Bồi dưỡng soạn thảo văn bản
BỘ CÔNG THƯƠNG BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHÓA BỒI DƯỠNG SOẠN THẢO VĂN BẢN NỘI DUNG CHÍNH I. Tổng quan về Văn bản hành chính II. Quy trình soạn thảo văn bản III. Yêu cầu về thể thức văn bản IV. Kỹ thuật soạn thảo một số loại VBHC thông dụng 1 2 4 3 9b 5a 6 7a 7c 8 7b Mục tiêu của khóa bồi dưỡng: Sau khi tham gia khóa bồi dưỡng, người học có khả năng: - Sử dụng tiếng Việt phù hợp ngữ cảnh, đặc biệt là tiếng Việt dùng trong VBHC - Phân biệt tính chất, bố cục, thẩm quyền ban hành, và soạn thảo được một số loại văn bản hành chính thông dụng: Công văn, Thông báo, Tờ trình, Giấy mời, Hợp đồng… THANG ĐÁNH GIÁ VĂN BẢN Trình bày thể thức đúng theo Thông tư 01/2011/TT-BNV của Bộ Nội vụ Viết đúng chính tả Dùng từ chính xác, đúng theo văn phong hành chính Diễn đạt câu đúng ngữ pháp Bố cục mạch lạc, rõ ràng I. TỔNG QUAN VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 1. Khái niệm 2. Phân loại 3. Phong cách ngôn ngữ VBHC 1. Khái niệm: VBHC là những văn bản có các thông tin trao đổi, điều hành giải quyết các công việc cụ thể của các cơ quan, tổ chức hoặc để thực hiện các quy định của các văn bản quy phạm pháp luật. 2. Các loại văn bản hành chính • Văn bản cá biệt: Quyết định, Nghị quyết • Văn bản hành chính thông thường + Có tên loại: tờ trình, thông báo, báo cáo, hợp đồng, biên bản + Không tên loại: Công văn • Văn bản chuyên môn, chuyên ngành 9 VĂN BẢN HÀNH CHÍNH Văn bản cá biệt Có tên loại Có tên loại Văn bản hành chính thông thường Không tên loại (công văn) Không tên loại (công văn) 3. Phong cách ngôn ngữ VBHC - Tính rõ ràng, tường minh - Tính khách quan - Tính nhã nhặn,lịch sự - Tính ngắn gọn - Tính khuôn mẫu [...]...II QUY TRÌNH SOẠN THẢO VĂN BẢN Quy trình soạn thảo VBHC (B1) Xác định hình thức, nội dung của văn bản cần soạn thảo; (B2) Thu thập, xử lý thông tin có liên quan; (B3) Soạn thảo văn bản; (B4) Trình duyệt bản thảo văn bản kèm theo tài liệu có liên quan; (B5) Đánh máy, nhân bản, ký ban hành; (B6) Lưu văn bản Back III Yêu cầu về thể thức 1.Cơ sở pháp lý 2.Khổ... loại văn bản và trích yếu nội dung: (5a, 5b) ** Tên của văn bản do pháp luật qui định: Thông báo, Tờ trình, Hợp đồng… Trừ công văn, tất cả các văn bản đều có tên loại **Trích yếu nội dung: là một câu ngắn thể hiện chính xác nội dung chủ yếu của văn bản - Vị trí: + ngay dưới tên loại văn bản + Đối với văn bản không tên loại (công văn) : trích yếu đừợc ghi dưới phần số, kí hiệu (5b) 6 Nội dung văn bản: ... 128/TB-MH VD2: Số: 05/BB-CKD + Công văn là văn bản không có tên loại nên ko có kí hiệu “CV” VD: Số: 05/ CKD Số: 02/ PN Đối với công văn, trong một số trường hợp:ghi tên đơn vị soạn thảo sau tên cơ quan ban hành: Số: 875/CKĐ-ĐT Số: 05/CKĐ-TCHC 3.4 Địa danh, thời gian: - Địa danh: tên địa phương nơi cơ quan ban hành văn bản đóng trụ sở tại đó Giúp người nhận văn bản theo dõi được địa điểm, tiện cho... Ví dụ: Số: 02/QĐ-CKĐ - 3.3 Số, kí hiệu: Số: 02/QĐ-CKĐ - Số: là số thứ tự đánh trên mỗi văn bản Các số . KHÓA BỒI DƯỠNG SOẠN THẢO VĂN BẢN NỘI DUNG CHÍNH I. Tổng quan về Văn bản hành chính II. Quy trình soạn thảo văn bản III. Yêu cầu về thể thức văn bản. biên bản. ... + Không tên loại: Công văn • Văn bản chuyên môn, chuyên ngành 9 VĂN BẢN HÀNH CHÍNH Văn bản cá biệt Có tên loại Có tên loại Văn bản