Nguồn sử liệu chữ viết tiếng Việt thời kỳ 1930 1945 tại Kho Lưu trữ Trung ương Đảng

220 101 0
Nguồn sử liệu chữ viết tiếng Việt thời kỳ 1930  1945 tại Kho Lưu trữ Trung ương Đảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Góp phần nhận diện toàn diện, hệ thống nguồn sử liệu chữ viết tiếng Việt thời kỳ 1930 1945 tại Kho Lưu trữ Trung ương Đảng và những thông tin lịch sử cơ bản có thể khai thác từ nguồn sử liệu này. Chỉ rõ giá trị sử liệu của nguồn sử liệu chữ viết tiếng Việt thời kỳ 1930 1945 tại Kho Lưu trữ Trung ương Đảng. Đưa ra các kiến nghị và giải pháp phát huy giá trị nguồn sử liệu chữ viết tiếng Việt thời kỳ 1930 1945 tại Kho Lưu trữ Trung ương Đảng phục vụ việc nghiên cứu lịch sử. Góp phần cung cấp tài liệu tham khảo cho các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập về sử liệu học, lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam và lịch sử Việt Nam nói chung.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Văn Tâm NGUỒN SỬ LIỆU CHỮ VIẾT TIẾNG VIỆT THỜI KỲ 1930 - 1945 TẠI KHO LƯU TRỮ TRUNG ƯƠNG ĐẢNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Văn Tâm NGUỒN SỬ LIỆU CHỮ VIẾT TIẾNG VIỆT THỜI KỲ 1930 - 1945 TẠI KHO LƯU TRỮ TRUNG ƯƠNG ĐẢNG Chuyên ngành: Lịch sử sử học sử liệu học Mã số: 62 22 03 16 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒNG HỒNG PGS VƯƠNG ĐÌNH QUYỀN XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ PGS.TS Hoàng Hồng PGS.TS Phan Phương Thảo HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án “Nguồn sử liệu chữ viết tiếng Việt thời kỳ 1930 - 1945 Kho Lưu trữ Trung ương Đảng” công trình khoa học riêng tơi Tên đề tài Luận án không trùng với nghiên cứu công bố Các tài liệu, số liệu sử dụng để tham khảo kế thừa Luận án trích dẫn trung thực, khách quan, rõ ràng tham chiếu đầy đủ xuất xứ Hà Nội, tháng năm 2018 NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Văn Tâm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án 10 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 11 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 11 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu sử liệu giá trị sử liệu tài liệu lưu trữ Việt Nam 11 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu giá trị sử liệu tài liệu lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam 23 1.1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến nguồn sử liệu tài liệu lưu trữ thời kỳ 1930 - 1945 Kho Lưu trữ Trung ương Đảng 28 1.2 Khái quát kết cơng trình nghiên cứu vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 32 1.2.1 Khái qt kết cơng trình nghiên cứu 32 1.2.2 Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 34 Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM NGUỒN SỬ LIỆU CHỮ VIẾT TIẾNG VIỆT THỜI KỲ 1930 - 1945 TẠI KHO LƢU TRỮ TRUNG ƢƠNG ĐẢNG 36 2.1 Quá trình hình thành hệ thống lưu trữ xuất xứ nguồn sử liệu thời kỳ 1930 - 1945 Kho Lưu trữ Trung ương Đảng 36 2.1.1 Một số khái niệm lưu trữ, sử liệu 36 2.1.2 Quá trình sưu tầm, tập hợp tài liệu thời kỳ 1930 - 1945 Kho Lưu trữ Trung ương Đảng 40 2.1.3 Thành phần tài liệu thời kỳ 1930 - 1945 Kho Lưu trữ Trung ương Đảng 43 2.1.4 Xuất xứ nguồn sử liệu thời kỳ 1930 - 1945 Kho Lưu trữ Trung ương Đảng 46 2.2 Đặc điểm bên nguồn sử liệu thời kỳ 1930 - 1945 Kho Lưu trữ Trung ương Đảng 53 2.2.1 Bản gốc, 53 2.2.2 Niên đại 56 2.2.3 Tác giả 59 2.2.4 Địa điểm tạo sử liệu 63 2.2.5 Tình trạng vật mang tin, ngôn ngữ, mực 63 Chƣơng 3: THÔNG TIN LỊCH SỬ TỪ NGUỒN SỬ LIỆU CHỮ VIẾT TIẾNG VIỆT THỜI KỲ 1930 - 1945 TẠI KHO LƢU TRỮ TRUNG ƢƠNG ĐẢNG 67 3.1 Thơng tin q trình thành lập Đảng 67 3.1.1 Thông tin Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức tiền thân Đảng 67 3.1.2 Thông tin Hội nghị hợp thành lập Đảng 72 3.2 Thông tin hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Đông Dương 74 3.2.1 Thông tin Hội nghị lần thứ 74 3.2.2 Thông tin Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ hai 77 3.2.3 Thông tin Hội nghị Ban huy hải ngoại 78 3.2.4 Thông tin Đại hội đại biểu lần thứ Đảng Cộng sản Đông Dương 80 3.2.5 Thông tin hội nghị Trung ương giai đoạn cách mạng 1936 - 1939 82 3.2.6 Thông tin hội nghị Trung ương giai đoạn cách mạng 1939 - 1945 87 3.3 Thông tin phong trào cách mạng Đảng lãnh đạo 96 3.3.1 Phong trào 1930-1931 Xô Viết Nghệ Tĩnh 96 3.3.2 Phong trào cách mạng năm 1932-1935 103 3.3.3 Phong trào dân chủ 1936 -1939 109 3.3.4 Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám (1939-1945) 114 3.4 Thông tin quan hệ quốc tế Đảng 121 3.5 Thông tin công tác xây dựng Đảng 124 Chƣơng 4: M T S NHẬN T VÀ KIẾN NGHỊ 130 4.1 Một số nhận xét 130 4.1.1 Nguồn sử liệu thời kỳ 1930 - 1945 Kho Lưu trữ Trung ương Đảng nhìn chung bảo đảm tính xác thực thơng tin từ sử liệu có độ tin cậy cao 130 4.1.2 Thơng tin từ nguồn sử liệu phản ánh tương đối toàn diện hoạt động Đảng thời kỳ 1930 - 1945 133 4.1.3 Nhiều sử liệu Kho Lưu trữ Trung ương Đảng chọn lựa để công bố biên soạn số ấn phẩm, cơng trình lịch sử quan trọng 136 4.1.4 Một số sử liệu chữ viết tiếng Việt Kho Lưu trữ Trung ương Đảng sở để nhận thức, đính thơng tin lịch sử 137 4.1.5 Nguồn sử liệu chữ viết tiếng Việt thời kỳ 1930 - 1945 Kho Lưu trữ Trung ương Đảng góp phần nghiên cứu số chuyên ngành khoa học khác 145 4.2 Một số kiến nghị 146 4.2.1 Về công bố tài liệu 146 4.2.2 Cần khắc phục tình trạng sử liệu phân tán số sử liệu quan trọng hạn chế sử dụng 151 4.2.3 Một số giải pháp nhằm khai thác, sử dụng có hiệu nguồn sử liệu thời kỳ 1930 - 1945 Kho Lưu trữ Trung ương Đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử 153 4.2.4 Đối với nhà nghiên cứu lịch sử 158 KẾT LUẬN 162 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO 166 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng phân loại gốc, chính, số tài liệu Phông 05 - Hội nghị hợp thành lập Đảng, Đại hội Đảng lần thứ I, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Ban Lãnh đạo Trung ương Đảng từ 1930-1945 55 Bảng 2.2: Niên đại số tài liệu thuộc Sưu tập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức tiền thân Đảng 58 Bảng 2.3: Tập hợp tên tác giả số tài liệu thuộc phông sưu tập tài liệu thời kỳ 1930-1945 Kho Lưu trữ Trung ương Đảng 61 Bảng 3.1: Một số tài liệu phong trào cách mạng 1932-1935 104 Bảng 3.2: Một số tài liệu phong trào dân chủ 1936-1939 109 Bảng 3.3: Một số tài liệu phong trào giải phóng dân tộc (1939-1945) 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sử liệu đóng vai trò quan trọng nghiên cứu lịch sử Các nhà nghiên cứu lịch sử phải thu thập thơng tin từ hai nguồn chính, thông tin từ khứ thông tin từ Thơng tin q khứ thơng tin từ sử liệu Các nguồn sử liệu chứa đựng thông tin lịch sử khác đời sống người khứ, chúng coi sở nhận thức lịch sử Tài liệu lưu trữ nguồn sử liệu vô quan trọng việc nghiên cứu lịch sử Đặc thù tài liệu lưu trữ có nguồn gốc hình thành với đặc điểm riêng biệt nó, là: chứa đựng thông tin khứ; gốc, hợp pháp văn bản; sản phẩm phản ánh trực tiếp hoạt động quan, cá nhân, có giá trị thực tiễn giá trị lịch sử; bảo quản lưu trữ Bên cạnh đó, tài liệu lưu trữ nguồn sử liệu đa dạng, phong phú nên nguồn sử liệu quan trọng thiếu công tác nghiên cứu lịch sử Kho Lưu trữ Trung ương Đảng thuộc Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, có nhiệm vụ trực tiếp quản lý tài liệu lưu trữ lịch sử Trung ương Đảng tổ chức trị - xã hội cấp Trung ương Kho Lưu trữ Trung ương Đảng bảo quản 150 phông sưu tập lưu trữ, gồm thành phần tài liệu chủ yếu: Tài liệu tổ chức tiền thân Đảng; tài liệu Đại hội, hội nghị toàn quốc Đảng từ năm 1930 đến (Đại hội XII - năm 2016); tài liệu Ban Chấp hành Trung ương Đảng từ năm 1930 đến nay; tài liệu Trung ương Cục Miền Nam, Xứ ủy, Khu ủy, Liên khu ủy giải thể; tài liệu quan tham mưu, giúp việc Trung ương Đảng; tài liệu đảng ủy, đảng đoàn, ban cán đảng trực thuộc Trung ương; tài liệu thân thế, nghiệp hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh số đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư khóa; tài liệu quyền thực dân Pháp theo dõi hoạt động phong trào yêu nước Đảng thời kỳ 1920 - 1945 Tài liệu lưu trữ Kho Lưu trữ Trung ương Đảng nguồn sử liệu quý báu để phục vụ công tác nghiên cứu lịch sử Đảng lịch sử dân tộc Những năm gần đây, nhiều cơng trình lịch sử sử dụng nguồn tài liệu Kho Lưu trữ Trung ương Đảng làm nguồn tài liệu tham khảo để cơng bố, xuất ấn phẩm, cơng trình như: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập, Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, Hồ Chí Minh tồn tập… Văn kiện Đảng tồn tập cơng trình cơng bố nhiều tài liệu lưu trữ Kho Lưu trữ Trung ương Đảng Tài liệu chữ viết tiếng Việt thời kỳ 1930 - 1945 Kho Lưu trữ Trung ương Đảng phận quan trọng bao gồm tài liệu hình thành từ chuẩn bị thành lập Đảng đến năm 1945 Đây thời kỳ Đảng hoạt động bí mật nên việc lưu giữ tài liệu khó khăn Do vậy, tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt Trong nghiên cứu lịch sử, sử dụng tài liệu tiếp cận sử liệu gốc gần với gốc Đây kênh thông tin quan trọng hữu ích cho nghiên cứu lịch sử thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc 1930 - 1945 Với lý đó, nghiên cứu sinh chọn vấn đề "Nguồn sử liệu chữ viết tiếng Việt thời kỳ 1930 - 1945 Kho Lưu trữ Trung ương Đảng" làm đề tài luận án nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ thực trạng giá trị sử liệu nguồn sử liệu chữ viết tiếng Việt thời kỳ 1930-1945 Kho Lưu trữ Trung ương Đảng, từ nêu số kiến nghị giải pháp nhằm phát huy giá trị sử dụng nguồn sử liệu có hiệu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Khảo sát toàn tài liệu thời kỳ 1930 - 1945 Kho Lưu trữ Trung ương, từ hệ thống hóa nguồn sử liệu chữ viết tiếng Việt thời kỳ 1930 - 1945 lưu giữ bảo quản Kho Lưu trữ Trung ương Đảng - Phân tích đặc điểm bên ngồi nguồn sử liệu chữ viết tiếng Việt thời kỳ 1930 - 1945 Kho Lưu trữ Trung ương Đảng, bao gồm yếu tố: niên đại, địa điểm hình thành, tác giả vật mang tin sử liệu, qua xác định tính xác thực sử liệu - Trên sở nội dung sử liệu chữ viết tiếng Việt thời kỳ 1930 - 1945 Kho Lưu trữ Trung ương Đảng, khái quát thông tin lịch sử từ nguồn sử liệu - Nhận xét giá trị nguồn sử liệu chữ viết tiếng Việt thời kỳ 1930 - 1945 Kho Lưu trữ Trung ương Đảng, từ đưa kiến nghị giải pháp để phát huy giá trị nguồn sử liệu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án văn bản, tài liệu chữ viết tiếng Việt thời kỳ 1930 - 1945 Kho Lưu trữ Trung ương Đảng với tư cách nguồn sử liệu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu xác định thời kỳ 1930 - 1945, thời kỳ Đảng đời lãnh đạo phong trào cách mạng giải phóng dân tộc giành quyền Tuy nhiên, q trình nghiên cứu, tác giả tiếp cận đến khối tài liệu tổ chức tiền thân Đảng khoảng thời gian từ năm 1925 - 1930 liên quan trực tiếp đến q trình thành lập Đảng Giới hạn khơng gian nghiên cứu Không gian nghiên cứu luận án xác định nghiên cứu nguồn sử liệu chữ viết tiếng Việt Kho Lưu trữ Trung ương Đảng Theo quy định Ban Bí thư, tài liệu lưu trữ lịch sử Trung ương Đảng quan Đảng tập trung lưu giữ Kho Lưu trữ Trung ương Đảng, khối tài liệu phản ánh toàn diện hoạt động Đảng thời kỳ 1930 - 1945 Giới hạn nội dung nghiên cứu Tài liệu thời kỳ 1930 - 1945 Kho Lưu trữ Trung ương Đảng đa dạng phong phú loại hình, bao gồm tài liệu chữ viết, hình ảnh, âm - 21 - Phụ lục 12 Tun ngơn Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ Đảng Cộng sản Đông Dương, ngày 31/3/1935 (Phông 05, mục lục 01, đơn vị bảo quản 51, Kho Lưu trữ Trung ương Đảng) - 22 - Phụ lục 13 Nghị hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ năm việc thực mặt trận thống dân chủ công tác vận động quần chúng, tháng 3/1938 (Phông 05, mục lục 01, đơn vị bảo quản 59, Kho Lưu trữ Trung ương Đảng) - 23 - - 24 - - 25 - Phụ lục 14 Tuyên ngôn Đảng Cộng sản Đơng Dương kêu gọi tồn xứ thành lập Mặt trận Thống dân tộc phản đế Đông Dương chiến thứ hai bùng nổ, ngày 13/11/1939 (Phông 05, mục lục 01, đơn vị bảo quản 153, Kho Lưu trữ Trung ương Đảng) - 26 - - 27 - Phụ lục 15 Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ tám sách mới: lập Mặt trận Việt Minh Đảng, tháng 5/1941 (Phông 05, mục lục 01, đơn vị bảo quản 64, Kho Lưu trữ Trung ương Đảng) - 28 - - 29 - Phụ lục 16 Thư kêu gọi đồng bào đánh đuổi Pháp, Nhật giải phóng đất nước, ngày 06/6/1941 (Phơng 05, mục lục 01, đơn vị bảo quản 55, Kho Lưu trữ Trung ương Đảng) - 30 - - 31 - Phụ lục 17 Chỉ thị Ban Thường vụ Trung ương Nhật - Pháp bắn hành động (Bản in nhà in Trần Phú), ngày 12/3/1945 (Phông 05, mục lục 01, đơn vị bảo quản 187, Kho Lưu trữ Trung ương Đảng) - 32 - - 33 - Phụ lục 18 Chỉ Thị Ban Chấp hành Trung ương kháng chiến, kiến quốc, ngày 25/11/1945 (Phông 11, mục lục 01, đơn vị bảo quản 21, Kho Lưu trữ Trung ương Đảng) - 34 - - 35 -

Ngày đăng: 18/11/2019, 20:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan