Nghiên cứu tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ của phương pháp kéo giãn bằng nẹp không khí kết hợp phác đồ điều trị bảo tồn (FULL TEXT)

164 135 0
Nghiên cứu tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ của phương pháp kéo giãn bằng nẹp không khí kết hợp phác đồ điều trị bảo tồn (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Thoát vị đĩa đệm cột sống là một bệnh lý khá phổ biến, trong đó thoát vị đĩa đệm cột sống cổ (TVĐĐCSC) có tỷ lệ mắc cao, đặc biệt ở những người trên 50 tuổi [1], nghiên cứu tại Bắc Mỹ cho thấy tần suất gặp hàng năm là 83/100.000 dân [2]. Các nghiên cứu dịch tễ học về TVĐĐCSC trong cộng đồng còn rất ít và thường nằm trong các nghiên cứu chung về thoái hóa cột sống cổ. TVĐĐCSC là bệnh lý thoái hóa và thoát vị đĩa đệm, trên nền tảng thoái hóa đốt sống, hình thành các gai xương gây kích thích, chèn ép các rễ thần kinh hoặc hẹp đường kính ngang ống sống gây chèn ép tủy cổ theo các mức độ khác nhau. Bệnh lý này thường biểu hiện bằng đau cổ, đau cổ-vai, đau cổ-vai-cánh tay, cổ-vai-bàn tay, giảm cảm giác hoặc dị cảm, yếu hoặc liệt vận động chân tay…[3] dẫn đến giảm khả năng làm việc, giảm chất lượng cuộc sống, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Bệnh khá phổ biến ở độ tuổi lao động, liên quan đến nghề nghiệp, nên gây ảnh hưởng nhiều đến kinh tế, xã hội. Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu về lâm sàng, chẩn đoán và điều trị ở trong nước cũng như trên thế giới nhưng vẫn cần phải được tiếp tục nghiên cứu nhằm giúp điều trị hiệu quả hơn căn bệnh này. Hiện nay, nhờ áp dụng trang thiết bị hiện đại trong chẩn đoán, đặc biệt là chụp cộng hưởng từ (CHT), nên việc chẩn đoán TVĐĐCSC trở nên an toàn, chính xác, dễ dàng và nhanh chóng hơn. Nhờ đó có thể phát hiện được TVĐĐCSC ở tất cả các vị trí, thể thoát vị,mức độ và các giai đoạn của bệnh. Bên cạnh việc đánh giá tổn thương trên hình ảnh CHT, việc đánh giá tổn thương thần kinh ngoại vi ở bệnh nhân TVĐĐCSC là hết sức cần thiết. Hiện nay, tổn thương thần kinh ngoại vi được chẩn đoán chủ yếu thông qua hai kỹ thuật ghi điện cơ (electromyography) và đo dẫn truyền thần kinh (nerve conduction studies) để xác định những biến đổi sớm các chỉ số dẫn truyền thần kinh ngay cả khi bệnh nhân còn chưa có biểu hiện lâm sàng đã và đang được áp dụng tại một số cơ sở chuyên khoa thần kinh trong nước. Việc điều trị bệnh lý TVĐĐCSC nhằm mục đích phục hồi các chức năng thần kinh, giảm đau, đưa bệnh nhân về với cuộc sống bình thường có chất lượng. Đã có nhiều phương pháp hiệu quả như: vật lý trị liệu, kéo giãn cột sống cổ, thuốc giảm đau, kháng viêm,giãn cơ, phong bế rễ thần kinh cổ hoặc phẫu thuật lấy bỏ đĩa đệm thoát vị... tuy nhiên, phần lớn bệnh nhân đáp ứng với điều trị bảo tồn [4]. Kéo giãn cột sống cổ là một biện pháp có hiệu quả trong điều trị bảo tồn do tác động trên cơ chế bệnh sinh của TVĐĐCSC [5], [6]. Kéo giãn bằng giá kéo hoặc giường kéo có nhược điểm là bệnh nhân phải đến cơ sở điều trị có trang thiết bị, trong quá trình kéo giãn phải nghỉ ngơi, phải có đai cố định cổ sau kéo giãn. Để khắc phục nhược điểm này, thiết bị kéo giãn bằng đai bơm khí đã được đưa vào sử dụng và bước đầu chứng tỏ có nhiều ưu điểm như linh động, nhẹ nhàng,được sử dụng bởi một thiết bị kéo giãn cá nhân, thuận lợi, có thể tiến hành tại nhà mà vẫn đảm bảo được tác dụng điều trị. Tuy nhiên, những vấn đề này chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: 1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ và một số chỉ số dẫn truyền thần kinh ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống cổ. 2. Đánh giá tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ của phương pháp kéo giãn bằng nẹp không khí kết hợp phác đồ điều trị bảo tồn ở nhóm nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUÂN Y ĐỖ DANH THẮNG NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ CỦA PHƯƠNG PHÁP KÉO GIÃN BẰNG NẸP KHƠNG KHÍ KẾT HỢP PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà nội - 2019 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược giải phẫu, chức cột sống cổ 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý cột sống cổ 1.1.2 Đĩa đệm 1.1.3 Dây chằng 1.1.4 Tuỷ sống đoạn cổ 1.1.5 Sự phân bố thần kinh cột sống cổ 1.1.6 Giải phẫu chức cột sống cổ 1.2 Bệnh sinh, bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 1.2.1 Bệnh sinh 1.2.2 Bệnh 1.3 Phân loại thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 1.3.1 Phân loại theo liên quan với rễ thần kinh, tủy sống 1.3.2 Phân loại theo liên quan với dây chằng dọc sau 1.4 Triệu chứng lâm sàng 1.4.1 Hội chứng chèn ép rễ đơn 1.4.2 Hội chứng chèn ép tủy đơn 1.4.3 Hội chứng rễ tủy phối hợp 1.4.4 Hội chứng rối loạn thần kinh thực vật 1.5 Triệu chứng cận lâm sàng 1.5.1 Chụp Xquang cột sống cổ thường qui 1.5.2 Chụp cắt lớp vi tính 1.5.3 Chụp cộng hưởng từ 1.5.4 Ghi điện 1.5.5 Ghi điện thần kinh 1.6 Điều trị 1.6.1 Điều trị bảo tồn 1.6.2 Điều trị can thiệp tối thiểu 1.6.3 Điều trị phẫu thuật 3 7 8 10 11 11 11 13 13 16 18 18 19 19 19 20 24 24 28 28 33 34 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2.2 Cỡ mẫu 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 2.2.4 Các bước tiến hành 2.2.5 Chỉ tiêu nghiên cứu 2.3 Xử lý số liệu 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.2 Kết nghiên cứu lâm sàng đối tượng nghiên cứu 3.3 Kết nghiên cứu cận lâm sàng 3.3.1 Kết đo điện thần kinh 3.3.2 Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ 3.3.3 Mối liên quan số đặc điểm lâm sàng với hình ảnh CHT 37 37 37 37 38 38 38 38 40 48 56 57 60 60 61 68 68 73 nhóm nghiên cứu trước điều trị 3.4 Kết nghiên cứu điều trị 3.4.1 Kết sau tuần điều trị 3.4.2 Kết điều trị nhóm nghiên cứu sau tháng CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu nhóm chứng 4.1.1 Đặc điểm tuổi 4.1.2 Đặc điểm giới 4.2 Đặc điểm lâm sàng, đặc điểm dẫn truyền thần kinh hình ảnh 77 81 82 91 99 99 99 101 cộng hưởng nhóm bệnh nhân 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 4.2.2 Đặc điểm điện thần kinh 4.2.3 Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ 4.3 Hiệu điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ phương pháp 101 101 110 113 kéo giãn nẹp khơng khí kết hợp phác đồ điều trị bảo tồn 4.3.1 Đặc điểm lâm sàng sau điều trị 4.3.2 Đặc điểm điện thần kinh sau điều trị 4.3.3 Đặc điểm cộng hưởng từ sau điều trị 4.3.4 Mức độ cải thiện triệu chứng chung KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 121 121 124 125 125 129 132 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Chữ viết tắt Phần viết đầy đủ tiếng Anh APCR Anteroposterio compression ratio BN CG CHT CLVT CMAP Compound muscle action potential CSC DML Distal motor latency DSL Distal sensory latency 10 11 12 EMG ENMG MAw Electromyography Electroneuromyography Motor Amplitude wrist 13 MAe Motor Amplitude elbow 14 15 16 MCV MSU NCV Motor Conduction Velocity Michigan State University Nerve conduction velocity Phần viết đầy đủ tiếng Việt Tỷ lệ chèn ép trước sau Bệnh nhân Cảm giác Cộng hưởng từ Cắt lớp vi tính Điện hoạt động Cột sống cổ Thời gian tiềm vận động ngoại vi Thời gian tiềm cảm giác ngoại vi Điện ký Điện thần kinh Biên độ vận động kích thích điện cổ tay Biên độ vận động kích thích điện khuỷu tay Tốc độ dẫn truyền vận động Trường đại học Michigan Tốc độ dẫn truyền dây thần kinh 17 NDI 18 RLTKTV 19 SCV 20 SSI 21 Torg 22 TVĐĐ 23 TVĐĐCSC 24 VAS Neck Disability Index Sensory conduction velocity Segmental Stenotic Index Torg-Ratio Visual Analog Scale Chỉ số giảm chức cột sống cổ Rối loạn thần kinh thực vật Tốc độ dẫn truyền cảm giác Chỉ số hẹp khoanh đoạn Tỷ lệ Torg Thoát vị đĩa đệm Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ Thang điểm cường độ đau dạng nhìn ĐẶT VẤN ĐỀ Thốt vị đĩa đệm cột sống bệnh lý phổ biến, vị đĩa đệm cột sống cổ (TVĐĐCSC) có tỷ lệ mắc cao, đặc biệt người 50 tuổi [1], nghiên cứu Bắc Mỹ cho thấy tần suất gặp hàng năm 83/100.000 dân [2] Các nghiên cứu dịch tễ học TVĐĐCSC cộng đồng thường nằm nghiên cứu chung thối hóa cột sống cổ TVĐĐCSC bệnh lý thối hóa vị đĩa đệm, tảng thối hóa đốt sống, hình thành gai xương gây kích thích, chèn ép rễ thần kinh hẹp đường kính ngang ống sống gây chèn ép tủy cổ theo mức độ khác Bệnh lý thường biểu đau cổ, đau cổ-vai, đau cổvai-cánh tay, cổ-vai-bàn tay, giảm cảm giác dị cảm, yếu liệt vận động chân tay…[3] dẫn đến giảm khả làm việc, giảm chất lượng sống, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày người bệnh Bệnh phổ biến độ tuổi lao động, liên quan đến nghề nghiệp, nên gây ảnh hưởng nhiều đến kinh tế, xã hội Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu lâm sàng, chẩn đoán điều trị nước cũng giới cần phải tiếp tục nghiên cứu nhằm giúp điều trị hiệu bệnh Hiện nay, nhờ áp dụng trang thiết bị đại chẩn đoán, đặc biệt chụp cộng hưởng từ (CHT), nên việc chẩn đốn TVĐĐCSC trở nên an tồn, xác, dễ dàng nhanh chóng Nhờ phát TVĐĐCSC tất vị trí, thể vị,mức độ giai đoạn bệnh Bên cạnh việc đánh giá tổn thương hình ảnh CHT, việc đánh giá tổn thương thần kinh ngoại vi bệnh nhân TVĐĐCSC cần thiết Hiện nay, tổn thương thần kinh ngoại vi chẩn đoán chủ yếu thông qua hai kỹ thuật ghi điện (electromyography) đo dẫn truyền thần kinh (nerve conduction studies) để xác định biến đổi sớm số dẫn truyền thần kinh bệnh nhân chưa có biểu lâm sàng áp dụng số sở chuyên khoa thần kinh nước Việc điều trị bệnh lý TVĐĐCSC nhằm mục đích phục hồi chức thần kinh, giảm đau, đưa bệnh nhân với sống bình thường có chất lượng Đã có nhiều phương pháp hiệu như: vật lý trị liệu, kéo giãn cột sống cổ, thuốc giảm đau, kháng viêm,giãn cơ, phong bế rễ thần kinh cổ phẫu thuật lấy bỏ đĩa đệm thoát vị nhiên, phần lớn bệnh nhân đáp ứng với điều trị bảo tồn [4] Kéo giãn cột sống cổ biện pháp có hiệu điều trị bảo tồn tác động chế bệnh sinh TVĐĐCSC [5], [6] Kéo giãn giá kéo giường kéo có nhược điểm bệnh nhân phải đến sở điều trị có trang thiết bị, trình kéo giãn phải nghỉ ngơi, phải có đai cố định cổ sau kéo giãn Để khắc phục nhược điểm này, thiết bị kéo giãn đai bơm khí đưa vào sử dụng bước đầu chứng tỏ có nhiều ưu điểm linh động, nhẹ nhàng,được sử dụng thiết bị kéo giãn cá nhân, thuận lợi, tiến hành nhà mà đảm bảo tác dụng điều trị Tuy nhiên, vấn đề chưa nghiên cứu cách có hệ thống Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ số số dẫn truyền thần kinh bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống cổ Đánh giá tác dụng điều trị vị đĩa đệm cột sống cở phương pháp kéo giãn nẹp khơng khí kết hợp phác đồ điều trị bảo tồn nhóm nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược giải phẫu, chức cột sống cổ 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý cột sống cổ - Cột sống cổ gồm đốt sống đĩa đệm, gồm đốt sống cổ trênC1 (đốt Đội), C2 (đốt Trục), đốt sống cổ (C3-C7): Là trụ cột để giữ vận động đầu[7].Có khác biệt nam nữ thơng số hình thái đốt sống cổ [8], [9] Hình 1.1 Cột sống cổ * Nguồn: theo Netter F.H (2012) [10] 10 Đốt sống cổ (C1) hay đốt đội khơng có thân đốt sống, có hai cung: cung trước cung sau Đốt trục (C2) có hình dạng chức đặc biệt, có hình rùa, phía trước, mặt thân đốt trục nhô lên mỏm Đốt trục đốt đội tạo trục quay đầu, đốt đội đốt trục khơng có đĩa đệm Ống sống cổ có đặc điểm rộng từ C 1-C3 hẹp dưới[11], [12], [13] Từ C3-C7các thân sống có hình trụ ngắn, chắc, đường kính ngang lớn đường kính trước sau[14], [15].Đường kính trước sau thân đốt sống nhỏ C C5 vào khoảng 15,6 mm [16] Các mỏm ngang từ C3C6tách thành hai củ: củ trước củ sau Củ trước C to gọi củ cảnh hay củ chassargnac Củ cảnh mốc động mạch cảnh chung, động mạch giáp động mạch sống Lỗ mỏm ngang từ C3-C6chứa động mạch sống, trái lại lỗ mỏm ngang C chứa tĩnh mạch sống phụ Có hai mỏm khớp hướng lên xuống xuất phát từ chỗ giao sống, cuống cung gặp mỏm khớp đốt sống lại để tạo nên khớp nối Mặt thân đốt sống lõm chứa đĩa đệm Bình thường rễ thần kinh cổ nằm nửa phía lỗ ghép, nửa phía có mỡ tĩnh mạch nhỏ Khi khớp móc đốt sống khớp gian đốt sống thối hóa, gai xương mỏm khớp thường nhô vào lỗ ghép, chèn vào rễ thần kinh động mạch đốt sống 1.1.2 Đĩa đệm Giữa hai đốt sống kế cận (từ cổ đến cổ 7) đĩa đệm Các đĩa dày phía trước, mỏng phía sau Đĩa đệm đóng vai trò hấp thụ chấn động Độ dày chúng cùng với thân đốt sống tạo nên đường cong cột sống cổ Giữa cổ cổ khơng có đĩa đệm, cột sống cổ gồm đốt sống có đĩa đệm [4] Ngày người ta dùng phương tiện cộng hưởng từ để khảo sát hình dạng đĩa đệm, an tồn xác Đĩa đệm có hình thấu kính hai mặt lồi, cấu tạo tổ chức liên kết, dày khoảng 3mm, gồm hai 115 Ran Harel R., Knoller N (2016) Acute Cervical Disk Herniation Resulting in Sudden and Severe Neurologic Deterioration: A Case Series.Surg J (N Y) 2(3): e96–e101 116 Rodine R.J., Vernon H (2012) Cervical radiculopathy: a systematic review on treatment by spinal manipulation and measurement with the Neck Disability Index.J Can Chiropr Assoc 56(1): 18-28 117 Lý Thị Kim Lài, Phạm Nguyễn Bảo Quốc, Lê Minh (2011) Trị số dẫn truyền thần kinh tham chiếu thông dụng: kết khảo sát 100 người trưởng thành phòng điện ký Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.Tạp chí y dược Thành phố Hồ Chí Minh 15(1): 652 - 661 118 Yu Y., Mao H., Li J.S., et al (2017) Ranges of Cervical Intervertebral Disc Deformation During an In Vivo Dynamic Flexion-Extension of the Neck.J Biomech Eng 139(6) 119 Oka D.N.D., Kouakou F., Haro Y., et al (2015) Cervical spine disc herniation at C2-C3 level: Study of a Clinical Observation and Literature Review.cvRomanian Neurosurgery 4: 459-464 120 Chen H., Pan J., Nisar M., et al (2016) The value of preoperative magnetic resonance imaging in predicting postoperative recovery in patients with cervical spondylosis myelopathy: a meta-analysis.Clinics (Sao Paulo) 71(3): 179-184 121 Bakhsheshian J., Mehta V.A., and Liu J.C (2017) Current Diagnosis and Management of Cervical Spondylotic Myelopathy Global Spine J 7(6): 572-586 122 Kiely P.D., Quinn J.C., Du J.Y., et al (2015) Posterior surgical treatment of cervical spondylotic myelopathy: review article HSS J.11(1): 36-42 123 McClelland S., Marascalchi B.J., Passias P.G., et al (2017) Operative fusion of multilevel cervical spondylotic myelopathy: Impact of patient demographics.J Clin Neurosci 39: 133-136 124 Lawrence B.D., Jacobs W.B., Norvell D.C., et al (2013) Anterior versus posterior approach for treatment of cervical spondylotic myelopathy: a systematic review Spine (Phila Pa 1976) 38(22): s173-s182 125 Virk S.S., Phillips F.M., and Khan S.N (2018) Bundled payment reimbursement for anterior and posterior approaches for cervical spondylotic myelopathy: an analysis of private payer and Medicare databases J Neurosurg Spine 28(3): 244-251 126 Liu X., Min S., Zhang H., et al (2014) Anterior corpectomy versus posterior laminoplasty for multilevel cervical myelopathy: a systematic review and meta-analysis Eur Spine J.23(2): 362-372 127 Yarbrough C.K., Murphy R.K.J., Ray W.Z., et al (2012) The Natural History and Clinical Presentation of Cervical Spondylotic Myelopathy.Advances in Orthopedics 2012: 1-4 128 Palejwala S.K., Rughani A.I., Lemole G.M., et al (2017) Socioeconomic and regional differences in the treatment of cervical spondylotic myelopathy Surg Neurol Int.8(92) 129 Bajwa N.S., Toy J.O., Young E.Y., et al (2012) Establishment of parameters for congenital stenosis of the cervical spine: an anatomic descriptive analysis of 1,066 cadaveric specimens.Eur Spine J 21(12): 2467-244 130 Morishita Y., Naito M., Hymanson H., et al (2009) The relationship between the cervical spinal canal diameter and the pathological changes in the cervical spine.Eur Spine J 18: 877-883 131 Tjahjadi D., Onibala M.Z (2010) Torg ratios based on cervical lateral plain films in normal subjects.Univ Med 28: 9-13 132 Cao J.M., Zhang J.T., Yang D.L., et al (2017) Imaging Factors that Distinguish Between Patients with Asymptomatic and Symptomatic Cervical Spondylotic Myelopathy with Mild to Moderate Cervical Spinal Cord Compression.Med Sci Monit 23: 4901-4908 133 Takahashi M., Yamashita Y., Sakamoto Y., et al (1989) Chronic cervical cord compression: clinical significance of increased signal intensity on MR images.Radiology.173(1): 219-224 134 Harrop J.S., Naroji S., Maltenfort M., et al (2010) Cervical myelopathy: a clinical and radiographic evaluation and correlation to cervical spondylotic myelopathy.Spine (Phila Pa 1976) 35(6): 620-624 135 Nguyễn Văn Chương (2016) Thần kinh học toàn tập.Nhà xuất Y học, Hà nội, 452-458,527-541, 900- 920 136 Stafira J.S., Sonnad J.R., Yuh W.T., et al (2003) Qualitative assessment of cervical spinal stenosis: observer variability on CT and MR images.AJNR Am J Neuroradiol 24(4): 766-769 137 Nagata K., Kiyonaga K., Ohashi T., et al (1991) Clinical value of magnetic resonance imaging for cervical myelopathy.Spine (Phila Pa 1976) 15(11): 1088-96 138 Muhle C., Metzner J., Weinert D., et al (1998) Classification system based on kinematic MR imaging in cervical spondylitic myelopathy.AJNR Am J Neuroradiol 19(9): 1763-1771 139 Baek S.H., Oh J.W., Shin J.S., et al (2016) Long term follow-up of cervical intervertebral disc herniation inpatients treated with integrated complementary and alternative medicine: a prospective case series observational study.BMC Complement Altern Med 16(52) 140 Kim D.G., Chung S.H., and Jung H.B (2017), The effects of neural mobilization on cervical radiculopathy patients' pain, disability, ROM, and deep flexor endurance.J Back Musculoskelet Rehabil 30(5): 951-959 141 Fritz J.M., Thackeray A., Brennan G.P., et al (2014) Exercise only, exercise with mechanical traction, or exercise with over-door traction for patients with cervical radiculopathy, with or without consideration of status on a previously described subgrouping rule: a randomized clinical trial.J Orthop Sports Phys Ther 44(2): 45-57 142 Bagheripour B., Kamyab M., Azadinia F., et al (2016) The efficacy of a home-mechanical traction unit for patients with mild to moderate cervical osteoarthrosis: A pilot study.Med J Islam Repub Iran 30(386) 143 Joghataei M.T., Arab A.M., and Khaksar H (2004) The effect of cervical traction combined with conventional therapy on grip strength on patients with cervical radiculopathy.Clin Rehabil 18(8): 879-887 144 Murphy M.J (1991) Effects of cervical traction on muscle activity J Orthop Sports Phys Ther 13(5): 220-225 145 Kuniyasu K (2014) Changes in neck muscle thickness due to differences in intermittent cervical traction force measured by ultrasonography.J Phys Ther Sci 26(5): 785-787 146 Sari H., Akarimak U., Karacan I., et al (2002) Evaluation of effects ofcervical traction on spinal structures by computerized tomography.Advances in physiotherapy 5(3) 147 Kang J.H., Park T.S (2015) Changes in cervical muscle activity according to the traction force of an air-inflatable neck traction device.J Phys Ther Sci 27(9): 2723-5 148 Liu J., Ebraheim N.A., Sanford C.G Jr, et al (2008) Quantitative changes in the cervical neural foramen resulting from axial traction: in vivo imaging study.Spine J 8(4) 149 Jellad A, Ben Salah Z, Boudokhane S, et al (2009) The value of intermittent cervical traction in recent cervical radiculopathy.Ann Phys Rehabil Med 52(9): p 638-52 150 Ragonese J (2009) A randomized trial comparing manual physical therapy to therapeutic exercises, to a combination of therapies, for the treatment of cervical radiculopathy.Orthop Phys Ther Pract 21(3): 71-76 151 Young I.A., Michener L.A., Cleland J.A., et al (2009) Manual therapy, exercise, and traction for patients with cervical radiculopathy: a randomized clinical trial.Phys Ther 89(7): 632-642 152 Fater D.C., Kernozek T.W (2008) Comparison of cervical vertebral separation in the supine and seated positions using home traction units.Physiother Theory Pract 24(6) 153 Hseuh T.C., Ju M.S., and Chou Y.L (1991) Evaluation of the effects of pulling angle and force on intermittent cervical traction with the Saunder's Halter.J Formos Med Assoc 90(12) 154 Gudavalli M.R., Salsbury S.A., Vining R.D., et al (2015) Development of an attention-touch control for manual cervical distraction: a pilot randomized clinical trial for patients with neck pain.Trials 16(259) Phụ lục CHỈ SỐ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG CSC (neck disability index) Những câu hỏi thiết kế để cung cấp cho chúng thông tin việc đau cổ ảnh hưởng đến khả quản lý sống hàng ngày bạn Hãy trả lời tất phần đánh dấu vào ô trống đúng với bạn Chúng biết mục bạn thấy hai nhiều lựa chọn đúng với vui lòng chọn ý mơ tả xác vấn đề bạn Phần 1: Cường độ đau - Hiện không đau - Hiện đau nhẹ - Hiện đau mức trung bình - Hiện đau nhiều - Hiện đau nhiều - Hiện đau không tưởng tượng Phần 2: Chăm sóc thân - Tơi tự chăm sóc mà khơng gây đau đớn thêm - Tơi tự chăm sóc việc gây đau đớn thêm - Đau tơi tự chăm sóc mình, phải làm việc chậm cẩn thận - Tơi cần số giúp đỡ kiểm sốt hầu hết việc chăm sóc thân - Tôi cần giúp đỡ ngày cho hầu hết công việc cá nhân - Tôi tự mặc quần áo, rửa mặt khó khăn phải nằm giường Phần 3: Nâng - Tơi nâng trọng lượng nặng mà khơng thấy đau - Tơi nâng trọng lượng nặng gây đau - Đau ngăn cản nâng vật nặng lên khỏi mặt sàn làm việc đó, vật nặng đặt nơi thuận tiện mặt bàn - Tơi nâng vật nhẹ - Tôi nâng mang vật - Đau ngăn cản tơi nâng vật nặng tơi nâng vật từ nhẹ đến trung bình chúng vị trí thuận lợi Phần 4: Đọc - Tơi đọc nhiều tơi muốn mà khơng thấy đau cổ - Tơi đọc nhiều tơi muốn mà đau thống qua cổ - Tơi đọc nhiều tơi muốn đau cổ - Tôi đọc nhiều tơi muốn đau vừa phải cổ - Tơi khơng thể đọc đau cổ - Tôi đọc chút Phần 5: Đau đầu - Tôi không thấy đau đầu chút - Tơi đau đầu thống qua, xảy khơng thường xun - Tơi đau đầu vừa phải, xảy không thường xuyên - Tôi đau đầu vừa phải, thường xun xảy - Tơi đau đầu nghiêm trọng, xảy thường xun - Tơi đau đầu gần lúc Phần 6: Tập trung - Tơi tập trung hồn tồn tơi muốn mà khơng gặp khó khăn - Tơi tập trung hồn tồn tơi muốn mà gặp khó khăn nhẹ - Tơi gặp khó khăn nhẹ muốn tập trung - Tơi gặp khó khăn nhiều muốn tập trung - Tơi khó khăn tập trung - Tôi tập trung chút Phần 7: Làm việc - Tơi làm việc tơi muốn - Tơi làm cơng việc thơng thường mình, khơng - Tơi làm cơng việc thơng dụng - Tơi khơng thể làm việc thơng thường - Tơi khơng thể làm việc - Tơi khơng thể làm cơng việc Phần 8: Lái xe - Tơi lái xe mà khơng thấy đau cổ - Tơi lái xe lâu dài muốn mà đau cổ thống qua - Tơi lái xe muốn đau cổ - Tôi lái xe lâu tơi muốn đau cổ - Tơi khơng thể lái xe vô cùng đau cổ - Tôi lái xe chút Phần 9: Ngủ - Tôi không gặp vấn đề ngủ - Giấc ngủ tơi bị xáo trộn (ít ngủ) - Giấc ngủ bị xáo trộn nhẹ (1-2 ngủ) - Giấc ngủ bị xáo trộn vừa phải (2-3 ngủ) - Giấc ngủ bị xáo trộn nghiêm trọng (3-5 ngủ) - Giấc ngủ tơi hồn tồn bị xáo trộn (5-7 ngủ) Phần 10: Giải trí - Tơi tham gia hoạt động vui chơi giải trí mà khơng thấy đau cổ - Tơi tham gia hoạt động vui chơi giải trí mà khơng có chút đau cổ - Tơi tham gia hầu hết hoạt dộng vui chơi giải trí tất hoạt động thông thường chứng đau cổ - Tơi tham gia vài hoạt động thơng thường chứng đau cổ - Tơi gặp khó khăn hoạt động đau cổ - Tôi tham gia hoạt động Cách tính điểm:Có tất 10 câu hỏi, câu tính từ - điểm tương ứng với câu trả lời từ xuống, điểm tối đa 50 điểm Chuyển đổi điểm NDI thành tỷ lệ %: tổng số điểm phần/ 50 x 100 = … (%) Trong trường hợp có phần khơng hồn thành, cơng thức chuyển đổi là: tổng số điểm phần/45 x 100 = … (%) Đánh giá mức độ NDI chia làm mức độ: ≤10% Không ảnh hưởng 11 - 30% Ảnh hưởng nhẹ 31 - 50% Ảnh hưởng trung bình 51 - 70% Ảnh hưởng nặng > 70% Ảnh hưởng hoàn toàn DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU (Khoa Thần kinh – Bệnh viện Quân y 103 – Học viện Quân y) S T T 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Họ tên Nguyễn Thị Bích H Nguyễn Hữu T Nguyễn Thị T Hà Ngọc H Nguyễn Công N Nguyễn Thùy L Nguyễn Văn K Nguyễn Thị Thanh H Đỗ Văn L Bùi Thị T Nguyễn Thanh B Dương Thị Mai L Nguyễn Thị H Nguyễn Thị M Đỗ Văn T Bùi Trọng N Nguyễn Thái N Trần Đức H Đinh Thị H Hứa Như T Châu Văn S Đồng Thị H Nguyễn Ngọc M Phạm Thị D Trương Thị N Trần Thế T Trịnh Thị M Phạm Thị V Trần Lê Q Nguyễn Văn B Đặng Thị M Phạm Thị Đ Vũ Thị T Năm sinh Giới Ngày Ngày Số vào viện viện BA Số lưu trữ 1977 Nữ 24/09/2013 08/10/2013 1539 1736 1954 Nam 28/10/2013 12/11/2013 1770 2000 1966 Nữ 28/10/2013 15/11/2013 1771 2019 1957 Nam 18/11/2013 29/11/2013 1910 2130 1966 Nam 29/11/2013 13/12/2013 1972 2228 1966 Nữ 06/12/2013 20/12/2013 Q241 2277 1964 Nam 16/12/2013 03/01/2014 2056 51 1966 Nữ 25/02/2014 21/03/2014 Q56 429 1961 Nam 03/03/2014 21/03/2014 300 428 1975 Nữ 03/03/2014 21/03/2014 Q63 422 1967 Nam 24/03/2014 04/04/2014 Q96 540 1971 Nữ 25/03/2014 08/04/2014 445 568 1967 Nữ 07/04/2014 22/04/2014 519 665 1963 Nữ 14/04/2014 29/04/2014 577 743 1961 Nam 14/04/2014 29/04/2014 580 737 1957 Nam 17/04/2014 06/05/2014 602 771 1952 Nam 21/04/2014 09/05/2014 614 797 1966 Nam 23/04/2014 09/05/2014 636 802 1970 Nữ 27/04/2014 09/05/2014 643 795 1955 Nam 05/05/2014 20/05/2014 672 847 1948 Nam 05/05/2014 20/05/2014 676 846 1964 Nữ 06/05/2014 20/05/2014 Q154 851 1950 Nam 13/05/2014 27/05/2014 738 898 1947 Nữ 19/05/2014 30/05/2014 774 943 1975 Nữ 19/05/2014 03/06/2014 777 957 1975 Nam 22/05/2014 03/06/2014 793 959 1966 Nữ 04/06/2014 24/06/2014 894 1112 1965 Nữ 06/06/2014 20/06/2014 901 1084 1996 Nam 09/06/2014 24/06/2014 914 1110 1965 Nam 12/06/2014 02/07/2014 947 1178 1945 Nữ 18/06/2014 01/07/2014 990 1159 1958 Nữ 20/06/2014 08/07/2014 1011 1221 1963 Nữ 23/06/2014 04/07/2014 1029 1198 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 Đường Văn Đ Nguyễn Đỗ Hòa V Nguyễn Thị N Nguyễn Thư T Ngô Xuân T Siu E Trần Văn T Nguyễn Xuân Q Nguyễn Thị N Cao Đăng H Hoàng Thị Thanh H Đào Thị H Đặng Thế K Nguyễn Thị H Nguyễn Thị H Trần Thị T Ngô Thị H Lê Thị T Nguyễn Thị Minh N Lê Thị N Bùi Thị L Phạm Văn Q Nguyễn Thị L Phùng Văn C Nguyễn Hồng P Nguyễn Văn H Nguyễn Đức P Trịnh Thị L Điền Mạnh H Nguyễn Thị T Trần Thúc V Vũ Thị D Trần Thị T Đoàn Thanh H Nguyễn Lương Đ Nguyễn Văn H Nguyễn Văn B Đỗ Thị M Phạm Thị O Trần Hoài N 1965 1977 1956 1956 1969 1953 1963 1984 1959 1960 1958 1955 1979 1970 1951 1965 1965 1976 1966 1945 1962 1946 1955 1961 1957 1954 1947 1960 1973 1947 1953 1974 1974 1967 1957 1965 1971 1965 1956 1975 Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam 24/06/2014 30/06/2014 01/07/2014 09/07/2014 14/07/2014 28/07/2014 30/07/2014 25/08/2014 26/08/2014 05/09/2014 05/09/2014 08/09/2014 09/09/2014 22/09/2014 22/09/2014 02/10/2014 20/10/2014 22/10/2014 28/10/2014 06/11/2014 07/11/2014 22/11/2014 01/12/2014 16/12/2014 24/12/2014 05/01/2015 13/01/2015 14/01/2015 19/01/2015 19/01/2015 02/02/2015 02/03/2015 04/03/2015 17/03/2015 25/03/2015 29/03/2015 30/03/2015 20/04/2015 06/05/2015 13/05/2015 08/07/2014 15/07/2014 16/07/2014 25/07/2014 25/07/2014 12/08/2014 29/08/2014 09/09/2014 12/09/2014 19/09/2014 19/09/2014 19/09/2014 23/09/2014 10/10/2014 07/10/2014 17/10/2014 04/11/2014 04/11/2014 14/11/2014 21/11/2014 25/11/2014 05/12/2014 17/12/2014 30/12/2014 09/01/2015 20/01/2015 30/01/2015 30/01/2015 03/02/2015 03/02/2015 13/02/2015 17/03/2015 17/03/2015 03/04/2015 10/04/2015 17/04/2015 17/04/2015 08/05/2015 22/05/2015 26/05/2015 860 1069 1084 1138 1167 1261 Q295 1455 1457 1494 1495 1466 1474 1521 1523 1602 Q310 1728 1762 1768 1830 1871 1919 Q420 2047 Q08 75 84 114 117 215 298 323 419 352 501 516 655 746 Q169 1209 1274 1283 1351 1360 1485 1600 1684 1703 1733 1747 1752 1767 1923 1887 1962 2096 2097 2173 2229 2238 2312 2395 44 103 155 213 242 246 255 337 455 464 608 664 725 719 864 954 971 74 75 76 77 78 79 80 81 82 Lê Đình T Nguyễn Thị N Bùi Thị C Bùi Thị R Nguyễn Thị Việt H Nguyễn Thị N Phạm Thị T Nguyễn Thị H Vũ Đức H 1968 Nam 18/05/2015 05/06/2015 Q178 1044 1954 Nữ 29/06/2015 14/07/2015 1061 1325 1965 Nữ 27/07/2015 11/08/2015 1246 1547 1960 Nữ 03/08/2015 20/08/2015 Q436 1624 1973 Nữ 11/08/2015 28/08/2015 1345 1668 1971 Nữ 31/08/2015 11/09/2015 1459 1775 1964 Nữ 05/10/2015 20/10/2015 1677 2026 1972 Nữ 30/10/2015 17/11/2015 1849 2228 1975 Nam 04/11/2015 17/11/2015 1878 2234 DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU (Khoa Thần kinh – Bệnh viện Quân y 354 – Tổng cục hậu cần) TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 Họ tên Phạm Đức T Nguyễn Thế Q Phan Thị H Nguyễn Thị X Nguyễn Văn T Trần Thanh M Phạm Thị Hồng N Nguyễn Thị L Đinh Thị Kim D Nguyễn Thị D Nguyễn Thị Đ Dương Thị D Nguyễn Thị C Đào Thị N Nguyễn Thị Vân H Phạm Thị D Vũ Thị N Năm sinh 1957 1985 1953 1956 1953 1952 1956 1963 1968 1955 1945 1955 1963 1951 1975 1945 1946 Giới Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Ngày Ngày Số vào viện viện BA 30/07/2014 22/08/2014 27/08/2014 08/09/2014 09/09/2014 30/09/2014 01/10/2014 21/10/2014 23/10/2014 25/10/2014 28/10/2014 10/11/2014 12/11/2014 01/12/2014 18/12/2014 30/12/2014 01/03/2015 11/08/2014 10/09/2014 17/09/2014 26/09/2014 22/09/2014 14/10/2014 14/10/2014 05/11/2014 07/11/2014 11/11/2014 14/11/2014 26/11/2014 21/11/2014 12/12/2014 29/12/2014 16/01/2015 23/03/2015 899 1004 1025 1074 1077 1176 1179 1264 1268 1273 1285 1343 1355 01 68 98 321 Số lưu trữ 792 925 968 987 984 1081 1080 1146 1162 1176 1189 1242 1219 1297 1355 44 249 Ngày tháng năm 20 Nghiên cứu sinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐỖ DANH THẮNG NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ CỦA PHƯƠNG PHÁP KÉO GIÃN BẰNG NẸP KHÔNG KHÍ KẾT HỢP PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN Chuyên ngành: Khoa học thần kinh Mã số: 9720159 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN VĂN CHƯƠNG PGS.TS NHỮ ĐÌNH SƠN HÀ NỘI - 2019 ... hưởng từ 4.3 Hiệu điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ phương pháp 101 101 110 113 kéo giãn nẹp khơng khí kết hợp phác đồ điều trị bảo tồn 4.3.1 Đặc điểm lâm sàng sau điều trị 4.3.2 Đặc điểm... kinh bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống cổ Đánh giá tác dụng điều trị vị đĩa đệm cột sống cở phương pháp kéo giãn nẹp khơng khí kết hợp phác đồ điều trị bảo tồn nhóm nghiên cứu 9 CHƯƠNG... phân bố thần kinh cột sống cổ 1.1.6 Giải phẫu chức cột sống cổ 1.2 Bệnh sinh, bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 1.2.1 Bệnh sinh 1.2.2 Bệnh 1.3 Phân loại thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 1.3.1 Phân loại

Ngày đăng: 04/12/2019, 17:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Sơ lược giải phẫu, chức năng cột sống cổ

      • 1.1.1. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý cột sống cổ

      • 1.1.2. Đĩa đệm

      • 1.1.3. Dây chằng

      • 1.1.4. Tuỷ sống đoạn cổ

      • 1.1.5. Sự phân bố thần kinh ở cột sống cổ

      • 1.1.6. Giải phẫu chức năng cột sống cổ

      • 1.2. Bệnh sinh, bệnh căn thoát vị đĩa đệm cột sống cổ

        • 1.2.1. Bệnh sinh

        • 1.2.2. Bệnh căn

        • 1.3. Phân loại thoát vị đĩa đệm cột sống cổ

          • 1.3.1. Phân loại theo liên quan với rễ thần kinh, tủy sống

          • 1.3.2. Phân loại theo liên quan với dây chằng dọc sau

          • 1.4. Triệu chứng lâm sàng

            • 1.4.1. Hội chứng chèn ép rễ đơn thuần

            • 1.4.2. Hội chứng chèn ép tủy đơn thuần

            • 1.4.3. Hội chứng rễ tủy phối hợp

            • 1.4.4. Hội chứng rối loạn thần kinh thực vật

            • 1.5. Triệu chứng cận lâm sàng

              • 1.5.1. Chụp Xquang cột sống cổ thường qui

              • 1.5.2. Chụp cắt lớp vi tính

              • 1.5.3. Chụp cộng hưởng từ

              • 1.5.4. Ghi điện cơ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan