1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

boi duong

48 127 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đông Hải, ngày 12 tháng 08 năm 2009. BẢN THU HOẠCH TẬP HUẤN HÓA HỌC NĂM HỌC 2009-2010 -------------------------------- Tên tôi là: Nguyễn Văn Quyết – Giáo viên Hóa học – Trường THPT Hải Đông. Được nhà trường cử đi học lớp tập huấn môn Hóa học năm học 2009-2010 tại Trường THPT Uông Bí – Thị xã Uông Bí - Tỉnh Quảng Ninh. Sau khi được tập huấn tôi đã lĩnh hội được một số nội dung bài học cơ bản như sau: Thứ nhất: NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ CÁC XU HƯỚNG ỨNG DỤNG ICT TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC I. KHÓ KHĂN KHI ỨNG DỤNG ICT ? • Các kĩ năng về CNTT không thành thạo • Không biết lựa chọn nội dung cần ứng dụng CNTT • Không biết tìm kiếm xây dựng tư liệu • Không biết cách thể hiện ý tưởng • Thiếu máy móc, thiết bị • Tốn nhiều thời gian II. NHỮNG KĨ NĂNG VỀ CNTT CẦN TRANG BỊ • Kĩ năng soạn thảo văn bản (có công thức) trên Word • Kĩ năng xây dựng bài trình diễn trên PowerPoint (qui trình, thao tác cơ bản, sử dụng hiệu ứng,…) • Kĩ năng tìm kiếm, khai thác thông tin trên mạng • Kĩ năng sử dụng một số phần mềm thông dụng (Unikey, MathType, phần mềm hoá học, …. • Học tập, trao đổi thông tin trên mạng III. CƠ SỞ VẬT CHẤT ? • Máy vi tính • Máy chiếu đa năng (Projector) • Máy tính nối mạng ADSL (nếu có) • Đĩa CD-R phần mềm, tư liệu dạy học IV. CÁC XU HƯỚNG ỨNG DỤNG ICT • Tìm kiếm và xây dựng hệ thống tư liệu dạy học SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH Trường THPT Hải Đông CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc – ảnh – Video thí nghiệm thực – Thí nghiệm mô phỏng, thí nghiệm ảo – Giáo án, bài giảng, tư liệu khác • Sử dụng bài trình diễn đa phương tiện • Sách kèm đĩa CD-ROM • Dạy học trực tuyến (E-learning) – Online – Offline • V. ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC HOÁ HỌC • Là khoa học lí thuyết và thực nghiệm, trong đó nhiều thí nghiệm độc, nguy hiểm , các quá trình tự nhiên, qui trình sản xuất khó quan sát trực tiếp. • Nhiều khái niệm khó, trừu tượng, không thể quan sát được bằng mắt thường • Các số liệu cần biểu diễn dưới dạng đồ thị, sơ đồ hay thông qua mô phỏng • … VI. QUI TRÌNH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG • Lựa chọn nội dung ứng dụng, ý tưởng thể hiện • Tìm kiếm tư liệu phù hợp (ảnh, phim, mô phỏng,…) • Khởi động và thiết lập slide master • Nhập dữ liệu cho các slide • Sử dụng Hyperlink (nếu có) • Xem, hiệu chỉnh slide (nếu có) VII. MỘT SỐ ĐIỀU NÊN TRÁNH KHI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG • Không thiết lập Slide master khi thiết kế • Chọn nền, font chữ, màu chữ không phù hợp • Lạm dụng hiệu ứng trình chiếu • Không tinh giản và biểu tượng hoá nội dung • Sử dụng trình chiếu thay cho việc diễn đạt thảo luận với HS hoặc hướng dẫn HS đọc tài liệu (trình chiếu đọc) Thứ hai: MỘT SỐ LỖI VÀ CÁCH KHẮC PHỤC TRONG MS. POWERPOINT 1. LỖI FONT CHỮ Hiện tượng: Không đọc được font chữ Nguyên nhân: - Chưa cài đặt đủ font chữ - Chưa chọn đúng font chữ hiển thị Cách khắc phục: - Cài lại font chữ - Chọn đúng font chữ 2. KHÔNG HIỂN THỊ ĐƯỢC PHIM • Hiện tượng: Nhắp chuột và đường link nhưng phim không chạy • Nguyên nhân, cách khắc phục - Sai đường link ⇒ chọn lại đường link - Không có phim đi kèm ⇒ copy và tạo lại đường link - Chưa cài đặt chương trình chạy phim ⇒ cài đặt (VD: QuickTime để chạy phim có đuôi *.mov; RealPlayer để chạy các đuôi phim dạng *.rm) - Phần mềm chạy phim không nhận dạng được phim (thường gặp với các file *.dat) ⇒chọn Open With để phần mềm chạy phim nhận dạng được 3. CHỌN LẠI NỀN, FONT CHỮ BỊ LỖI • Hiện tượng: Khi chọn lại nền khác, font chữ bị thay đổi không đọc được, muốn đọc được phải thay đổi font chữ từng trang mất nhiều thời gian • Nguyên nhân, cách khắc phục - Tham số chung cho toàn bộ tập tin đã bị thay đổi ⇒ Thiết lập lại tham số chung cho toàn bộ tập tin Thứ ba: Một số nội dung trong dạy học tự chọn lớp 10 – 11. PHẦN ĐẠI CƯƠNG – VÔ CƠ Phần 1: Một số kiến thức cần khai thác trong các chủ đề dạy học tự chọn Chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. 1. Cấu hình electron: * Trật tự mức năng lượng: dạng như nâng cao. * Cấu hình e: + Dạng chữ. + Dạng ô lượng tử. * Cấu hình e ở trạng thái kích thích. * Cấu hình e của một số trường hợp bất thường: Cu, Ag, Au. Cr, Pd. 2. Electron hóa trị. * Khái niệm. * Cách xác định: nguyên tố s, p. nguyên tố d. 3. Mối quan hệ giữa vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn và cấu tạo nguyên tử của nguyên tố. Z ⇔ STT nguyên tố Số lớp e ⇔ STT chu kỳ Họ nguyên tố ⇔ Nhóm A B Số e hóa trị ⇔ STT của nhóm Chú ý: So sánh nhóm A, B. 4. Quy luật biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố. a. Cấu hình e nhóm A e. Hóa trị các nguyên tố. nhóm B f. Tính kim loại – tính phi kim. b. Bán kính nguyên tử. g. Tính axit – bazơ. c. Độ âm điện. d. Năng lượng ion hóa. Chủ đề 2: Liên kết hóa học và phản ứng hóa học 1. Quy tắc bát tử Nội dung. Tính gần đúng. 2. Sự xen phủ của các AO → hình thành liên kết cộng hóa trị: σ và π 3. Sự lai hóa các AO → Giải thích dạng hình học của phân tử. 4. Liên kết cho - nhận. 5. Phản ứng oxi hóa – khử: - Cách xác định phản ứng oxi hóa - khử, chất oxi hóa, chất khử. - Cách viết quá trình oxi hóa, quá trình khử. - Phân loại phản ứng oxi hóa - khử. - Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa – khử:  Dạng cơ bản.  Những trường hợp khó và đặc biệt.  Thăng bằng ion – electron. - Dự đoán tính chất của các chất dựa vào số oxi hóa. Chủ đề 3: Nhóm Halogen và nhóm Oxi. 1. Nhóm halogen. - So sánh sự giống và khác nhau về cấu tạo nguyên tử và tính chất hóa học của F 2 với các X 2 còn lại: cấu hình e, độ âm điện và tính oxi hóa khử. - Quy luật biến đổi tính axit và tính khử của các HX. - Quy luật biến đổi tính axit, tính oxi hóa của HClO HClO 4 . - Phương pháp điều chế X 2 , HX. (So sánh phương pháp điều chế các HX dựa vào tính khử) - Các hợp chất chứa oxi của clo: tính oxi hóa mạnh, điều chế. 2. Nhóm Oxi – Lưu huỳnh. - So sánh sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo nguyên tử và tính chất của O 2 – S. - Sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo nguyên tử và tính chất của O 2 – O 3 . - Tính oxi hóa của H 2 SO 4 : + Tác dụng với kim loại. + Tác dụng với một số phi kim. + Tác dụng với hợp chất. - Tính khử của muối sunfua ( S -2 ). - Tính chất của H 2 O 2 (tính bền và tính oxi hóa – khử) Chủ đề 4: Vận tốc phản ứng và cân bằng hóa học. - Công thức tính: - K cb . - Sự chuyển dịch cân bằng hóa học:  Ảnh hưởng của nồng độ.  Ảnh hưởng của nhiệt độ.  Ảnh hưởng của áp suất. Chủ đề 5: Sự điện li. - Độ điện li α: biểu thức. các yếu tố ảnh hưởng. - K điện li . - So sánh axit – bazơ theo Areniut và Bronstet. - K a , K b . - Phản ứng thủy phân → pH của các dung dịch muối. Chủ đề 6: Nhóm Nitơ và nhóm Cacbon. 1. Nhóm Nitơ. - So sánh cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử và tính chất hóa học của N và P. - Phản ứng tạo phức của dung dịch NH 3 . - Tính oxi hóa của HNO 3 : đặc và loãng. - Tính oxi hóa của muối nitrat(NO 3 - ) trong môi trường axit. 2. Nhóm Cacbon. - Phản ứng của gốc CO 3 2- với H + . - So sánh cấu tạo và tính chất của CO và CO 2 . Phần 2 Khai thác một số phương pháp giải bài tập vận dụng trong các chủ đề tự chọn I. Ph ươ ng pháp đường chéo Dạng bài: Tính toán hàm l ượng các đồng vị (Chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử) V C t ∆ = ± ∆ 1 V . C a t ∆ = ± ∆ VD1: Nguyên tử khối TB của Brom là 79,91. Brom có 2 đồng vị bền là 79 Br và 81 Br . Tính TP % số nguyên tử của 81 Br? H ướng dẫn giải: Áp dụng phương pháp đường chéo ta có: 79 Br (M=79) 1,09 → 0,545 → 54,5% 79,91 81 Br (M=81) 0,91 → 0,455 → 45,5% VD2: Khối lượng nguyên tử trung bình của Bo là 10,812. Hỏi mỗi khi có 94 nguyên tử 10 B thì có bao nhiêu nguyên tử 11 B? H ướng dẫn giải: Áp dụng phương pháp đường chéo ta có: 10 B(M=10) 0,188 → 94 10,812 11 B(M=11) 0,812 → 406 VD3: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị là 63 Cu và 65 Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Tính thành phần % khối lượng của 63 Cu trong CuSO 4 ? H ướng dẫn giải: Áp dụng phương pháp đường chéo ta có: 63 Cu : 63 1,46 → 73% 63,54 65 Cu: 65 0,54 → 27% => CuSO 4 có % 63 Cu = Dạng 2: Tính tỷ lệ thành phần của hh khí qua tỉ khối. (Chủ đề 3 – Chủ đề 6: Phi kim) VD1: Một hỗn hợp gồm O 2 , O 3 ở đktc có tỉ khối hơi với H 2 là 18.Tính TP % về thể tích của O 3 trong hỗn hợp? H ướng dẫn giải: Áp dụng phương pháp đường chéo ta có: O 2 32 12 → 3 → 75% 36 O 3 48 4 → 1 → 25% VD2: Cho hỗn hợp gồm H 2 , N 2 và NH 3 có tỉ khối hơi so với H 2 là 8 đi qua dd H 2 SO 4,đăc dư thì thể tích khí còn lại 1 nửa. Tính % theo thể tích của mỗi khí trong hh? H ướng dẫn giải: 0,73.63 .100% 28,83% 63,54 32 16.4 = + + Gọi khối lượng phân tử TB của N 2 và H 2 trong hh là →Ta có: Áp dụng phương pháp đường chéo ta có: H 2 2 12→1→25% 15 N 2 28 13→1→25% VD3: Cho 8,96lit hh CO 2 và NO 2 (đktc) hấp thụ vào 1 lượng dd NaOH vừa đủ tạo thành các muối trong hh sau đó đem cô cạn dd thu được 36,6g muối khan. Tính TP % V mỗi khí trong hh ban đầu? H ướng dẫn giải: 2NaOH + 2NO 2 → NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O 2NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 + H 2 O Từ phản ứng ta thấy: Cứ 1mol NO 2 tạo ra 1mol hh 1 muối có: Cứ 1 mol CO 2 tạo ra 1 mol muối Na 2 CO 3 có: M =106 hh muối = Áp dụng phương pháp đường chéo: Na 2 CO 3 106 14,5 → 1 → 50% 91,5 14,5 → 1 → 50% Dạng 3: Tính TP hh muối trong phản ứng giữa đơn bazơ với đa axit (chủ đề 6) VD1: Thêm 250ml dd NaOH 2M vào 200ml dd H 3 PO 4 1,5M. Xác định muối tạo thành & khối lượng tương ứng? H ướng dẫn giải: Xét tỉ lệ ta có => tạo ra hh 2 muối NaH 2 PO 4 và NaHPO 4 Áp dụng PP đường chéo ta có: NaH 2 PO 4 (n=1) 1/3 → 1 → 0,1 mol 5/3 Na 2 HPO 4 (n=2) 2/3 → 2 → 0,2mol → 3 3 1 % 50% 2 NH hh NH V V V= ⇒ = 17 8.2 16 15 2 M M + = = ⇒ = 69 85 77 2 M + = = 36,6 91,5 0,4 = M 77M = 2 4 2 4 0,1.120 12( ) 0,2.142 28,4( ) NaH PO Na HPO m g m g = = = = Dạng 4: Tính toán trong pha chế dd ( chủ đề 3,6) VD1: Tính V dd HCl 10M và V (H 2 O) cần dùng để pha thành 400ml dd HCl 2M. H ướng dẫn giải: Áp dụng PP đường chéo HCl 10 2 → 1 → 80ml 2 H 2 O 0 8 → 4 → 320ml VD2: Cần lấy bao nhiêu lit dd H 2 SO 4 (d=1,84) & H 2 O (d=1) để pha thành 9lit dd H 2 SO 4 (d=1,28)? H ướng dẫn giải: Áp dụng PP đường chéo: H 2 O 1 0,56 → 2 → 6l 1,28 H 2 SO 4 1,84 0,28 → 1 → 3l VD3: Hoà tan 200g SO 3 vào mg H 2 SO 4 49% ta được dd H 2 SO 4 78,4 % giá trị của m=? H ướng dẫn giải: SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 ⇒ Coi SO 3 như dd H 2 SO 4 có Áp dụng PP đường chéo có: SO 3 122,5 29,4 → 2 → 200 78,4 H 2 SO 4 49 44,1 → 3 → 300 II. Các phương pháp bảo toàn • Bảo toàn khối lượng – Tăng giảm khối lượng. • Bảo toàn điện tích. • Bảo toàn e. • Bảo toàn nguyên tố. A. Một số dạng bài áp dụng đối với các axit HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 . 1. Các dạng bài thường gặp và cơ sở của phương pháp Dạng 1: Kim loại tác dụng với dd axit muối + H 2 . Δm = m k.loại pư – m H (Δm: độ tăng giảm khối lượng dd)  TH1: Kl + dd HCl → muối Cl - + H 2 . m muối Clorua = m kl + 71.n H  TH2: Kl + dd H 2 SO 4 → muối SO 4 2- + H 2 98 % .100% 122,5% 80 C = = m muối sunfat = m Kl + 96.n H  TH3: KL + dd hh(HCl + H 2 SO 4 ) → hh 2 muối + H 2 m muối = m Kl + 35,5.n HCl + 96.n H SO Dạng 2: Muối tác dụng với dd axit HCl hoặc H 2 SO 4 loãng . • TH1: Muối cacbonnat(CO 3 2- ) + dd HCl → muối clorua + CO 2 + H 2 O m muối Cl - • TH2: Muối cacbonnat + dd H 2 SO 4 → muối sunfat + CO 2 + H 2 O m muối = m muối • TH3: Muối sunfit + dd HCl → muối clorua + SO 2 + H 2 O m muối Cl - = m muối • TH4: Muối sunfit + dd H 2 SO 4 → SO 2 + H 2 O + muối sunfat m muối = m muối • TH5: Muối hiđrocacbonnat + dd HCl → muối clorua + CO 2 + H 2 O m muối Cl - = m muối • TH6: Muối hiđrocacbonnat + dd H 2 SO 4 muối sunfat + CO 2 + H 2 O m muối = m muối Dạng 3. Oxit kim loại + dd axit → muối + H 2 O. n O (trong oxit) = n O (trong ) = • TH1: Oxit Kl + dd H 2 SO 4 loãng → muối + H 2 O m muối • TH2: Oxit Kl + dd HCl muối clorua +H 2 O m muối Cl - Dạng 4. Kim loại + HNO 3 H 2 SO 4đ,nóng sp khử + H 2 O + muối 2 2 3 11. CO CO m n − = + 2 2 3 36. CO CO n − + 2 4 SO − 2 2 3 9. SO SO n − + 2 4 SO − 2 2 3 16. SO SO n − + 2 3 25,5. CO HCO n − − 2 4 SO − 2 3 13. CO HCO n − − 2 H O 1 2 H n + 2 2 4 4 80. oxit H SO SO m n − = + 2 1 35,5. .16 2 27,5. 55. oxit HCl HCl oxit HCl oxit H O m n n m n m n = + − = + = + n X(axit) = n X(muối) + n X(sp khử) (X: N hoặc S) - TH1: n tạo muối = n e trao đổi m muối = m KL + 62.n e N +5 + (5-x)e → N x n t.dụng = n e t.đổi . - TH2: Kloại +H 2 SO 4 → sản phẩm khử + H 2 O + muối n tạo muối = .n e trao đổi m muối = m Kloại + .96.ne S +6 + (6-x)e → S x n t.dụng = n et.đổi . 2. Một số VD áp dụng. a. Phương pháp bảo toàn khối lượng. VD1: Hòa tan hoàn toàn 8,9g hh 2 kim loại bằng dd HCl dư được 4,48lit khí H 2 (đktc). Cô cạn dd sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan? Hướng dẫn giải:  Cách 1: gọi CTC của 2 k.loại là M, h.trị n Ptpư: 2M + 2nHCl → 2MCl n + nH 2 0,4mol 0,2mol Theo đlbtkl: m Kl + m HCl = m muối + m H → m muối = 8,9 + 0,4.36,5 – 0,2.2 = 23,1(g)  Cách 2: n Cl - (muối) = n H = 2n H2 = 0,4 (mol) m muối = m Kl + m Cl - (muối) = 8,9 + 0,4.35,5 = 23,1 (g) b. Phương pháp tăng giảm khối lượng. VD2: Cho 3,06g hh K 2 CO 3 và MgCO 3 tác dụng với dd HCl thu được V lít khí (đktc) và dd X. Cô cạn dd X được 3,39g muối khan. Giá trị của V (lit) là bao nhiêu? Hướng dẫn giải: Có Δ mtăng = m muối c. Phương pháp bảo toàn điện tích. 3 NO − 3 HNO 6 5 x x − − 2 4 SO − 1 2 1 2 2 4 H SO 8 6 x x − − 2 2 3 11. CO Cl CO m n − − − = 2 2 2 11. 3,39 3,06 0,03 0,672( ) CO CO CO n n mol V lit ⇒ = − ⇒ = ⇒ =

Ngày đăng: 16/09/2013, 14:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 14: Điều chế photpho trắng từ photpho đỏ - boi duong
Hình 14 Điều chế photpho trắng từ photpho đỏ (Trang 24)
Cách 1: Dùng một ống thuỷ tinh hình trụ hoặc ống nghiệm thủng đáy, một đầu đậy nút có ống dẫn xuyên qua, lần lượt cho ít bông (không lèn chặt), than gỗ đã tán nhỏ, lớp than dày khoảng 10cm, bên trên lại lót một ít bông nữa - boi duong
ch 1: Dùng một ống thuỷ tinh hình trụ hoặc ống nghiệm thủng đáy, một đầu đậy nút có ống dẫn xuyên qua, lần lượt cho ít bông (không lèn chặt), than gỗ đã tán nhỏ, lớp than dày khoảng 10cm, bên trên lại lót một ít bông nữa (Trang 27)
- Bình hình nón 250 ml :1 - boi duong
nh hình nón 250 ml :1 (Trang 28)
Kiểu 1: (Hình18) - boi duong
i ểu 1: (Hình18) (Trang 30)
Hình1 Hình 2 Hình 3 - boi duong
Hình 1 Hình 2 Hình 3 (Trang 38)
Chất rắn CaC2 chứa trong bình tam giác, nước được rót vào bình qua phễu hình quả lê. Bình đựng dung dịch NaOH dùng để loại bỏ các tạp chất khí có lẫn với C 2 H 2 - boi duong
h ất rắn CaC2 chứa trong bình tam giác, nước được rót vào bình qua phễu hình quả lê. Bình đựng dung dịch NaOH dùng để loại bỏ các tạp chất khí có lẫn với C 2 H 2 (Trang 38)
Hình 4: Điều chế axetilen - boi duong
Hình 4 Điều chế axetilen (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w