả Việt Nam bắt đầu công việc nghiên cứu thành ngữ phong dao, dừng mức độ thu thập, chưa sau vào nghiên cứu, phân tích Đại diện giai đoạn học giả Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc với “Tục ngữ phong dao” xuất năm 1928 Phan Thị Phương Thảo luận văn “Tìm hiểu cơng trình nghiên cứu tục ngữ Việt Nam từ 1975 đến nay” (2010) có liệt kê đầy đủ, cụ thể tình hình nghiên cứu tục ngữ Việt Nam từ năm 1975 đến Thông qua luận văn, dễ nhận thấy từ trước năm 1975 Việt Nam xuất nhiều nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ từ nhiều góc độ: văn học, ngôn ngữ học, đời sống … Tuy nhiên, chưa nhiều nghiên cứu tập trung phân tích yếu tố văn hóa tiến hành đối chiếu với ngơn ngữ khác, ví dụ tiếng Hán Đa phần nghiên cứu tập trung làm rõ khái niệm, hạn định thành ngữ tục ngữ, vị trí chúng đời sống người Việt, giá trị lịch sử học, dân tộc học, … Tuy vậy, thông qua nghiên cứu này, ta thu lượng lớn quan điểm việc định nghĩa giới hạn tục ngữ tiếng Việt, đồng thời chắt lọc tục ngữ nằm phạm vi nghiên cứu luận văn Phạm Minh Tiến (2008) : “Đặc điểm thành ngữ so sánh tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt) ” Chủ yếu bàn luận hình thức kết cấu, đặc điểm ngữ nghĩa, văn hóa-tư dân tộc phương thức chuyển dịch thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt Khơng có nhiều nội dung nói tỉ mỉ ý nghĩa nội hàm thành ngữ Ở Trung Quốc, tìm thấy cơng trình nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ tiếng Hán tiếng Việt, mà đối chiếu từ góc độ cấu trúc ngữ pháp cấu trúc ngữ nghĩa, cơng trình đối chiếu từ khía cạnh văn hóa nội hàm Thái Tâm Giao (2011) : “So sánh đối chiếu thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt” Luận án chủ yếu đối chiếu từ khía cạnh ngữ âm, cấu trúc ngữ pháp cấu trúc ngữ nghĩa, chưa đối mặt chiếu nội hàm văn hóa Li Shi Yuan (2013) : “So sánh đối chiếu tục ngữ tiếng Hán tiếng Việt” Luận văn chủ yếu đối chiếu từ khía cạnh phong cách vần cấu trúc ngữ pháp Wu Hui Jun (2008) : “So sánh ngữ nghĩa văn hóa từ động vật 10 Trạng ngữ - trung tâm ngữ: 越越越越, 越越越越 … Những điểm khác nhau: Số lượng âm tiết: Tuy tỉ lệ thành ngữ âm tiết hai ngôn ngữ lớn nhất, xét kĩ phần trăm tỉ lệ có khác biệt Ở tiếng Việt, 8, 98% tức 395 câu thành ngữ có số âm tiết 7, 83% tức 345 câu thành ngữ có số âm tiết Ở tiếng Hán, 1, 08% tức 19 câu thành ngữ có số âm tiết 0, 8% tức 14 câu thành ngữ có số âm tiết (xem hình 1) Dễ dàng nhận thấy, tỉ lệ thành ngữ âm tiết âm tiết tiếng Việt cao tiếng Hán nhiều Cấu trúc ngữ pháp: Cấu trúc đối xứng: Trong trình đối chiếu, người viết phát ra: Số lượng thành ngữ mang cấu trúc tính từ tiếng Việt nhiều tiếng Hán Phần lớn thành ngữ tiếng Việt mang cấu trúc chủ vị, cấu trúc nội phong phú Trong đó, có phận thành ngữ phát sinh tranh chấp với tục ngữ Cấu trúc bất đối xứng: Thành ngữ bất đối xứng tiếng Hán có nguồn gốc rõ ràng khải cứu được, chủ yếu dạng bốn âm tiết, nguồn gốc thành ngữ bất đối xứng tiếng Việt chưa khảo cứu rõ ràng, số lượng âm tiết không đồng (3 âm tiết, âm tiết, âm tiết chí 10 âm tiết, có phận thành ngữ thuộc vùng tranh chấp với tục ngữ) Vì số lượng âm tiết phong phú, nên cấu trúc nội thành ngữ tiếng Việt phức tạp, cấu trúc chủ vị có loại nhỏ, cấu trúc phi chủ vị có loại nhỏ 71 4.1.2 Đối chiếu kết cấu ngữ nghĩa Ý nghĩa ẩn dụ coi ý nghĩa chung mà ngôn ngữ thảo luận tìm hiểu, luận văn xin lược bàn số cấu trúc ngữ nghĩa nội có thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt Đối chiếu ý nghĩa cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ đối xứng Trong thành ngữ tiếng Việt: Hai tổ thành phần đồng nghĩa đan xen nhau: mưa thuận gió hòa, “mưa thuận” “gió hòa” từ thời tiết thuận lợi cho nông nghiệp, mùa màng, “mưa gió” tượng thời tiết, “thuận hòa” trạng thái thời tiết diễn ra, tương tự: non xanh nước biếc, Một tổ thành phần đồng nghĩa, đan xen với tổ thành phần trái nghĩa: mưa nắng, “mưa nắng” tổ thành phần phạm vi từ vựng, “đi về” hai thành phần trái nghĩa, tương tự: trời bể Hai tổ thành phần đồng nghĩa, có thành phần giống nhau: hết cái, “nước cái” thành phần cách giải vấn đề, “hết” thành phần giống hệt hai tổ Hai số không biểu thị ý nghĩa thực đan xen với tổ thành phần đồng nghĩa: bốn bể năm châu, “bốn năm” số không biểu thị ý nghĩa thực tại, “bể châu” ý nghĩa tương đồng Trong thành ngữ tiếng Hán: Hai tổ thành phần đồng nghĩa đan xen với nhau: 山山山山, “山 山” tổ đồng nghĩa, “山 山” tổ đồng nghĩa Tương tự: 山山山山 Một tổ đồng nghĩa đan xen với tổ trái nghĩa: 山山山山, 山山山山 Hai tổ đồng nghĩa với thành phần giống nhau: 山山山山, 山山山山 Hai số không biểu thị ý nghĩa thực đan xen với tổ thành phần đồng nghĩa: 山山山山, 山山山山 72 Tuy cơng nhận đơn vị ngơn ngữ hồn chỉnh với kết cấu cố định, thành ngữ hai ngơn ngữ hốn đổi hai thành phần cho nhau, ví dụ: mưa thuận gió hòa/山山山山 - 山山山山 Trong thành ngữ tiếng Việt có chứa yếu tố “nước”, có thành ngữ chứa số khơng nghĩa thực Trong tiếng Hán lại có nhiều 4.2 Đối chiếu bình diện nội hàm nhận thức Chương thứ hai đúc kết 19 hình ảnh ẩn dụ “nước” thành ngữ - tục ngữ tiếng Hán 16 hình ảnh ẩn dụ “nước” thành ngữ - tục ngữ tiếng Việt Tổng cộng 35 hình ảnh ẩn dụ, hình ảnh ẩn dụ giống nói khái quát phần tiếp đây, cụ thể sau: (Xem bảng 2, trang 70) 73 Bảng Chủng loại Thực thể Thuộc tính Tư trừu tượng Ý nghĩa trừu tượng Hình ảnh ẩn dụ Về người Tiền tài Thời gian Giao thơng Đơi mắt Sức mạnh Bình thường Rắc rối Điều kiện Cuộc sống Tình có lợi Tư tưởng Thái độ Tình cảm Phẩm chất Mở đầu Hồn cảnh Chưa biết Tốn cơng vơ ích Mất mát Kết Vận mênh Cơ hội Tiếng Hán + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Tiếng Việt + + + + + + + + + + + + + + + + Tổng hợp hình ảnh ẩn dụ hai ngơn ngữ ta có 23 hình ảnh, có 12 hình ảnh giống nhau, 11 hình ảnh ẩn dụ khác Những hình ảnh ẩn dụ tương đồng nằm nhiều phần tư trừu tượng (5 hình ảnh) phần thuộc tính (4 hình ảnh) Những đặc điểm ẩn dụ đặc biệt riêng tiếng Việt nằm phần ý nghĩa trừu tượng 4.2.1 Điểm giống Mô thức ẩn dụ giống Thông qua so sánh thấy người dân Trung Quốc Việt Nam có phương thức tư trừu tượng giống dùng “nước” để làm hình ảnh ẩn dụ cho tư tưởng, thái độ, tình cảm, phẩm chất Kết cho thấy người dân hai nước có nhiều điểm tương đồng chế nhận thức 74 Trong trình nhận thức coi “nước” chủ thể, người phát đặc điểm vật lí hình ảnh, nhiệt độ, hình thái, thuộc tính nước có nhiều điểm tương đồng với vật cần ẩn dụ Và coi sở cho tư so sánh, thơng qua q trình tư kiến tạo nên khái niệm nhận thức cho vật định, dùng hình thức ẩn dụ để diễn tả trình kiến thiết nhận thức Vì trình nhận thức tiếp nhận vật đến giai đoạn phát triển cao kiến tạo khái nhiệm từ nhiều phương diện nên hình ảnh ẩn dụ liên quan đến “nước” đa dạng Đặc trưng nhận thức giống 12 hình ảnh ẩn dụ chứa “nước” giống hai ngôn ngữ thể ba đặc điểm giống đặc trưng nhận thức, là: tính trải nghiệm, tính bật, tính tồn diện Nước người có mối quan hệ mật thiết khơng thể tách rời, q trình tiếp xúc với nhau, người dùng kinh nghiệm tiếp xúc thân để lí giải khái niệm trừu tượng khác Tính trải nghiệm rõ mục tư trừu tượng, “nước” dùng để diễn đạt tâm tư tình cảm người đặc trưng tương đồng với lí giải cảm nhận hai vật người, tình cảm nhiệt thành giống nước nóng, tình cảm xa lạ giống nước lạnh Tuy có khác biệt đinh phương diện này, người Trung Quốc dùng hình thái sòng nước, cuồn cuộn sóng trào, hiền hòa êm đềm để miêu tả tròn đẩy tình cảm, người Việt Nam lại hay sử dụng trạng thái đầy vơi nước để ám tình cảm thật lòng hay giả dối người Tính bật đặc trưng quan trọng nhận thức ẩn dụ, 23 hình ảnh ẩn dụ làm bật hình ảnh đặc trưng khác nước Dòng nước xanh thể rõ miêu tả hình ảnh đơi mắt, sức mạnh to lớn khơng cản nước dùng để miêu tả nguồn sức 75 mạnh khác khó khăn, rắc rối, chí thiên tai mà nước gây cho người xã hội Cuộc sống bình thường, khơng có đặc sắc dùng để làm bật đặc tính khơng màu, khơng mùi, khơng vị nước thơng qua q trình ẩn dụ 23 hình ảnh ẩn dụ thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt gần bao phủ tồn thuộc tính vật lí nước thể tính tồn diện nhận thức Độ cao thấp, nhiệt độ nóng lạnh, trạng thái vơi đầy, dịu dàng dữ, vẩn đục; mật độ nước, tính dòng chảy, tính sáng tạo, tính tiện lợi, tính chất khơng màu, khơng mùi, khơng vị, dung lượng chứa đựng lớn nước toàn thể qua thành ngữ, tục ngữ 4.2.2 Điểm khác Đặc điểm ẩn dụ riêng “nước” tiếng Hán Đặc điểm ẩn dụ khác biệt “nước” tiếng Hán bao gồm: nước ẩn dụ cho người, cho thời gian, cho giao thông, cho đôi mắt, cho rắc rối, cho tư tưởng, cho điều chưa biết Khi dùng ẩn dụ cho người cụ thể ẩn dụ cho hình ảnh người phụ nữ Trong tiếng Việt khơng có hình ảnh tương tự có chứa “nước” Tương tự, khơng tìm thành ngữ tục ngữ có chứa hình ảnh ẩn dụ cho giao thơng, thời gian… (những hình ảnh tìm hình thức khác khơng phải thành ngữ, tục ngữ) Đặc điểm ẩn dụ riêng “nước” tiếng Việt Những hình ảnh ẩn dụ riêng “nước” tiếng Việt bao gồm: nước ẩn dụ cho tình có lợi, cho kết quả, cho hội Hai ba hình ảnh phạm vi ý nghĩa trừu tượng, hình ảnh lại thuộc phạm vi thuộc tính Trong tiếng Việt, người ta mượn nhiều hình ảnh quen thuộc để diễn đạt 76 khái niệm trừu tượng, hay nói cách khác tiếng Việt ẩn dụ khái niệm mang tính cấu trúc nhiều Sự khác biệt nhận thức Phần cốt lõi nhận thức tư duy, tư khác dẫn đến cách thức nhận thức khác nhau, ngơn ngữ hình thức biểu trực tiếp tư duy, vật giới khách quan vào não người thơng qua q trình quan sát, tìm hiểu, biểu đạt qua ngơn ngữ sau q trình gia cơng viết mã đại não Mà tượng nhận thức coi công cụ hỗ trợ cho trình tư duy, nên hình ảnh ẩn dụ khác yếu tố “nước” tiếng Hán tiếng Việt thể khác biệt tư người dân hai nước Nói cách khác, khác biệt tư dẫn đến việc sử dụng hình ảnh ẩn dụ khác với chủ thể Người dân Trung Quốc trình dài chịu ảnh hưởng Nho giáo nên coi trọng “tính chủ thể”, “tính chỉnh thể”, “tính biện chứng” “Tính chủ thể” thể qua tư tưởng “trời ngời hợp nhất, coi người làm gốc” Vậy nên, người Trung Quốc dùng “nước” để ẩn dụ cho người, người Việt khơng Dù cho Việt Nam có thời gian dài chịu ảnh hưởng Nho giáo, tư “tính chủ thể” không bật tư người Trung Quốc Học giả người Việt, Cao Xuân Huy tổng kết đặc điểm nước hai đặc tính: “tính thích ứng” “tính cân bằng” cụ coi hai đức tính người dân Việt Nam Nếu nhìn từ góc độ nhận thức, “tính thích ứng” công cụ giúp người Việt thông qua đặc trưng thuộc tính, hình thái, vận động nước tìm đặc trưng tính chất vơ hình, trừu tượng dân tộc Nó cơng cụ đẩy nhận thức “nước” gần với khả sáng tạo cho nhận Người Việt Nam giỏi vận dụng tư liên tưởng vào thực tiễn, 77 đặc trưng thẩm mỹ độc đáo dân tộc định việc chọn lựa từ ngữ trình sáng tạo 4.3 Đối chiếu bình diện văn hóa 4.3.1 Điểm giống Việt Nam với vị trí địa lí nước giáp biển, với ưu có đường duyên hải ven biển dài, với hệ thống sông ngòi chằng chịt, phức tạp, nên “nước” có vị trí quan trọng văn hóa đời sống người dân Trong tiếng Việt có nhiều từ liên quan đến “nước”: biển, khơi, kênh, rạch, sông, mương, suối, ao, hồ… Vốn từ có liên quan mật thiết đến đời sống người, nên thành ngữ, tục ngữ có chứa từ ngữ mang đặc điểm văn hóa bật Trong thành ngữ thu thập được, người viết phát điểm tương đồng, ví dụ: người dân hai nước dùng hình ảnh “mưa” để đại diện cho thời tiết, “mưa thuận gió hòa” người Việt hồn tồn dùng “山山山 山” để làm thành ngữ đối ứng ngược lại Hay “ 山山山山” đối ứng sang tiếng Việt “khóc mưa” mà khơng có ý nghĩa khác biệt 4.3.2 Điểm khác Với phân tích trên, thấy thành ngữ có liên quan đến nước diễn tả nhiều quan niệm khác Ví dụ: Trong nhiều thành ngữ tiếng Việt có sử dụng ý nghĩa liên quan đến “nước” lại mang ý nghĩa ẩn dụ khác so với tiếng Hán Ví dụ: “nước chảy chỗ trũng” khơng có ý nghĩa ẩn dụ “山山山山” “Nước chảy mây trơi” xét ý mặt chữ “ 山山山山” thực tế thành ngữ lại không mang ý diễn tả tự tự mà “山山山山”- phiêu bạt giang hồ, khơng có nơi ăn chốn cố định “Nước lã sông” không mang ý nghĩa tương tự với “山山山山” mà “山山山山” - làm việc vơ ích Do nước vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, nên Việt Nam khơng có băng tuyết vào mùa đơng Vậy nên hai đối tượng thu 78 thập vào phạm vi phân tích tiếng Hán tìm thành ngữ đối ứng với tiếng Việt khơng có thành ngữ chứa “nước” thích hợp để làm thành ngữ đối ứng Ví dụ “山山山山”- “chó cắn áo rách” - miêu tả tai họa liên tiếp xảy Ở người Việt Nam chuyển sang dùng hình tượng “con chó” “tấm áo rách” để ẩn dụ cho ý nghĩa tương cận với “山山山山” Khi giải thích thành ngữ với người Việt thường cần giải thích thêm tượng thời tiết liên quan đến tuyết sương để thấy rõ mối tương liên thành ngữ ý nghĩa ẩn dụ mà chúng biểu Những đêm mùa xuân mà tuyết chưa tan có thêm lớp sương giáng xuống trở nên giá lạnh 4.4 Tiểu kết Với so sánh từ nhiều phương diện nhận thấy điểm khác biệt thú vị hai phận ngôn ngữ phạm vi nghiên cứu tiếng Hán tiếng Việt Những khác biệt đa phần vị trí địa lí q trình tư nhận thức tạo nên Thơng qua thấy khác biệt hai hệ thống tư hai dân tộc dù nhận xét có nhiều tương đồng lối sống, phong cách KẾT LUẬN Luận văn với đối tượng nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ có chứa yếu tố “nước” tiếng Hán tiếng Việt, thông qua bước thu thập ngữ liệu, phân tích, thống kê, so sánh tiến hành nghiên cứu so sánh văn hóa nước có vai trò đời sống nhân dân hai nước Thông qua so sánh, nhận thấy người dân hai nước có suy nghĩ khác thể cách sử dụng yếu tố “nước” Qua tổng hợp, tìm 79 23 hình ảnh ẩn dụ “nước” hai ngơn ngữ có 12 hình ảnh giống nhau, 11 hình ảnh ẩn dụ khác nhau.Trong số 11 hình ảnh ẩn dụ khác có đến hình ảnh nằm phần tư trừu tượng (chiếm số lượng nhiều nhất) đồng thời, phần thể nhiều nét đặc trưng tư người Việt Trong trình nhận thức, người dân hai nước quan sát thấy tính chất giống đặc điểm vật lí màu sắc, nhiệt độ, mùi vị hai vật, thơng qua q trình gia cơng tư duy, kiến tạo nên loại tư nhận thức khái niệm vật, trình kiến tạo xây dựng nên nhiều tầng lớp tư duy, khiến nước thể qua nhiều hình ảnh ẩn dụ Những hình ảnh ẩn dụ giống thể người dân hai nước có điểm tương đồng nhận thức vài đặc điểm: tính trải nghiệm, tính bật tính tồn diện Nhưng cần phải ý, dù có nhiều đặc điểm tương đồng, có khác biệt nhỏ: Một là, người Việt thường dùng nhiều tính từ trình diễn tả, người Trung Quốc chia cho danh từ tính từ Hai là, tiếng Hán tìm nhiều cách diễn đạt để thể quan niệm Triết học tiếng Việt, tiếng Việt cách diễn đạt chưa nhiều non nớt Ba đối tượng ẩn dụ lại dùng tính chất “nước”, ví dụ: “nước lã sơng” mang nghĩa tốn cơng vơ ích làm việc đó, khơng phải “trăm sơng đổ biển” nghĩa mặt chữ Những nét ẩn dụ độc đáo “nước” hai ngôn ngữ minh chứng cho khác tư người dân hai nước Tư người dân Trung Quốc mang đặc điểm “tính chủ thể”, “tính chỉnh thể”, “tính biện chứng”, họ coi trọng “tư nhân bản” giỏi việc nắm bắt, tìm hiểu vật từ góc độ vĩ mơ, dùng quan điểm biện chứng để nhìn nhận việc cách tồn diện Còn tư người dân Việt Nam mang 80 đặc điểm “tính thích ứng” “tính liên tưởng”, họ coi trọng chức cơng dụng vật họ giỏi việc kiến tạo mối liên hệ Trong trình so sánh cấu trúc thành ngữ, người viết phát điểm sau: Thành ngữ tiếng Hán coi trọng nguồn gốc, kết cấu ngữ pháp, số lượng âm tiết thành ngữ Thành ngữ tiếng Việt lại coi trọng kết cấu ngữ nghĩa Ngồi có khác biệt sau: số lượng âm tiết tiếng Việt gần khơng chịu hạn chế, mang đậm tính ngữ, đa phần mang nghĩa tiêu cực Về cấu trúc ngữ nghĩa: Tuy công nhận đơn vị ngơn ngữ hồn chỉnh với kết cấu cố định, thành ngữ hai ngơn ngữ hốn đổi hai thành phần cho nhau, ví dụ: mưa thuận gió hòa/山山山山 - 山山山山 Trong thành ngữ tiếng Việt có chứa yếu tố “nước”, có thành ngữ chứa số không nghĩa thực Trong tiếng Hán lại có nhiều “Nước” người dân hai nước không đơn chất lỏng không màu, không mùi, không vị Tầm quan “nước” linh hoạt thể qua câu chữ tượng ngẫu nhiên, mà đòi hỏi nguồn gốc lịch sử sâu sắc văn hóa lâu đời Vị trí địa lí, phương thưc sản xuất, điều kiện lao động, hoàn cảnh mơi trường sống, cách thưc tư có ảnh hưởng đến cách suy nghĩ, cách cảm nhận, cách lí giải tình cảm người với “nước” Nước không đem lại nguồn sống cho người mà ban tặng cho người trí tuệ tưởng tượng phong phú, từ mà người sáng tạo văn hóa “nước” mang đậm đặc sắc dân tộc quốc gia “Nước” từ bắt đầu chiếm giữ vị trí quan trọng văn hóa đời sống người dân, vai trò nước khơng bị phai nhạt mà ngày quan trọng Luận văn nhiều hạn chế, trình thu thập ngữ liệu, người viết thu thập tục ngữ tiếng Việt, điều gây khó khăn cho việc 81 tiến hành đối chiếu Ngồi ra, có thiếu sót q trình chuẩn bị chưa tốt lực nghiên cứu kém, luận văn chưa xem xét hành chức câu, giải thích phần hình ảnh nước câu ngữ liệu thu được, chưa giải thích ý nghĩa câu TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Ngọc Phượng, Biểu tượng “nước” đời sống văn hoá người Việt Nam người Hàn Quốc, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/van-hoa-hocso-sanh/2500-dang-thi-ngoc-phuong-bieu-tuong-nuoc-trong-doi-song-vanhoa-viet-nam-va-han-quoc.html, 23/10/2013 82 Đỗ Hữu Châu (1999) , Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1998) , Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hữu Đạt, Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa biểu giao tiếp tiếng Việt, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/vanhoa-viet-nam/van-hoa-to-chuc-doi-song-ca-nhan/2576-huu-dat-moiquan-he-giua-ngon-ngu-va-van-hoa-va-bieu-hien-cua-no.html, 18/4/2014 Lê Thiết Cương, Yếu tố “nước” nơi văn hóa người Việt, http://redsvn.net/yeu-to-nuoc-va-cai-noi-van-hoa-cua-nguoi-viet/, 21/06/2018 Nguyễn Đức Tồn (2010) , Đặc trưng văn hóa – dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Nguyễn Hiếu Tín, Nước tâm thức người Việt, https://baomoi.com/nuoc-trong-tam-thuc-nguoi-viet/c/7841765.epi, 18/02/2012 Nguyễn Lân (2015) , Từ điển Thành ngữ Tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1985) , Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Khang (2008) , Từ điển Thành ngữ - Tục ngữ Việt Hán, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh 11.Nguyễn Văn Khang (1998) , Từ điển thành ngữ tục ngữ Hoa-Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Phạm Minh Tiến (2008) , Đặc điểm thành ngữ so sánh Tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt) , Viện Ngơn ngữ học, Hà Nội 83 13 Phạm Tiết Khánh (2014) , Dấu ấn văn hóa nơng nghiệp sơng nước thành ngữ - tục ngữ Khmer Nam Bộ, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Số 12, tr 49 – 54 14 Phạm Thanh Hằng (2008) , Bàn thêm nghĩa tục ngữ, Tạp chí Khoa học ĐHSP Tp HCM, Số 13, tr 58 – 68 15 Phan Thị Phương Thảo (2010) , Tìm hiểu cơng trình nghiên cứu tục ngữ Việt Nam từ 1975 đến nay, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 16 Trần Minh, Mộ thuyền táng tục người Việt cổ, http://baoquangninh.com.vn/van-hoa/201208/Mo-thuyen-va-tang-tuccua-nguoi-Viet-co-2174104/, 12/08/2012 17 Trần Ngọc Thêm, Khái luận văn hóa, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhhnhung-van-de-chung/2569-tran-ngoc-them-khai-luan-ve-van-hoa.html, 2/04/2014 18 Trần Ngọc Thêm, Nước, văn hóa hội nhập…, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/van-hoa-vaphat-trien/25-tran-ngoc-them-nuoc-van-hoa-va-hoi-nhap.html, 29/11/2007 19 Trịnh Sâm (2015) , Miền ý niệm sơng nước tri nhận người Việt, Tạp chí Khoa Học ĐHSP TPHCM, Số 46, tr – 12 20 Trịnh Sâm, Giải mã chữ “Thủy” văn hóa Việt, https://kienthuc.net.vn/phong-thuy/giai-ma-chu-thuy-trong-van-hoaviet-216842.html, 22/03/2013 21 Vũ Ngọc Phan (2017) , Tục ngữ ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Thái Tâm Giao 山山山 (2011) , 山山山山山山山山, 山山山山山山 84 23 山山山山山山山山山山山山山山山山山, 山山山山山山山(2016) , 山山山山山山山 24 山山山 (2014) , 山山山山“山”山山山山山山山, 山山山山山山 25 Hồ Lăng Lăng 山山山 (2014) , 山山山山山山山山山, Đại học Hắc Long Giang 26 山山山 (2002) , 山“山”山山山山山山山山山山山山山山山山山, 山山山山山山山山 27 山山山山山山山山山(2015) , 山山山山山山山, 山山山山山山山山山 28 山山 (2008) , 山山山山山山山, 山山山山山山山山, 山 30 山山 山, 80 – 85 山 29 山山山 (2009) , 山山山山山山山山山山山山山山, 山山山山山山, 山 32 山山山 30.山山山 (2016) , 山山山山山山, 山山山山山 31.山山 (2006) , “山山山山”——山山山山山山山山山, 山山山山, 山 山, 49-51 山 32.山山山 (2011) , 山山山山山山, 山山山山山 33 山山 (2009) , 山山山山山山山山山山山山山山——山山山山山山山山山山山山山山山山山, 山山山山 山山 34 山山 (1991) , 山山山山——山山山山山山山山山山, 山山山 06 山 35 山山(2012) , 山山山山山“山山山”, 山山山山山, 60-62 山 36 山山山山山, 山山山山山山山山山山山, http://www.zjweu.edu.cn/zjwaterculture/63/2a/c1044a25386/page.psp, 2017/11/02 37 山山山 (2004) , 山山山山山“山山”山山山山山山山山山山, 山山山山山山, 山 41 山山 山 38 山山山 (2009) , 山山山山山山山山山山山, 山山山山山, 山山山, 58-61 山 39 山山(2012) , 山山山山山山山山山, 山山山山山 40 山山山山山(2013) , 山山山山山山山, 山山山山山山山 41 山山山 (2008) , 山山山山山山山山山山山山山山山山山山, 山山山山山山 85