1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

100 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 642,88 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THU THỦY CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – NĂM 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THU THỦY CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành : Quản lý Kinh tế Mã số : 8340410 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS NGUYỄN THỊ NGUYỆT HÀ NỘI – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan “Chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững địa bàn thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập cá nhân Các kết nghiên cứu luận văn tác giả thực Các tài liệu, số liệu, kết nghiên cứu tổ chức, cá nhân khác tham khảo, sử dụng, trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tơi xin chịu trách nhiệm hồn toàn nội dung cam đoan trên./ Tác giả luận văn Lê Thu Thủy LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, trước hết tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc cán bộ, giảng viên Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam, đặc biệt Khoa Kinh tế học tạo điều kiện cho nghiên cứu, học tập suốt thời gian vừa qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Nguyệt (Viện Chiến lược phát triển – Bộ Kế hoạch Đầu tư) hướng dẫn tơi suốt q trình hình thành hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo, đồng nghiệp nơi tơi cơng tác tận tình giúp đỡ, ủng hộ từ phía gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới ủng hộ, giúp đỡ q báu Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG .8 1.1 Cơ sở lý luận tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững 1.1.1 Khái niệm 1.1.2.Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững .13 1.2 Các sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế .18 1.2.1 Khái niệm 18 1.2.2 Vai trò sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững 21 1.2.3 Tiêu chí đánh giá tác động sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững 23 1.2.4 Phân loại 25 1.2.5 Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sách 26 1.3 Kinh nghiệm Bài học cho TP Hà Nội 32 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 32 1.3.2 Kinh nghiệm Nhật Bản .33 1.3.3 Kinh nghiệm Thành phố Đà Nẵng 34 1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho Thành phố Hà Nội……………………………… 35 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2008 ĐẾN NAY 37 2.1 Tổng quan chung mơi trường sách Việt Nam tăng trưởng bền vững 37 2.2 Thực trạng sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2008 đến 39 2.2.1 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội .39 2.2.2 Đánh giá sách lao động khoa học cơng nghệ Thành phố Hà Nội … Error! Bookmark not defined.46 * Kết đạt 46 *Hạn chế Nguyên nhân Error! Bookmark not defined.58 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 61 3.1 Bối cảnh nước quốc tế ảnh hưởng đến sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thành phố Hà Nội 61 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 61 3.1.2 Bối cảnh nước 62 3.2 Quan điểm Định hướng tăng trưởng kinh tế Thành phố Hà Nội đến năm 2030 theo hướng bền vững 64 3.2.1 Quan điểm .64 3.2.2 Định hướng .65 3.3 Giải pháp hồn thiện sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thành phố Hà Nội theo hướng phát triển bền vững giai đoạn tới 69 3.3.1 Giải pháp hồn thiện sách nguồn lao động 70 3.3.2 Giải pháp hồn thiện sách khoa học công nghệ 74 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNXD Công nghiệp – Xây dựng CMCN Cách mạng công nghiệp CNC Công nghệ cao CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN Doanh nghiệp DV Dịch vụ FDI Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) GRDP Tổng sản phẩm địa bàn (Gross regional Domestic Product) KHCN Khoa học công nghệ TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh NN Nơng nghiệp NSNN Ngân sách nhà nước PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh UBND Ủy ban Nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số tiêu hiệu phát triển chủ yếu TP Hà Nội……… ….40 Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng GRDP TP Hà Nội giai đoạn 2009-2017………44 Bảng 2.3 Hiệu sử dụng vốn Thành phố Hà Nội………………………… 46 Bảng 2.4 Một số tiêu phát triển nhân lực Thành phố Hà Nội…………………48 Bảng 2.5 Số lượng DN TP Hà Nội cấp giấy chứng nhận DN KHCN…… 51 Bảng 2.6 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo Thành phố Hà Nội phân theo thành thị nông thôn…………………53 Bảng 2.7: So sánh tỷ lệ lao động thất nghiệp Hà Nội với số địa phương khác nước…………………………………………………………………….53 Bảng 3.1: Dự báo số tiêu chủ yếu Thành phố Hà Nội……………… 66 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các dòng vốn đầu tư phát triển………………………………… 13 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 GRDP TP Hà Nội…………………………………………… 39 tiền thù lao giảng bài, nhà ở, phương tiện lại, trợ cấp ưu đãi khác, để họ yên tâm gắn bó với nghề phục vụ lâu dài Thứ tư, tiếp tục hoàn thiện thực hiệu sách cấu thành sách tín dụng ưu đãi phát triển sản xuất, tạo việc làm, sách hỗ trợ học nghề, hỗ trợ người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, ưu tiên cho người nghèo, khuyến khích hỗ trợ người sử dụng lao động sử dụng nhiều lao động người khuyết tật, lao động nữ cơng cụ tài Về mặt tổng thể giải pháp sách lao động cần phát huy nguồn lực xã hội vào việc tạo việc làm đảm bảo việc làm Tăng cường huy động nguồn vốn DN tổ chức cho đào tạo nâng cao trình độ người lao động Vận dụng cơng cụ sách tài ưu đãi bao gồm cơng cụ sách tài ưu đãi thuế thu nhập DN, hỗ trợ đất đai ưu đãi tín dụng, hỗ trợ đào tạo nhân lực chất lượng cao thuộc ngành nghề mũi nhọn để khuyến khích mạnh mẽ DN đầu tư cho đào tạo với hính thức khác đặt hàng với sở đào tạo, tự tổ chức đào tạo nhân lực trong DN thành lập sở đào tạo DN để đào tạo nhân lực cho thân DN cho xã hội Huy động nguồn vốn xã hội để đầu tư xây dựng sở đào tạo, tổ chức loại quỹ khuyến học, khuyến tài cho đào tạo nghề Thứ năm, tăng cường sách thu hút nhân lực chất lượng cao Có chế, sách tốt nhằm tạo điều kiện để thu hút nhà quản lý giỏi, chuyên gia khoa học, cơng nhân có tay nghề cao, lao động có kinh nghiệm đến sinh sống làm việc Thủ Ban hành cụ thể chế độ, sách lương, phụ cấp ưu đãi khác để thu hút nhân tài lao động kỹ thuật từ nơi khác đến công tác làm việc lâu dài, đồng thời đẩy nhanh tốc độ đào tạo nguồn nhân lực chỗ phù hợp với cấu kinh tế xã hội địa phương Những giải pháp sách cần tiến hành đồng có hiệu với nỗ lực toàn xã hội, tồn hệ thống trị q trình thực 73 sách lao động nước ta nói chung với Thủ Hà Nội nói riêng năm tới, đáp ứng yêu cầu cấu lại sử dụng hợp lý nguồn lực lao động xã hội để phát triển kinh tế nước ta, hướng tới mục tiêu xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Ngồi ra, sách lao động cần thực đồng thời với sách kinh tế khác Đặc biệt sách khuyến khích hỗ trợ cơng tác đào tạo nghề cần bám sát nhu cầu thị trường lao động trước, đón đầu quy hoạch Thủ Hà Nội – địa bàn có tốc độ thị hóa tốc độ tái cấu trúc kinh tế - xã hội nhanh Cần có sở pháp lý cho việc hậu kiểm tra, giám sát, đánh giá thực sách lao động qua việc thực chế độ thống kê, báo cáo nghiêm túc 3.3.2 Giải pháp hồn thiện sách khoa học công nghệ Hoạt động khoa học cơng nghệ cần quan tâm đầu tư thích đáng thông qua việc gia tăng tỷ trọng vốn đầu tư phát triển/GDP cho hoạt động khoa học công nghệ dịch vụ tư vấn, ứng dụng KHCN, công nghệ cao, công nghệ vào hoạt động kinh tế, tạo tiền đề quan trọng để Thủ đô Hà Nội thực đầu tàu, trung tâm trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ, kinh tế giao dịch quốc tế nước, thúc đẩy địa phương khác phát triển khoa học công nghệ Thứ nhất, Thành phố cần đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư cho khoa học công nghệ, thu hút thành phần xã hội tham gia hoạt động khoa học công nghệ, tăng cường gắn kết chặt chẽ khoa học công nghệ với sản xuất, thúc đẩy phát huy sáng tạo cải tiến kỹ thuật để nâng cao lực sản xuất sức cạnh tranh kinh tế Khuyến khích doanh nghiệp thành lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ làm cầu nối gắn hoạt động sản xuất kinh doanh với nghiên cứu Hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn với điều kiện ưu đãi đầu tư thực dự án đổi công nghệ Doanh nghiệp, tổ chức khoa học cơng nghệ có chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực ưu tiên Thành phố cấp kinh phí tồn 74 phần Nguồn từ hoạt động hợp tác, liên doanh, liên kết, nhận tài trợ: Tăng cường khai thác nguồn vốn ngồi nước thơng qua hoạt động hợp tác quốc tế nhiều hình thức hợp tác nghiên cứu, đào tạo; xây dựng chương trình liên kết; hợp tác với trung tâm đào tạo, viện, tổ chức nghiên cứu lớn Trung ương quốc tế Hàng năm, dành khoản kinh phí ngân sách chi nghiệp khoa học công nghệ hỗ trợ đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ doanh nghiệp thực phối hợp với quan nghiên cứu thực Nghiên cứu thí điểm việc tài trợ cho tổ chức, cá nhân đăng ký thực đề tài nghiên cứu theo khâu mua bán, chuyển nhượng đề tài nghiệm thu theo giá thỏa thuận tổ chức cá nhân Thứ hai, việc nghiên cứu sản phẩm khoa học công nghệ gắn với kết đầu ra, đáp ứng nhu cầu xã hội thu hút nguồn vốn đầu tư, thương mại hóa kết nghiên cứu từ doanh nghiệp cần Hà Nội đẩy mạnh Thay đổi việc xây dựng nhiệm vụ dựa yêu cầu tổ chức khoa học xã hội việc xuất phát từ yêu cầu xã hội, yêu cầu thị trường gắn với địa sử dụng, đảm bảo gắn kết nguồn lực tài khâu (xác định nhiệm vụ, tổ chức nghiên cứu áp dụng, triển khai) Thứ ba, Hà Nội cần đổi tư duy, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước nghiệp phát triển khoa học công nghệ Nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng quyền cấp vai trò, vị trí, tầm quan trọng khoa học công nghệ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; phát triển khoa học cơng nghệ nhiệm vụ trị trọng tâm, then chốt cấp ủy Đảng Chính quyền Gắn mục tiêu, nhiệm vụ khoa học công nghệ với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ngành cấp; đưa kế hoạch ứng dụng, phát triển khoa học công nghệ vào việc phát triển ngành Hà Nội 75 Người đứng đầu cấp ủy Đảng quyề cấp chịu trách nhiệm trực tiếp lãnh đạo, đạo việc phát triển khoa học công nghệ Thực mục tiêu, nhiệm vụ khoa học cơng nghệ tiêu chí đánh giá hiệu công tác lãnh đạo, đạo, điều hành người đứng đầu cấp ủy Đảng Chính quyền Các cấp ủy Đảng từ thành phố đến sở trực tiếp lãnh đạo, đạo: Làm tốt công tác tư tưởng để Hà Nội hiểu đề cao vai trò khoa học cơng nghệ quốc sách hàng đầu chiến lược phát triển bền vững; kiện toàn, nâng cao trách nhiệm lãnh đạo phát triển khoa học công nghệ; đạo xây dựng, thực kiểm tra, giám sát chương trình hành động ứng dụng phát triển khoa học công nghệ cấp; đạo xây dựng chế, sách đồng gỡ bỏ rào cản phát triển khoa học công nghệ, kịp thời tổ chức thực chế, sách ban hành Đổi phương thức lãnh đạo, đạo, tổ chức điều hành phù hợp quản lý, phát triển, ứng dụng chuyển giao công nghệ; nâng cao lực đổi cơng nghệ, đặt vai trò trung tâm nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ mới, kỹ thuật tiến vào sản xuất đời sống Tăng cường công tác thông tin định hướng hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ ngồi nước để quan, doanh nghiệp kịp thời nắm bắt công nghệ, thiết bị nghiên cứu, hạn chế trùng lặp đầu tư nghiên cứu đổi công nghệ Thứ tư, tiếp tục thực sách ưu đãi cho hoạt động khoa học công nghệ phát triển thị trường khoa học công nghệ Hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu đổi công nghệ để nâng cao lực cạnh tranh hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Khuyến khích tập đồn, tổng công ty lớn tiên phong đầu tư cho đào tạo, nghiên cứu, làm chủ công nghệ then chốt, đẩy mạnh sản xuất sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao theo hướng xuất Xây dựng sách ưu đãi thuế, đất đai để khuyến khích thành phần 76 kinh tế đầu tư nghiên cứu phát triển công nghệ ứng dụng vào sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm cơng nghệ có sức cạnh tranh cao Tăng cường gắn kết nghiên cứu khoa học sản xuất Có nhiều hình thức để quảng bá, giới thiệu rộng rãi kết nghiên cứu Tổ chức hội nghị nhà: nhà Quản lý, nhà Khoa học nhà Sản xuất; tổ chức lấy ý kiến nhà sản xuất, kinh doanh nhu cầu đổi công nghệ, sản phẩm để quan quản lý doanh nghiệp đặt hàng với nhà khoa học, đơn vị nghiên cứu Tổ chức Chợ công nghệ định kỳ, xây dựng Chợ công nghệ mạng làm nơi giao lưu, gặp gỡ "cung" "cầu", mua - bán chuyển giao công nghệ Xây dựng chế, sách, tạo mơi trường thuận lợi để tăng mức độ hoạt động số lượng tổ chức dịch vụ khoa học công nghệ, đơn vị ứng dụng công nghệ Huy động nguồn lực tham gia khâu dịch vụ khoa học công nghệ Tạo mối liên kết chặt chẽ tổ chức khoa học công nghệ, trường đại học với doanh nghiệp; gắn kết nghiên cứu khoa học, hoạt động đào tạo với sản xuất - kinh doanh Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật chế, sách bảo đảm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho ứng dụng phát triển cơng nghệ Chính phủ ban hành Nghị định số 40/2014/NĐ-CP, ngày 12-5-2014, quy định việc sử dụng, trọng dụng nhân tài hoạt động khoa học công nghệ Cần phải xây dựng thêm sách cải thiện thủ tục hành thuế hoạt động khoa học công nghệ nhằm tạo điều kiện ưu đãi cho doanh nghiệp khởi nghiệp Và phải triển khai mạnh mẽ sách thực tế, đặc biệt đầu tư kinh phí cho hoạt động khoa học đãi ngộ cá nhân Thứ năm, tăng cường sách ưu đãi nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ Nâng cao nhận thức vai trò, vị trí nguồn lực khoa học cơng nghệ phát triển kinh tế - xã hội; Tiếp tục quán triệt đến cấp, ngành quan điểm "trí thức, đội ngũ cán khoa học cơng nghệ tài sản quý nguồn lực quan trọng để thực thành công nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa" Thường xuyên nâng cao nhận thức tinh thần yêu nước, lòng say mê khoa học 77 tinh thần hợp tác nghiên cứu đội ngũ cán khoa học công nghệ Xây dựng quy hoạch cán khoa học công nghệ: Xây dựng quy hoạch nguồn nhân lực khoa học công nghệ đồng bộ, cấu hợp lý Nghiên cứu chế thích hợp để đơn vị sử dụng cán khoa học công nghệ tham gia vào trình đánh giá chất lượng đào tạo sở đào tạo Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực khoa học công nghệ: Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ cao, kỹ thuật viên cơng nhân lành nghề cho ngành thu hút đầu tư nước ngành thành phố ưu tiên phát triển Hàng năm, Thành phố dành khoản kinh phí thích hợp để cử cán bộ, công chức, sinh viên đào tạo sở giáo dục nước có trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến, lĩnh vực cơng nghệ cao Thực sách xã hội hóa đào tạo cán khoa học cơng nghệ nước nước ngồi Củng cố, xếp lại hệ thống trường đại học, cao đẳng, trường dạy nghề phù hợp với nhu cầu phát triển có sách khuyến khích doanh nghiệp, sở sản xuất, cá nhân tham gia vào trình đào tạo Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho CMCN lần thứ tư Điều kiện tiên để triển khai thành cơng CMCN lần thứ tư nước ta người Dù có đầu tư kinh phí khơng có lực lượng cán giỏi khó đạt thành cơng Vì vậy, để chuẩn bị cho CMCN lần thứ tư, việc cần phải làm trì lâu dài ưu tiên nguồn lực để tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực công nghệ chất lượng cao, đào tạo kỹ sử dụng công nghệ tất lĩnh vực chủ chốt: công nghệ thông tin, vật lý công nghệ sinh học Ưu tiên tập trung đầu tư phát triển số cơng nghệ lõi, trí tuệ nhân tạo rơ-bốt, phân tích liệu lớn, in-tơ-nét vạn vật, chuỗi khối, công nghệ vật liệu tiên tiến, công nghệ chế tạo in 3D, công nghệ thần kinh, sinh học tổng hợp, công nghệ lưu trữ lượng tiên tiến, vệ tinh nhỏ siêu nhỏ Đồng thời đẩy mạnh công tác bảo mật, bảo hộ sở hữu trí tuệ, an ninh mạng 78 Thứ sáu, đẩy mạnh sách cán khoa học cơng nghệ Tiếp tục hồn thiện sách thu hút nhân tài, coi trọng việc tạo môi trường, điều kiện làm việc sách đãi ngộ, mời Việt kiều chuyển giao cơng nghệ nước Có sách trọng dụng, đãi ngộ nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ có trình độ cao nước th chun gia nước ngồi làm "Tổng cơng trình sư" chủ trì nghiên cứu cơng trình trọng điểm Xây dựng sách thu hút tài trẻ vào làm việc tổ chức khoa học công nghệ thành phố; sử dụng chuyên gia, nhà khoa học nghỉ hưu, hình thành tập thể khoa học giỏi Khen thưởng, đãi ngộ xứng đáng tập thể cá nhân có cống hiến lĩnh vực khoa học cơng nghệ Hình thành Giải thưởng khoa học công nghệ thành phố tơn vinh tập thể, cá nhân có đóng góp cho phát triển khoa học cơng nghệ Thủ đô Tiểu kết chương Từ nghiên cứu lý thuyết, phân tích thực trạng sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2008 đến nay, tác giả xác định: (1) Bối cảnh nước quốc tế ảnh hưởng đến sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thành phố Hà Nội tồn cầu hóa, Chiến tranh thương mại Mỹ Trung…; (2) Quan điểm định hướng phát triển Thành phố Hà Nội đến năm 2030 theo hướng bền vững; (3) Giải pháp hồn thiện sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thành phố Hà Nội theo hướng bền vững thời gian tới, tập trung vào giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động giải pháp khoa học công nghệ đặc biệt thời kỳ CMCN 4.0 bùng nổ 79 KẾT LUẬN Thực tiễn xây dựng phát triển đất nước năm qua cho thấy: phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế phải bền vững Nếu không hệ lụy xấu khôn lường đất nước địa phương Hà Nội năm qua quan tâm trọng đến phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững, hiệu Tuy vậy, tăng trưởng kinh tế Hà Nội chưa có nhiều chuyển biến tích cực, suất lao động thấp, lực cạnh tranh chưa cao, đầu tư tăng trưởng hiệu quả, nhiều bất cập, hệ lụy xấu môi trường xã hội… Chính lý đó, việc thực đề tài: “Chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững địa bàn Thành phố Hà Nội” cần thiết, có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Qua trình nghiên cứu, tác giả luận văn làm rõ vấn đề sau: Phân tích đánh giá thực trạng sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2008 đến nay, tác giả tập trung phân tích sách lao động sách khoa học cơng nghệ Từ tác giả đưa thành tưu, hạn chế nguyên nhân sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững Thành phố Hà Nội giai đoạn vừa qua gồm nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan dần tới tăng trưởng kinh tế Thủ đô không đạt kỳ vọng Đề xuất định hướng giải pháp hồn thiện sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững địa bàn Thành phố Hà Nội thời gian tới trước bối cảnh nước quốc tế có nhiều biến động Để hoàn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế Thành phố Hà Nội theo hướng bền vững thời gian tới, tác giả đề xuất giải pháp liên quan đến sách nâng cao chất lượng nguồn lao động sách khoa học cơng nghệ Hà Nội Thủ đô, đô thị đặc biệt, trái tim nước, trung tâm đầu não, trị, hành chính, trung tâm lớn văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ, 80 kinh tế giáo dục quốc tế nước tụ hội tổ chức quốc tế Vì vậy, phát triển kinh tế Thủ đô Hà Nội vấn đề Đảng, Nhà nước toàn thể nhân dân đặc biệt quan tâm ý Chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững nước nói chung thành phố Hà Nội nói riêng vấn đề lý thú, vấn đề rộng lớn phức tạp Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu Luận văn thạc sỹ không đặt giải thỏa đáng vấn đề sách tăng trưởng kinh tế địa bàn Thành phố Hà Nội theo hướng bền vững Vì vậy, Đề tài kiến nghị cần có đề tài nghiên cứu tiếp theo, chí cần có đề tài cấp cao Trong trình nghiên cứu đề tài nhận hợp tác, giúp đỡ hữu hiệu giáo viên hướng dẫn – PGS.TS Nguyễn Thị Nguyệt, anh (chị) công tác Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội Nhân dịp này, tác giả đề tài xin bày tỏ lòng cám ơn chân thành sâu sắc giúp đỡ, hợp tác quý báu Tác giả đề tài mong muốn tiếp tục nhận giúp đỡ, hợp tác thời gian tới 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ủy ban Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) (1987), Báo cáo Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới: “Tương lai chúng ta”, Nairobi – Kenya Vũ Thúy Anh (2015), Chất lượng tăng tưởng kinh tế Hà Nội (sách chuyên khảo), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Ngơ Ngọc Cát (2006), Chính sách phát triển bền vững, NXB Lao động-xã hội, Hà Nội Cục Thống kê TP Hà Nội, Niên giám thống kê TP Hà Nội từ năm 2008 – 2017 Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2000), Giáo trình sách kinh tế - xã hội, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đoàn Thị Thu Hà (2010), Giáo trình sách kinh tế, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Phú Hải (2017), Tổng quan sách cơng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đinh Phi Hổ (2006), Kinh tế phát triển, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh Hội đồng nhân dân TP Hà Nội (2011), Nghị số 06/NĐ-HĐND kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội năm 2011-2015, Hà Nội 10 Hội đồng nhân dân TP Hà Nội (2013), Nghị số 14/2013/NQHĐND ngày 17/7/2013 sách trọng dụng nhân tài xây dựng, phát triển Thủ đô i 11 Hội đồng nhân dân TP Hà Nội (2016), Nghị số 05/NĐ-HĐND kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội năm 2016-2020, Hà Nội 12 Phạm Thị Khanh (2010), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Văn Khôi (2004), Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Vũ Trọng Lâm (2017), Xác định mũi nhọn kinh tế Thủ đô Hà Nội, NXB Hà Nội, Hà Nội 15 Phạm Ngọc Linh (2013), Kinh tế phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 17 Ngô Thắng Lợi (2013), Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Thủ đô Hà Nội theo hướng hiệu bền vững, NXB Hà Nội, Hà Nội 18 Ngô Thắng Lợi (2015), Phát triển bền vững Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế biến đổi khí hậu, NXB Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Nam, Ngơ Thắng Lợi (2010), Chính sách phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội 20 Phùng Hữu Phú (2010), Phát huy tiềm lực tự nhiên, kinh tế, xã hội giá trị lịch sử - văn hóa phát triển bền vững Thủ Hà Nội đến năm 2020, NXB Hà Nội, Hà Nội 21 Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội (2014), Đề án tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025, Hà Nội ii 22 Thủ tướng Chính phủ(2012), Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 22/02/2012 việc phê duyệt Chiến lược phát triển KT – XH Thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 23 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 06/7/2011 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 24 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg việc ban hành kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 Phát triển bền vững, Hà Nội 25 Quốc hội (2012), Luật Thủ đô 26 Quốc hội (2008), Nghị số 15/2008/NQ-QH12 ngày 29/5/2008 việc điều chỉnh địa giới hành Hà Nội số tỉnh có liên quan 27 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê nước năm 2017 28 UBND Thành phố Hà Nội (2012), Quyết địnhh số 3724/QĐ-UBND ngày 17/8/2012 việc phê duyệt quy hoạch nhân lực thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2020 29 UBND Thành phố Hà Nội (2012), Quyết địnhh số 6252/QĐ-UBND ngày 28/12/2012 việc phê duyệt quy Chiến lược phát triển KHCN thành phố Hà Nội đến năm 2020 30 UBND Thành phố Hà Nội (2015), Quyết định số 2735/QĐ-UBND ngày 16/6/2015 việc ban hành quy chế hoạt động Quỹ ưu đãi, khuyến khích nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia giỏi, người có trình độ cao tham gia cống hiến cho nghiệp xây dựng phát triển Thủ đô – thu hút, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng tài trẻ nguồn nhân lực chất lượng cao 31 UBND Thành phố Hà Nội (2018), Báo cáo tổng kết 10 năm thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng, đối ngoại (giai đoạn 2008-2018) định hướng nhiệm vụ trọng tâm thành phố, Hà Nội iii 32 UBND Thành phố Hà Nội (2018), Báo cáo tổng kết 30 năm (1987-2017) thu hút đầu tư trực tiếp nước địa bàn TP Hà Nội, Hà Nội 33 Ngơ Dỗn Vịnh (2011), Nguồn lực động lực cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Viện Chiến lược phát triển (2004), Kinh tế phát triển (Tài liệu phục vụ đào tạo nghiên cứu sinh) 35 Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam, NXB Lao động-xã hội, Hà Nội 36 Lại Trần Tùng (2018), Phát triển công nghiệp công nghệ cao vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội iv PHỤ LỤC Bảng 1: So sánh số tiêu TP Hà Nội với địa phương khác năm 2017 Chỉ tiêu Đơn vị Toàn quốc Hà Nội TP HCM 1000 người 91.713 7.710 8.146 Tỷ đồng 4.502.700 695.353 1.037.625 % 6,21 8,27 8,25 Năng suất lao động (giá 2010) Triệu đồng 48,6 173,57 229,26 GRDP/người (giá 2010) Triệu đồng 34,60 67,87 132,00 Tỷ đồng 1.232.000 207.628 345.287 % 4,2 44,0 19,1 Lần 1,0 3,0 0,8 Dân số trung bình Tổng GRDP (giá HH) Tốc độ tăng trưởng GRDP Thu NSNN Chi đầu tư phát triển từ NSNN Hệ số chi NSNN/người/năm so với nước Nguồn: Tác giả xử lý từ số liệu thống kê Bảng 2: Cơ cấu kinh tế ngành số thành phố lớn Việt Nam Tổng số DV Địa Giá trị Cơ phương Năm (Tỷ đồng) cấu (%) Hà Nội TP.HCM Đà Nẵng CNXD NLTS Giá trị Cơ Giá trị Cơ Giá Cơ (Tỷ cấu (Tỷ cấu trị (Tỷ cấu đồng) (%) đồng) (%) đồng) (%) 57.332 32,1 2008 178.065 100 112.699 63,1 8.574 4,8 2017 695.353 100 444.331 63,9 228.771 32,9 22.251 3,2 2008 317.865 100 174.186 54,8 139.776 43,9 3.903 1,3 2017 1.060.619 100 632.128 59,6 417.883 39,4 10.608 1,0 2008 25.890 100 13.023 50,3 11.961 46,2 907 3,5 2017 67.565 100 43.072 63,6 23.294 34,4 1.290 1,9 Nguồn: Tổng cục thống kê a Bảng 3: Cơ cấu kinh tế ngành TP Hà Nội (Đơn vị: %) Lĩnh vực Toàn kinh tế Thay đổi 2017 2008 2013 2015 2017 100 100 100 100 - so với 2008 a) Theo ngành - DV 63,1 63 63,5 63,9 +0,8 - CNXD 32,1 32,9 32,8 32,9 +0,8 - NN 4,8 4,1 3,8 3,2 -1,6 b) Khối SXSP dịch vụ 63,1 63 63,5 63,9 +0,8 c) Khối SXSP vật chất 36,9 37,0 36,6 36,1 -0,8 1,09 1,15 1,19 1,13 - Hệ số khối SXSP dịch vụ với khối SXSP vật chất, lần* Nguồn: Tác giả xử lý từ số liệu thống kê Ghi chú: * Lấy tốc độ tăng khối SXSP dịch vụ chi cho tốc độ tăng khối SXSP vật chất b ... theo hướng bền vững địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2008 đến nay; Chương 3: Định hướng giải pháp hồn thiện sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững địa bàn Thành phố Hà Nội thời... hướng bền vững địa bàn Thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: + Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững địa bàn Thành phố Hà Nội. .. thiện sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng

Ngày đăng: 04/12/2019, 16:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ủy ban Thế giới về Môi trường và Phát triển (WCED) (1987), Báo cáo của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới: “Tương lai của chúng ta”, Nairobi – Kenya Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tương lai của chúng ta
Tác giả: Ủy ban Thế giới về Môi trường và Phát triển (WCED)
Năm: 1987
2. Vũ Thúy Anh (2015), Chất lượng tăng tưởng kinh tế của Hà Nội (sách chuyên khảo), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Khác
3. Ngô Ngọc Cát (2006), Chính sách phát triển bền vững, NXB Lao động-xã hội, Hà Nội Khác
4. Cục Thống kê TP. Hà Nội, Niên giám thống kê TP. Hà Nội từ năm 2008 – 2017 Khác
5. Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2000), Giáo trình chính sách kinh tế - xã hội, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác
6. Đoàn Thị Thu Hà (2010), Giáo trình chính sách kinh tế, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác
7. Đỗ Phú Hải (2017), Tổng quan về chính sách công, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
8. Đinh Phi Hổ (2006), Kinh tế phát triển, NXB Thống Kê, TP. Hồ Chí Minh Khác
9. Hội đồng nhân dân TP. Hà Nội (2011), Nghị quyết số 06/NĐ-HĐND về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Nội 5 năm 2011-2015, Hà Nội Khác
10. Hội đồng nhân dân TP. Hà Nội (2013), Nghị quyết số 14/2013/NQ- HĐND ngày 17/7/2013 về chính sách trọng dụng nhân tài trong xây dựng, phát triển Thủ đô Khác
11. Hội đồng nhân dân TP. Hà Nội (2016), Nghị quyết số 05/NĐ-HĐND về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Nội 5 năm 2016-2020, Hà Nội Khác
12. Phạm Thị Khanh (2010), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
13. Phạm Văn Khôi (2004), Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
14. Vũ Trọng Lâm (2017), Xác định mũi nhọn kinh tế của Thủ đô Hà Nội, NXB Hà Nội, Hà Nội Khác
15. Phạm Ngọc Linh (2013), Kinh tế phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Khác
16. Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Khác
17. Ngô Thắng Lợi (2013), Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế Thủ đô Hà Nội theo hướng hiệu quả và bền vững, NXB Hà Nội, Hà Nội Khác
18. Ngô Thắng Lợi (2015), Phát triển bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh mới của toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và biến đổi khí hậu, NXB Hà Nội, Hà Nội Khác
19. Nguyễn Văn Nam, Ngô Thắng Lợi (2010), Chính sách phát triển bền vững các vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Khác
20. Phùng Hữu Phú (2010), Phát huy tiềm lực tự nhiên, kinh tế, xã hội và giá trị lịch sử - văn hóa phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, NXB Hà Nội, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w