1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MƠ hồ SINH THÁI TRONG CUỘC đời của PI

99 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 180,12 KB

Nội dung

Ngày nay con người của “nhịp sống số” đang được hưởng mọi thành quả của một thế giới của khoa học công nghệ hiện đại, của văn minh công nghiệp. Nhưng chính con người cũng đang phải đối mặt với những lo âu mà họ phải trả cho sự tiện lợi đó. Ngay lúc này, cả thế giới đang phải đối mặt với một vấn đề thời sự: khủng hoảng môi trường sinh thái đang ngày một nghiêm trọng. Trong một ngày, con người tiếp nhận rất nhiều thông tin liên quan đến tự nhiên từ truyền thông về động đất, sóng thần, biến đổi khí hậu, nguồn nước cạn kiệt, thiên tai tàn khốc, hay ô nhiềm không khí đến mức báo động. Sự sinh tồn của nhân loại đang bị uy hiếp, môi trường đã và đang là một vấn nạn mang tính toàn cầu. Nhưng bất kể hiệu ứng truyền thông của những dự án vì môi trường, cùng các hoạt động thiết thực sinh sôi như nấm trong cộng đồng đa quốc gia, thái độ của con người với tự nhiên, dường như không có nhiều thay đổi. Nhận diện rõ câu chuyện tự nhiên là vấn đề toàn cầu, lí thuyết về phê bình sinh thái được hình thành và phát triển. Nó hình thành ở các nước phương Tây, đặc biệt là Anh – Mĩ bắt đầu ở những năm 80 của thế kỉ 20, như là một phản ứng mang tính học thuật trước tình trạng khủng hoảng này. Lí thuyết phê bình sinh thái giống như một cái nhìn phê phán với thái độ thờ ơ của giới phê bình văn học phương Tây, vốn coi nhẹ cái nhìn của văn học trong mối quan hệ với thế giới tự nhiên. Cuộc đời của Pi là cuốn tiểu thuyết nổi tiếng của Yann Martel được xuất bản vào năm 2001. Hành trình của cuốn sách này đến với độc giả cũng không mấy thuận lợi. Nó từng bị ít nhất 5 nhà xuất bản ở London từ chối trước khi được nhà xuất bản Knopf Canada trực thuộc Tập đoàn Random House Canada đồng ý xuất bản. Ngay sau khi được xuất bản, Cuộc đời của Pi không chỉ mang lại cho tác giả Yann Martel nhiều giải thưởng cao quý và còn được hàng triệu độc giả trên thế giới yêu thích. Tính đến năm 2013, cuốn sách đã được dịch ra 41 thứ tiếng tại nhiều quốc gia khắp các châu lục. Cuốn tiểu thuyết cũng là một tác phẩm nằm trong dòng chảy và sự chuyển biến của văn học hậu hiện đại. Viết về hành trình của một con người giữa thiên nhiên và những mối quan hệ, cái nhìn của con người với tự nhiên, Cuộc đời của Pi là một cuốn tiểu thuyết có nhiều thú vị dưới góc nhìn của phê bình sinh thái. Cuối cùng, nghiên cứu sinh thái và nghiên cứu văn học sinh thái đang dần lan rộng đến nhiều khu vực trên thế giới. Môi trường sinh thái là một trong nhiều đối tượng được phản ánh của văn học. Phê bình sinh thái về bản chất là một hoạt động liên ngành, nó tìm cách liên kết với các nghiên cứu về lịch sử môi trường, về triết học, về xã hội học và các ngành khoa học khác, đặc biệt là sinh thái học với các khoa học về sự sống. Chính vì vậy, phê bình sinh thái đang là một khuynh hướng nghiên cứu liên ngành giàu tiềm năng, đặc biệt trong bối cảnh khủng hoảng môi trường toàn cầu và trước những vấn nạn môi trường do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa gây nên. Sự phát triển của phê bình sinh thái là một biểu hiện của sự gia tăng tương tác giữa nghiên cứu hàn lâm với các vấn đề thực tiễn của xã hội, giữa nghiên cứu văn học với các khoa học xã hội và nhân văn khác. Từ những lí do trên, người viết mạnh dạn chọn đề tài Mơ hồ sinh thái trong Cuộc đời của Pi (Yann Martel) với mong muốn tìm hiểu những thông điệp về sinh thái mà nhà văn gửi gắm trong tác phẩm cũng như góp một tiếng nói vào lĩnh vực nghiên cứu phê bình sinh thái.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƯU THỊ THU HUỆ MƠ HỒ SINH THÁI TRONG CUỘC ĐỜI CỦA PI (YANN MARTEL) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƯU THỊ THU HUỆ MƠ HỒ SINH THÁI TRONG CUỘC ĐỜI CỦA PI (YANN MARTEL) Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60220245 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Duy Hiệp Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu đề tài “Mơ hồ sinh thái Cuộc đời Pi (Yann Martel)”, nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn để hoàn thành luận văn Với tình cảm chân thành, tơi muốn bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt PGS TS Đào Duy Hiệp – người thầy trực tiếp hướng dẫn luận văn, tận tình bảo hướng dẫn tơi tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, xử lý phân tích số liệu, giải vấn đề… nhờ tơi hồn thành luận văn cao học Ngồi ra, trình học tập, nghiên cứu thực đề tài nhận nhiều quan tâm, hỗ trợ quý báu quý thầy cô đồng nghiệp, bạn bè người thân Mặc dù có nhiều cố gắng suốt trình thực đề tài, song có mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Lưu Thị Thu Huệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu .15 Cấu trúc luận văn 16 CHƯƠNG CUỘC ĐỜI CỦA PI – SỰ MƠ HỒ SINH THÁI TRONG NHẬN THỨC BẢN THỂ CỦA CON NGƯỜI 17 1.1 Con người – phần tự nhiên phi nhân .17 1.2 Mối quan hệ thứ bậc người với động vật phi nhân 22 1.2.1 Thống trị động vật hoang dã [săn bắt giam cầm] 22 1.2.2 Làm chủ vật nuôi .25 1.2.3 Sử dụng giết động vật 28 1.3 Mối quan hệ cộng sinh với động vật phi nhân .35 Tiểu kết 42 CHƯƠNG CUỘC ĐỜI CỦA PI – MƠ HỒ SINH THÁI TRONG QUAN HỆ TƯƠNG TÁC VỚI MÔI TRƯỜNG 43 2.1 Mơ hồ sinh thái quyền lực tự nhiên 43 2.2 Mơ hồ trình khơng gian sinh thái 49 2.2.1 Không gian vườn thú Pondischerry 49 2.2.2 Khơng gian Thái Bình Dương 52 2.2.3 Không gian đảo axit 59 Tiểu kết 64 CHƯƠNG CUỘC ĐỜI CỦA PI – SỰ MƠ HỒ VỀ TÔN GIÁO HAY LÀ NIỀM TIN TUYỆT ĐỐI VÀO MỘT THƯỢNG ĐẾ 65 3.1 Niềm tin tôn giáo sinh thái học tinh thần 65 3.2 Ý thức sinh thái qua triết lí tơn giáo Pi 68 3.3 Cách thực hành tôn giáo Pi .77 Tiểu kết 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày người “nhịp sống số” hưởng thành giới khoa học công nghệ đại, văn minh cơng nghiệp Nhưng người phải đối mặt với lo âu mà họ phải trả cho tiện lợi Ngay lúc này, giới phải đối mặt với vấn đề thời sự: khủng hoảng môi trường sinh thái ngày nghiêm trọng Trong ngày, người tiếp nhận nhiều thông tin liên quan đến tự nhiên từ truyền thơng động đất, sóng thần, biến đổi khí hậu, nguồn nước cạn kiệt, thiên tai tàn khốc, hay nhiềm khơng khí đến mức báo động Sự sinh tồn nhân loại bị uy hiếp, môi trường vấn nạn mang tính tồn cầu Nhưng hiệu ứng truyền thơng dự án mơi trường, hoạt động thiết thực sinh sôi nấm cộng đồng đa quốc gia, thái độ người với tự nhiên, dường khơng có nhiều thay đổi Nhận diện rõ câu chuyện tự nhiên vấn đề tồn cầu, lí thuyết phê bình sinh thái hình thành phát triển Nó hình thành nước phương Tây, đặc biệt Anh – Mĩ bắt đầu năm 80 kỉ 20, phản ứng mang tính học thuật trước tình trạng khủng hoảng Lí thuyết phê bình sinh thái giống nhìn phê phán với thái độ thờ giới phê bình văn học phương Tây, vốn coi nhẹ nhìn văn học mối quan hệ với giới tự nhiên Cuộc đời Pi tiểu thuyết tiếng Yann Martel xuất vào năm 2001 Hành trình sách đến với độc giả khơng thuận lợi Nó bị nhà xuất London từ chối trước nhà xuất Knopf Canada [trực thuộc Tập đoàn Random House Canada] đồng ý xuất Ngay sau xuất bản, Cuộc đời Pi không mang lại cho tác giả Yann Martel nhiều giải thưởng cao quý hàng triệu độc giả giới yêu thích Tính đến năm 2013, sách dịch 41 thứ tiếng nhiều quốc gia khắp châu lục Cuốn tiểu thuyết tác phẩm nằm dòng chảy chuyển biến văn học hậu đại Viết hành trình người thiên nhiên mối quan hệ, nhìn người với tự nhiên, Cuộc đời Pi tiểu thuyết có nhiều thú vị góc nhìn phê bình sinh thái Cuối cùng, nghiên cứu sinh thái nghiên cứu văn học sinh thái dần lan rộng đến nhiều khu vực giới Môi trường sinh thái nhiều đối tượng phản ánh văn học Phê bình sinh thái chất hoạt động liên ngành, tìm cách liên kết với nghiên cứu lịch sử môi trường, triết học, xã hội học ngành khoa học khác, đặc biệt sinh thái học với khoa học sống Chính vậy, phê bình sinh thái khuynh hướng nghiên cứu liên ngành giàu tiềm năng, đặc biệt bối cảnh khủng hoảng mơi trường tồn cầu trước vấn nạn mơi trường q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gây nên Sự phát triển phê bình sinh thái biểu gia tăng tương tác nghiên cứu hàn lâm với vấn đề thực tiễn xã hội, nghiên cứu văn học với khoa học xã hội nhân văn khác Từ lí trên, người viết mạnh dạn chọn đề tài "Mơ hồ sinh thái Cuộc đời Pi (Yann Martel)" với mong muốn tìm hiểu thông điệp sinh thái mà nhà văn gửi gắm tác phẩm góp tiếng nói vào lĩnh vực nghiên cứu phê bình sinh thái 2.Lịch sử vấn đề 2.1 Về lí thuyết phê bình sinh thái Phê bình sinh thái khơng hướng giới nghiên cứu văn học giới, với hình thành từ cuối kỉ XIX khôi phục mạnh mẽ vào năm cuối kỉ XX phát triển mạnh mẽ thực sinh thái hành tinh đẩy người vào thể đối đầu trực diện với hiểm họa khơng thể kiểm sốt khó định đốn tự nhiên Bối cảnh phê bình sinh thái giới biến động với hình thành tranh biện khái niệm, thuật ngữ, phương pháp luận cho (hoặc số) phương thức tiếp cận khai thác tác phẩm văn học mối liên hệ với tự nhiên vấn đề môi trường thời Tuy nhiên, tài liệu dịch giới thiệu Việt Nam giữ khoảng cách với dòng chảy chung hình dung chưa tương xứng so với độ dày nghiên cứu mảng học thuật giới Nhìn lại hệ thống tài liệu dịch thuật, nghiên cứu ứng dụng Việt Nam, thấy minh định Phê bình sinh thái Liên quan đến phê bình sinh thái, cần phải kể đến Ecocriticism (chủ nghĩa sinh thái) – giảng Karen Thornber [28] Viện Văn học, nhân chuyến trao đổi học thuật Viện Havard Yenching với nhà nghiên cứu Việt Nam, tháng 3-2011 Đây coi tài liệu có ý nghĩa dẫn nhập phê bình sinh thái dịch sang tiếng Việt nỗ lực định hình thống hố nhánh nghiên cứu văn học theo định hướng mới: lí thuyết phê bình sinh thái Bài viết Thornber nêu lên ý nghĩa việc nghiên cứu mối quan hệ văn chương mơi trường Qua đó, cho thấy tính cấp thiết việc nghiên cứu văn học từ góc nhìn sinh thái, đồng thời nêu cách khái quát hình thành phát triển phê bình sinh thái Trước khủng hoảng mơi trường tồn cầu, tác giả khẳng định: “văn chương có ảnh huởng quan trọng đến hiểu biết biến đổi mơi trường q trình thị hố cơng nghiệp hố; đồng thời, ảnh hướng đến cơng trình sau triết học mơi trường, trị, thể loại, nơi chốn, khu vực quốc gia” Như vậy, phê bình sinh thái khơng dừng lại việc nghiên cứu văn chương biểu đạt giới tự nhiên mà đặc biệt nhấn mạnh vấn đề công môi trường Tác giả viết phê bình sinh thái khơng vấn đề khu vực Âu – Mĩ mà trở thành vấn đề tồn cầu Có thể thấy, giới thuyết mà Thornber thực “một hướng hứa hẹn phê bình sinh thái” Một loạt cơng trình nghiên cứu/dịch Đỗ Văn Hiểu (2012) Phê bình sinh thái – cội nguồn phát triển [29]; Phê bình sinh thái – khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân [12] tài liệu có ý nghĩa mang đến hình dung khái quát tư tưởng tảng, khái niệm chìa khóa khuynh hướng phê bình sinh thái Tác giả viết đưa khái niệm theo nghĩa rộng phê bình sinh thái “phê bình tồn quan hệ văn học tự nhiên”, “thông qua văn học để thẩm định lại văn hóa nhân loại, tiến hành phê phán-nghiên cứu tư tưởng, văn hóa, mơ hình phát triển xã hội loài người ảnh hưởng đến thái độ hành vi nhân loại tự nhiên, dẫn đến tình trạng xấu môi trường nguy sinh thái ” Tiểu luận Những tương lai phê bình sinh thái văn học Karen Thornber, in ast Asia Ecocriticisms A Critical Reader (Literatures, Cultures and the Environment) [29] Hải Ngọc dịch, 2013, xuất phát từ nỗ lực giới thiệu “giải pháp trực tiếp cho vấn đề môi trường nghiêm trọng nay” thông qua việc “phân tích diễn ngơn” Tác giả viết tác động qua lại người môi trường mối quan tâm văn học từ hàng nghìn năm Nhưng phải đến năm 1990, nghiên cứu mối quan hệ văn học môi trường tự nhiên trở thành hướng nghiên cứu văn học Karen Thornber mốc phát triển phê bình sinh thái bà đưa bước ngoặt quan trọng hướng phê bình chuyển từ quan điểm sinh học trung tâm luận sang vấn đề công bằng, bất công môi trường với vấn đề xã hội liên đới Thêm tài liệu có tính chất gợi mở Phê bình sinh thái – nhìn từ lí thuyết giải cấu trúc (2013) Nguyễn Thị Tịnh Thy [30] Tác giả viết tập trung vào vấn đề tính giải cấu trúc mạnh mẽ phê bình sinh thái, đặc biệt hoài nghi phản đối thuyết “nhân loại trung tâm luận” mà thay vào phê bình sinh thái đề cao thuyết “phi nhân loại trung tâm” hướng đến sứ mệnh Như vậy, nhà văn, nhà phê bình phải nhìn nhận lại giá trị văn chương, cải tạo lại quan niệm văn học để tránh mắc lỗi với mơi trường tự nhiên, chí chuộc lỗi với tự nhiên Tài liệu gợi mở cho nghiên cứu theo hướng giải mã số khía cạnh giải trung tâm Cuộc đời Pi Bản dịch “Nghiên cứu văn học thời đại khủng hoảng mơi trường” [4] trích từ lời giới thiệu Cheryll Glotfelty Tuyển tập phê bình sinh thái: Các cột mốc sinh thái học Văn học – sách công nhận tài liệu nhập mơn phê bình sinh thái – Trần Thị Ánh Nguyệt, đăng Sông Hương – Tạp chí sáng tác phê bình nghiên cứu văn học nghệ thuật – văn hóa, năm 2014 coi Việt Nam giới thiệu khái niệm phê bình sinh thái Cũng giống phê bình nữ quyền xem xét ngơn ngữ văn học từ góc độ giới tính, phê bình sinh thái mang đến phương pháp tiếp cận trái đất trung tâm để nghiên cứu văn học, Cheryll Glotfelty tóm lược bước chuyển từ hình thành hình dung tương lai phê bình sinh thái học đến trở thành khuynh hướng liên ngành mang tính quốc tế với việc xây dựng lí luận phê bình sinh thái Ngồi ra, kể đến luận văn “Cái tự nhiên nhìn từ điểm nhìn phê bình sinh thái” (2016) Đặng Thị Thái Hà [11] Luận văn phân tích mơ hồ thực hành thống trị mà người áp đặt lên giới phi nhân thông qua dạng thức ứng xử thông thường người trước giới phi nhân (săn bắn, giam cầm, sử dụng, giết ), mơ hồ mối quan hệ tương tác mà người thường xuyên thiết lập với môi trường sinh thái xung quanh Từ luận văn này, người viết gặp gỡ nhiều điểm tương đồng cách tiếp cận lí thuyết phê bình sinh thái Trong cơng trình Lý thuyết ứng dụng lý thuyết nghiên cứu văn học (2017) Lawrence Buelle, Ursuala K.Heise Karen Thornber Viện văn học giới thiệu, có “Văn chương môi trường” [2] (Nguyễn Hạnh Quyên bất chấp lời xì xào, bàn tán người khác cho thấy lòng tin tuyệt đối dành cho Thượng đế Pi “Dù nói ngả nói nghiêng” Sự chân thành Pi với tơn giáo, niềm tin với Thượng đế Pi “vẫn vững kiềng ba chân” Chính điều ảnh hưởng nhiều đến cách Pi nhìn nhận sống, vạn vật xung quanh, cách Pi đối xử với giới phi nhân bao gồm loài động thực vật giống môi trường sinh thái khác Khi tâm hồn bạn có Thượng đế, có lòng u thương với người, với vạn vật xác định vị trí mối quan hệ với tự nhiên Từ có cách hành xử đắn không với người mà với giới phi nhân, với mơi trường sinh thái người tồn Cuối cùng, Pi có thảm cầu nguyện mình, điều tuyệt vời với Pi anh cầu nguyện dù có giải thảm đâu anh cảm nhận đặc biệt thân thiết, chí linh thiêng mảnh đất Từ ngày đến với tơn giáo, Pi cảm nhận môt điều vô quan trọng mà mảnh đất Madras cảm thận được, “đất sáng tạo Thượng đế nơi thiêng liêng nhau” Đất đai đâu phải người khai phá mà sáng tạo Thượng đế người sống tạm mảnh đất mà thơi Một người khơng trân q xung quanh mảnh đất Thượng đế lấy lại quyền sử dụng đất đai, cần có lòng u thương ln khám phá linh thiêng vùng đất gắn tâm hồn với mảnh đất Hằng ngày, Pi cầu nguyện nơi chan hòa với thiên nhiên, hòa khơng khí vạn vật xung quanh, người gia đình quen với lần cầu nguyện Kết cho kiên định đó, Pi đặt tên thánh với nghi thức đầy đủ Những giọt nhỏ nước thánh chảy xuống cổ Pi lạ lùng, dễ chịu, n bình, thoải mái “tươi lớn lao trận mưa mùa” Gia đình coi việc Pi cầu nguyện ngày điều bình thường đống ý đặt tên thánh cho Pi cách dù không thoải mái, dù chút hồi nghi họ dần chấp nhận cách thực hành đa tôn giáo Pi 82 Pi tin tưởng Thượng đế tồn bên người, anh vui mừng ngày cầu nguyện, gặp Thượng đế theo cách riêng Những anh học từ tôn giáo khác thấm nhuần vào thớ thịt, giọt máu, ngóc ngách người Pi Vì thế, Pi ln cảm thấy linh hồn vạn vật cỏ, loài động vật vườn thú Pondischerry này, cảm nhận linh thiêng thớ đất anh đến đâu Giữa người đến thăm vườn thú với tâm đến xem trò vui, xem vật biểu diễn, người có hành động vơ nhân đạo với động vật Pi nhìn thấy vật có suy nghĩ, có tiếng nói riêng chúng Anh chọn cách sống yêu thương muốn tìm hiểu sâu lồi động vật Đó lí mà Pi muốn theo đuổi ngành động vật học Khi gia đình phải chuyển đến Canada, anh buồn phải rời xa mảnh đất đưa anh đến với tôn giáo, đến với Thượng đế Trên chuyến đến với vùng đất mới, gia đình anh gặp nạn, bão to, giận thiên nhiên người có thái độ bất kính với tự nhiên nhấn chìm tất xuống đáy Thái Bình Dương, kể gia đình Pi Người sống sót Piscine, người ln tin tưởng vào Thượng đế, mang ngài bên người Giây phút anh nhìn thấy hổ Bengan nặng hai tạ vẫy vùng mênh mông nước, Pi mừng rỡ đến nhường Anh cho khơng phải tình cờ mà xếp Thượng đế, anh cảm tạ đáng bề không bỏ rơi anh, “con xin đội ơn tất ngài Jesus, Mary, Muhammad Vishnu!” [20; 189] Khi mà tất nhấn chìm xuống đáy biển, gia đình thân thuộc nhất, Piscine điên cuồng cầu nguyện anh tin Thượng đế nghe thấy người dang tay cứu vớt mình, “Xin thần Vishnu phù hộ cho con, xin đấng Allah bảo vệ con, xin đấng Christ cứu rỗi con, chịu đựng rồi” [20; 190] Trong tình nguy hiểm anh gọi tên đáng bề trên, giống cách để Pi có 83 động lực vượt qua sợ hãi biển cả, điên cuồng thiên nhiên nguy hiểm hổ Richard Parker Khi xuồng cứu hộ Pi Richard parker, anh lập kế hoạch để giết hổ Bengan lí trí hiểu biết lồi động vật phương diện tình cảm khơng cho phép Pi làm Bởi vì, suy cho anh tìm cách giết hổ ngày gần Pi chết đơn, khơng có bạn đồng hành Mọi sinh vật trái đất có mối liên hệ với nhau, phần tự nhiên, khơng thể tự hủy diệt Đó đường tìm đến chết nhanh nhất, muốn sống phải cộng sinh với nhau, phải có lòng u thương vật có ngơn ngữ chung, phần vòng tròn đồng tâm Chính thế, Pi xác định Richard Parker bạn đồng hành suốt quãng thời gian lênh đênh Thái Bình Dương rộng lớn Cứ gặp tình nguy hiểm, Pi nhìn thấy Thượng đế, cảm nhận che chở người, thứ Pi có bên xuồng cứu hộ, ngồi thức ăn Richard Parker thứ quan trọng Pi có Thượng đế Để qn hồn cảnh mình, việc giúp cho Pi bận rộn cầu nguyện Sáng thứ dậy cầu nguyện, chiều muộn cầu nguyện, gần tối cầu nguyện, mặt trời lặn cầu nguyện, đêm ngủ tỉnh dậy cầu nguyện Chỉ có cầu nguyện Pi cảm nhận tồn mình, biết khơng đơn, biết có bạn đồng hành, cầu nguyện để thấy yên tâm lòng, tìm thản tâm hồn hồn cảnh đầy biến động xung quanh cầu nguyện đề thấy Thượng đế ln bên mình, nói chuyện gửi niềm tin đến người Chỉ có cầu nguyện Pi không đánh niềm tin hổ Bengan xuồng nhỏ bé đại dương mênh mông, rộng lớn Cầu nguyện để củng cố niềm tin vào trước mắt Piscine thực hành nghi lễ tơn giáo thích ứng với hồn cảnh mình, khác “những buổi lễ Mass đơn độc khơng có cha đạo, lễ 84 darshan khơng có thầy cả, lễ pujas có thịt rùa làm vật tế, hành động kính lễ Allah mà khơng biết Mecca hướng với câu kinh tiếng Ả rập sai bét tôi” [20; 369] Những nghi lễ tôn giáo khiến cho Pi cảm nhận an ủi dù có vững lòng tin đến đâu có lúc Pi cảm thấy mệt mỏi, khó khăn, chút giận hờn, tuyệt vọng tưởng chừng bng xi trước hồn cảnh khắc nghiệt Chính lúc đó, dường Thượng đế lại xuất bên Pi, mang lại niềm tin cho Pi, “tôi chạm tay vào vành khăn Hồi giáo tự quấn lấy mảnh quần sót lại nói to: mũ Thượng đế! Tơi vỗ vào quần nói to: áo quần Thượng đế! Tôi sang Richard Parker nói to: mèo Thượng đế!” [20; 180] Pi tự coi xuồng cứu hộ “chiếc bè cứu nạn Thượng đế”, mặt biển rộng lớn trước mặt “những dải đất mênh mơng Thượng đế” Những thứ khiến cho Pi tin rằng, Thượng đế xung quanh đây, gần Pi giúp đỡ Pi khơng có thứ Thượng đế Pi bị nhấn chìm xuống đại dương với gia đình Và có thế, Pi “nhắc nhớ đến cơng việc sáng tạo giới” chỗ đứng đó” Yann Martel đặt vấn đề sinh thái rõ ràng mối quan hệ người với giới rộng lớn Rằng, người dù tâm điểm phần giới tự nhiên mà Tất vạn vật, trời đất này, động người nằm sáng tạo Thượng đế Con người tôn trọng tự nhiên giống cách mà Pi tôn trọng, cộng sinh với Richard Parker tồn với tự nhiên mà khơng bị hủy diệt chơn vùi Với hồn cảnh Pi, dù sau “cái mũ Thượng đế lúc chực tuột Áo quần Thượng đế rách nát dần Con mèo Thượng đế mối hiểm họa Chiếc bè cứu nạn Thượng đế nhà tù Dải đất mênh mơng Thượng đế giết dần diết mòn tơi Và lỗ nhĩ Thượng đế dường không lắng nghe tôi” [20; 181] Pi tạ ơn Thượng đế ngài để tuyệt vọng qua nhanh Lúc đó, ngài Thượng đế mang đến đàn cá hay làm cho Pi ý đến nút 85 thắt bè Pi nhận Thượng đế đây, lắng nghe, thử thách niềm tin “một điểm sáng ngời lòng tơi: tơi sống” Khi bắt đầu đến với tín ngưỡng tơn giáo, ngày cầu nguyện, Pi cảm nhận linh hồn mảnh đất mà quỳ lên Anh nhận vùng đất có linh thiêng nó, tự nhiên linh thiêng hóa Và người tồn tơn trọng linh thiêng thớ thịt, mảnh đất Chính mà sau Richard Parker trơi dạt vào đảo nhỏ, dù ban đầu chưa biết gì, có tồn tài nguy hiểm khơng, có giống đảo bình thường khác không cảm giác Pi sung sướng anh phải lên “lạy chúa!Lạy chúa!” Anh tin được, lúc mệt mỏi lại trông thấy màu xanh cối, giống quà Thượng đế thưởng cho Pi sau bao nhiều ngày không từ bỏ niềm tin Đây quà, niềm vui lớn lao Pi bò vào chỗ bóng mát râm nghe thấy âm khô giòn gió đám xào xạc đầu Nghe thấy âm đó, anh hạnh phúc, vui đến nhường nào, giống ân điển để “cho ta ngắm nhìn sau thời ian dài lạc long cô đơn biển cả” [20; 454] Trong lòng Pi muốn hát lời ngợi ca “sự vinh hiển cây, ngợi ca chắn nó, tinh khiết khơng vội vàng vẻ đẹp từ tốn Chao ơi, tơi nó, bắt rễ xuống đất tất tay lại dâng lên để ngợi ca Thượng đế” [20; 455] Pi khóc nhận quà đầy bất ngờ Thượng đế Đặt chân lên đảo, đồ ăn, thức uống từ thiên nhiên nơi khiến cho Pi hồi sinh anh gọi mảnh đất thiên đường, nơi sinh sống khoảng thời gian dài mà không lo ăn chốn Pi từ ngạc nhiên loài tảo đến khám phá thú vị sinh vật có đảo chồn biển Nhìn trăm, nghìn chồn biển chăm nhìn xuống hồ nước để chờ đợi khiến Pi liên tưởng đến cảnh cầu 86 nguyện thánh đường Hồi giáo Bất việc xảy với mình, Pi liên tưởng gần gũi đến tín ngưỡng tôn giáo mà Pi tôn thờ Tuy nhiên, sau phát ra, đảo axit, ăn thịt có ý định chiếm lấy đảo làm riêng Cõ lẽ, đảo nơi cho người tạm dừng chân mà thơi Nó khơng chấp nhận có mặt thường xuyên người Nó chứa nhiều điều bí ẩn mà sau Pi khám phá Theo tâm lí thơng thường người bình thường sau phát bí mật đảo, họ làm hồn cảnh này? Quay lại thuyền, tiếp tục hành trình lênh đênh biển khơng biết sống chết lúc nào, chết đói, mưa, sấm chớp hay trận cuồng phong chết hàm cá mập Trong đó, họ biết quy chế hoạt động đảo này, với cách ln tự cho đúng, chiếm lĩnh đảo này, họ tiếp tục lại, cần ban đêm không đặt chân xuống đất Như vậy, ra, ngày họ có tảo chồn để ăn, ban đêm họ lên để ngủ Nhưng Pi khơng làm vậy, dù có hiểu bí mật đảo người nói lên tất Mỗi vùng đất có linh thiêng, có phép tắc riêng người cần tơn trọng điều tồn tự nhiên Các tín ngưỡng tơn giáo giúp Pi nhận điều đó, thế, Pi khơng lựa chọn lại đảo mà gọi Richard Parker nhanh chóng rời đảo, trả lại cho vốn có, tơn trọng giá trị tự nhiên Rời khỏi đảo ăn thịt người lúc để trở lại với Thái Bình Dương mênh mơng sóng nước xám xịt Lại lênh đênh biển với hổ Bengan vừa hồi phục sức khỏe, thức ăn dần cạn kiệt, chẳng biết chạm chân vào đất liền Ở hoàn cảnh vậy, người ta dễ rơi vào trạng thái chán nản, hoang mang dần buông xuôi mặc kệ số phận, “cũng tự nhiên thôi, đau buồn thất vọng thế, phải chịu đựng liên mien thế” [20; 491] Cũng hoàn cảnh thế, Pi hướng Thượng đế thứ cứu cánh Pi lúc này, chình niềm tin 87 vào Thượng đế làm cho Pi không buông xuôi tất mà nhiều le lói hi vọng dù mơ hồ Dù hoàn cảnh Pi cho Thượng đế bên Cuối xuồng cứu hộ tìm thấy đất liền, phút trước bước lên bờ, nhìn quanh thứ xung quanh, Pi có cảm tưởng có mình, anh “mồ cơi gia đình Richard Parker, gần với Thượng đế nữa” [20; 493] Nhưng lúc sau nằm ngã bãi biển, Pi nhận “khơng mồ cơi” Bởi vì, “bãi biể ấy, thật mềm mại, rắn mênh mang, giống bên má Thượng đế, hai mắt sáng long lanh sung sướng, với miệng mỉm cười thấy có tơi đó” [20; 493] Ngay sau này, cứu khỏi “móng vuốt” Thái Bình Dương, trở với sống bình thường, ngơi nhà Pi ln diện có mặt ba tôn giáo mà từ thời niên thiếu anh say mê Cách trí ngơi nhà Pi mang dấu ấn rõ ràng tín ngưỡng tơn giáo anh đặt tâm Và sau năm, có cơng việc ổn định với gia đình hạnh phúc Thượng đế mà Pi tin tưởng đây, cạnh Pi Mọi ngóc ngách có mặt Cơ đốc, Hinđu Hồi giáo giống lời cảm ơn soi sáng cho anh năm tháng xuân tươi đẹp lúc anh tưởng chừng chìm xuống đáy đại dương Anh tổn với hổ Bengan nặng hai tạ biển Thái Bình Dương anh chưa lần niềm tin tuyệt đối vào Thượng đế Vì nhà anh giống ngơi đến, bên có diện tín ngưỡng tơn giáo mà anh tôn thờ Đi dần vào bếp, người ta thấy “một miếu đặt bên chạn”, có hai hình đằng sau ban thờ nhỏ, “một bên lai Ganesha, giữa, khung lớn hơn, hình thần Krishna, mỉm cười, da mầu xanh da trời, huýt sáo” [20; 101] Trong phòng làm việc Pi, “có Ganesha đồng vàng ngồi xếp cạnh mày vi tính, đấng Christ thập tự giá gỗ treo tường thảm ngồi cầu nguyện 88 màu xanh góc phòng” [20; 102] Điều đặc biệt phòng vải phủ lên sách Khơng phải đắt tiền mà “chính vải từ Arập thêu tinh tế, gồm bốn chữ: chữ alif, hai chữ lams chữ Đó từ Thương đế ngôn ngữ Arập Cuốn sách bàn cạnh giường Thánh kinh Cơ đốc” [20; 103] Tiểu kết Khơng thể phủ nhận vai trò tơn giáo với nghiên cứu phê bình sinh thái, vấn đề tôn giáo vấn đề riêng lẻ mà phạm trù sinh thái bề sâu, sinh thái tinh thần, nghĩa nhìn nhận thiên thiên từ góc độ triết lý tôn giáo Sinh thái tinh thần không coi tôn giáo cụ thể mà coi trọng tính đa dạng, tính phi trung tâm hóa chủ nghĩa sinh thái trung tâm Chính thế, tơn giáo khơng nằm ngồi vấn đề mơi trường mà phần mơi trường tự nhiên Nói đến phê bình sinh thái khơng nói đến vần đề mơi trường mà đề cập đến vấn đề thuộc chiều sâu người Thông qua triết lí đa tơn giáo cách thực hành tín ngưỡng tơn giáo từ Hinđu giáo, Cơ đốc, Hồi giáo Pi để đề cập đến giá trị đạo đức người tác động lên môi trường tự nhiên 89 KẾT LUẬN Lấy điểm tựa lí thuyết phê bình sinh thái Anh – Mĩ, luận văn diễn giải vấn đề sinh thái thể tiểu thuyết Cuộc đời Pi từ khả thách thức đặt câu hỏi với quan niệm cố hữu thống trị người sinh thể lại giới phi nhân Từ đó, đến phân tích thực hành sinh thái người mối quan hệ với động vật phi nhân, với môi trường tự nhiên với niềm tin tôn giáo Ở chương 1, luận văn quan tâm phân tích đến mơ hồ người mối quan hệ với giới phi nhân (động vật phi nhân) Những cách ứng xử thông thường với động vật phi nhân săn bắt, giam cầm, sử dụng, giết, cộng sinh… Tuy nhiên, mối quan hệ với giới phi nhân vô phức tạp, khơng đơn giản nhiều người nghĩ Cuộc đời Pi diễn ngôn vấn đề sinh thái khơng đề cập đến mặc định hóa thống trị người với giới phi nhân mà thông qua thực hành Pi mối quan hệ với giới phi nhân không gian khác cách tác phẩm chất vấn lại suy nghĩ cố hữu thống trị người với giới phi nhân Ở Chương 2, người viết tập trung vào mơ hồ mối quan hệ tương tác với môi trường Pi Ở chương này, luận văn làm rõ mơ hồ người quyền lực tự nhiên mà qn vị trí đứng đâu mối quan hệ với giới tự nhiên Bên cạnh đó, người viết khai thác mơ hồ trình khơng gian sinh thái: khơng gian vườn thú, khơng gian đại dương, khơng gian đảo, phân tích cách ứng xử Pi trình khơng gian Qua đó, chất vấn lại ảo tưởng cố hữu người việc làm chủ không gian sinh tồn 90 Cuối cùng, từ hướng coi tôn giáo phạm trù sinh thái bề sâu, nhìn nhận thiên thiên từ góc độ triết lý tôn giáo, không coi tôn giáo cụ thể mà coi trọng tính đa dạng, tính phi trung tâm hóa chủ nghĩa sinh thái trung tâm, người viết quan tâm phân tích triết lí tơn giáo nhân vật Pi thực hành tôn giáo Pi môi trường sinh thái khác Pi theo tôn giáo khác nhau, Hindu, Hồi giáo, Phật giáo hành trình mình, hồn cảnh cụ thể Pi thực hành tôn giáo niềm tin tuyệt đối Tất tơn giáo đó, Pi có hội thực hành, dù ba tôn giáo với tên gọi khác với Pi diện Thượng đế Với luận điểm trên, luận văn mong muốn lí giải tiểu thuyết Cuộc đời Pi từ góc nhìn sinh thái, đặc biệt từ khía cạnh mơ hồ sinh thái Từ đề xuất cách tiếp cận với tiểu thuyết nói riêng với diễn ngơn tự nhiên nói chung 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Daniel J Boorstin, (2017), Những nhà khám phá lịch sử tri kiến vạn vật người, Nguyễn Việt Long Thiên Nga dịch, Nxb Thế giới Lawerence Buell, Ursuala K.Heise, Karen Thornber, (2017), Văn chương môi trường, Lý thuyết ứng dụng lý thuyết vào nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội Teilhar de Chardin, (2014), Hiện tượng người, Nxb Tri thức, Hà Nội Glotfelty Cheryll, Nghiên cứu văn học thời đại khủng hoảng môi trường, Trần Thị Ánh Nguyệt dịch, http://tapchisonghuong.com.vn/tintuc/p0/c7/n16166/Nghien-cuu-van-hoc-trong-thoi-dai-khung-hoang-moitruong.html Keown Damien, (2013), Đạo đức học Phật giáo, Nguyễn Thanh Vân dịch, Nxb Tri thức Morris Desmond, (2010), Vượn trần trụi, Vương Ngân Hà dịch, Nxb Hội nhà văn Morris Desmond, (2011), Vườn thú người, Công ty văn hóa truyền thơng Nhã Nam, Nxb.Dân trí Đặng Anh Đào, (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Grossman Evelyne, Tính phi nhân đại [Nỗi sợ tư thời đương đại: viết tính phi nhân], Nguyễn Thị Từ Huy dịch, phebinhvanhoc.com.vn 10 Fontenay Elisabeth, (2013), Khi vật nhìn ta, Hoàng Thanh Thuỷ dịch, Nxb Tri thức 92 11 Đặng Thị Thái Hà, (2016), Cái tự nhiên nhìn từ điểm nhìn phê bình sinh thái, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường đại học sư phạm Hà Nội 12 Đỗ Văn Hiểu, Phê bình sinh thái, khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân, tapchisonghuong.com 13 Đỗ Văn Hiểu, (2016), Tính khả dụng phê bình sinh thái, https://dovanhieu.wordpress.com/2016/09/15/tinh-kha-dung-cua-phe-binh-sinhthai/ 14 Đỗ Văn Hiểu, (2015) Văn học sinh thái lý luận phê bình sinh thái, http://www.dovanhieu.net/2015/08/van-hoc-sinh-thai-va-li-luan-phe-binh.html 15 Đỗ Văn Hiểu, (2013), Phê bình sinh thái – cội nguồn phát, tonvinhvanhoadantoc.vn 16 Hoàng Thị Lành, (2014), “Hổ Trung Quốc” Lý Khắc Uy nhìn từ lí thuyết Phê bình sinh thái, Khố luận tốt nghiệp, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học sư phạm Huế 17 Hoàng Tố Mai, (2017), Phê bình sinh thái gì?, Nxb Hội nhà văn Việt Nam 18 Nguyễn Đăng Mạnh, (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 19 Vũ Quang Mạnh, (2011), Môi trường người – sinh thái học nhân văn, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 20 Yann Martel, (2014), Cuộc đời Pi, Trịnh Lữ dịch, Nhã Nam Nxb Văn học, Hà Nội 21 Trần Thị Ánh Nguyệt, (2014), Hình tượng lồi vật văn xi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn Phê bình sinh thái, Hội thảo khoa học “Phát triển văn học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế”, Viện Văn học, Hà Nội 22 Nhiều tác giả, (2010), Đạo Phật Mơi trường, Thích Nhuận Đạt dịch, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 93 23 Nhiều tác giả, (2017), Phê bình sinh thái tiếng nói địa, tiếng nói tồn cầu [kỷ yếu Hội thảo quốc tế], Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 24 Hồ Sỹ Quý, (1999), Về triết lí người chinh phục tự nhiên, Tạp chí Triết học, Số 25 Bùi Văn Nam Sơn, (2012), Trò chuyện triết học, Nxb Tri thức 26 Bùi Văn Nam Sơn, (2013),Từ hậu đại đến hậu hậu đại tư tưởng tôn giáo, [Bài tham luận hội thảo quốc tế: “Chủ nghĩa Hậu đại tôn giáo mới”, tổ chức Trường Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, ngày 14.06.2013] 27 Trần Đình Sử, (2015), Phê bình sinh thái tinh thần nghiên cứu văn học nay, https://trandinhsu.wordpress.com, 28 Karen Thornber, Ecocriticism, giảng Viện Văn học, nhân chuyến trao đổi học thuật Viện Havard Yenching với nhà nghiên cứu Việt Nam, tháng 3-2011 29 Karen Thornber, Những tương lai phê bình sinh thái văn học, Hải Ngọc dịch, hieutn1979.wordpress.com 30 Nguyễn Thị Tịnh Thy, (2013), “Phê bình sinh thái - nhìn từ lí thuyết giải cấu trúc”, Văn học hậu đại - lí thuyết thực tiễn, Lê Huy Bắc chủ biên, Nxb, Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Nguyễn Thị Tịnh Thy, (2014), Sáng tác phê bình văn học sinh thái Tiềm cần khai thác văn học Việt Nam, Hội thảo khoa học “Phát triển văn học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế”, Viện Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Tịnh Thy, (2017), Rừng khô, suối cạn, biển độc… văn chương, Nxb Khoa học xã hội 33 Lộc Phương Thủy [chủ biên], (2007), Lí luận phê bình văn học giới kỉ XX (tập 2), Nxb Đà Nẵng 94 34 Trần Thị Bạch Tuyết, (2015), “Cảm quan hậu đại tiểu thuyết Cuộc đời Pi”, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Trường đại học xã hội nhân văn Hà Nội Tiếng Anh 35 David Landis Barnhill, Roger S Gottlieb, (2001), Deep Ecology anh world Religions [New Essays on sacred ground], state University of New York press 36 Mc Collister, (2004), “Pi’s Individuality in his Personal Societies and a Postmodern World”,http:// www3.dbu.edu 37 Laurence Coupe, (2013), “Green Theory”, in The Routledge Companion to Critical and Cultural Theory, Edited by Simon Malpas and Paul Wake, Routledge 38 Jacques Derrida, (2002), The animal that therefore I am [more to follow], David Wills [trans.], Vol 28, No.2., Winter 39 Ann B Dobie, (2011), “Chapter 11: Ecocriticism: Literature goes Green”, in Theory into Practice – An introduction to Literary Criticism Third edition Wadsworth Cengage Learning Publiser 40 Duncan R, (2008), “Life of Pi as Postmodern Survivor Narrative”, http://lion.chadwyck.co.uk 41 Malcolm David Eckel, (1988), “Is there a Buddist Philosophy of Nature”, in Philosophies of Nature: The Human Dimension, Springer Netherlands, pp 53-69 42 Cheryll Glotfelty, (1996), “Literary Studies in an Age of Environmental Crisis”, Introduction of Ecocriticism Reader Landmarks in Literary Ecology, Edited by Cheryll Glotfelty and Harold Fromm, the University of Georgia Press 43 Garrard Greg, (2004), Ecocriticism [the New Critical Idom], Routledge 44 John B Harms, Dickens David R, Postmodern media studies: “Analysis or symptom?” http://home.dsoc.uevora.pt/~eje/MEDIASTUDIES.htm 45 Jean Kazez, 2010, Animal kind What we owe to Animals, WilleyBlackwell 95 46 Man Bahadur Khattri, (2014) Human Ecological Analysis of the Life of Pi 47 Hugh LaFollette, (1989), “Animal Rights & Human Wrongs”, in Ethics and the Environment, N.Dower [ed.], Gower Press 48 Christopher Manes, (1996), “Nature and Silence”, from Ecocriticism Reader Landmarks in Literary Ecology, Edited by Cheryll Glotfelty and Harold Fromm, the University of Georgia Press 49 Slapkauskaite R (2005), “Investigating Intertextuality in Yann Martel’s Life of Pi” http://www.academia.edu/2363913/Intertextuality_in_Yann_Martels_Life_of Pi 50 Leslie Sonsel, Spirtual Ecology, connection, and Environmental Change http://ae.americananthro.org 51 Karen Thornber, (2012), Ecoambiguity Environment Crises and East Asian Literatures, The University of Michigan Press 96 ... chương sau: Chương 1: Cuộc đời Pi – Sự mơ hồ sinh thái nhận thức thể người Chương 2: Cuộc đời Pi – Sự mơ hồ sinh thái quan hệ tương tác với môi trường Chương 3: Cuộc đời Pi – mơ hồ tôn giáo niềm tin... quan hệ cộng sinh với động vật phi nhân .35 Tiểu kết 42 CHƯƠNG CUỘC ĐỜI CỦA PI – MƠ HỒ SINH THÁI TRONG QUAN HỆ TƯƠNG TÁC VỚI MÔI TRƯỜNG 43 2.1 Mơ hồ sinh thái quyền lực... Thượng đế 16 17 CHƯƠNG CUỘC ĐỜI CỦA PI – SỰ MƠ HỒ SINH THÁI TRONG NHẬN THỨC BẢN THỂ CỦA CON NGƯỜI 1.1 Con người – phần tự nhiên phi nhân Trước lí thuyết phê bình sinh thái đời, có nhiều quan điểm,

Ngày đăng: 03/12/2019, 18:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Daniel J. Boorstin, (2017), Những nhà khám phá lịch sử tri kiến vạn vật và con người, Nguyễn Việt Long và Thiên Nga dịch, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nhà khám phá lịch sử tri kiến vạn vậtvà con người
Tác giả: Daniel J. Boorstin
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2017
2. Lawerence Buell, Ursuala K.Heise, Karen Thornber, (2017), Văn chương và môi trường, Lý thuyết và ứng dụng lý thuyết vào nghiên cứu văn học , Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn chươngvà môi trường, Lý thuyết và ứng dụng lý thuyết vào nghiên cứu văn học
Tác giả: Lawerence Buell, Ursuala K.Heise, Karen Thornber
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 2017
3. Teilhar de Chardin, (2014), Hiện tượng con người, Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tượng con người
Tác giả: Teilhar de Chardin
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2014
4. Glotfelty Cheryll, Nghiên cứu văn học trong thời đại khủng hoảng môi trường, Trần Thị Ánh Nguyệt dịch, http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n16166/Nghien-cuu-van-hoc-trong-thoi-dai-khung-hoang-moi-truong.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học trong thời đại khủng hoảng môitrường
5. Keown Damien, (2013), Đạo đức học Phật giáo, Nguyễn Thanh Vân dịch, Nxb. Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học Phật giáo
Tác giả: Keown Damien
Nhà XB: Nxb. Tri thức
Năm: 2013
6. Morris Desmond, (2010), Vượn trần trụi, Vương Ngân Hà dịch, Nxb. Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vượn trần trụi
Tác giả: Morris Desmond
Nhà XB: Nxb. Hộinhà văn
Năm: 2010
7. Morris Desmond, (2011), Vườn thú người, Công ty văn hóa và truyền thông Nhã Nam, Nxb.Dân trí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vườn thú người
Tác giả: Morris Desmond
Nhà XB: Nxb.Dân trí
Năm: 2011
8. Đặng Anh Đào, (2001), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiệnđại
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
9. Grossman Evelyne, Tính phi nhân hiện đại [Nỗi sợ tư duy của thời đương đại: viết và tính phi nhân], Nguyễn Thị Từ Huy dịch, phebinhvanhoc.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính phi nhân hiện đại [Nỗi sợ tư duy của thời đươngđại: viết và tính phi nhân]
10. Fontenay Elisabeth, (2013), Khi con vật nhìn ta, Hoàng Thanh Thuỷ dịch, Nxb. Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khi con vật nhìn ta
Tác giả: Fontenay Elisabeth
Nhà XB: Nxb. Tri thức
Năm: 2013
11. Đặng Thị Thái Hà, (2016), Cái tự nhiên nhìn từ điểm nhìn phê bình sinh thái, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái tự nhiên nhìn từ điểm nhìn phê bình sinhthái
Tác giả: Đặng Thị Thái Hà
Năm: 2016
12. Đỗ Văn Hiểu, Phê bình sinh thái, khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân, tapchisonghuong.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình sinh thái, khuynh hướng nghiên cứu văn họcmang tính cách tân
13. Đỗ Văn Hiểu, (2016), Tính khả dụng của phê bình sinh thái,https://dovanhieu.wordpress.com/2016/09/15/tinh-kha-dung-cua-phe-binh-sinh-thai/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính khả dụng của phê bình sinh thái
Tác giả: Đỗ Văn Hiểu
Năm: 2016
14. Đỗ Văn Hiểu, (2015) Văn học sinh thái và lý luận phê bình sinh thái, http://www.dovanhieu.net/2015/08/van-hoc-sinh-thai-va-li-luan-phe-binh.html15.Đỗ Văn Hiểu, (2013), Phê bình sinh thái – cội nguồn và sự phát, tonvinhvanhoadantoc.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học sinh thái và lý luận phê bình sinh thái",http://www.dovanhieu.net/2015/08/van-hoc-sinh-thai-va-li-luan-phe-binh.html15. Đỗ Văn Hiểu, (2013), "Phê bình sinh thái – cội nguồn và sự phát
Tác giả: Đỗ Văn Hiểu, (2015) Văn học sinh thái và lý luận phê bình sinh thái, http://www.dovanhieu.net/2015/08/van-hoc-sinh-thai-va-li-luan-phe-binh.html15.Đỗ Văn Hiểu
Năm: 2013
16. Hoàng Thị Lành, (2014), “Hổ Trung Quốc” của Lý Khắc Uy nhìn từ lí thuyết Phê bình sinh thái, Khoá luận tốt nghiệp, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hổ Trung Quốc” của Lý Khắc Uy nhìn từ líthuyết Phê bình sinh thái
Tác giả: Hoàng Thị Lành
Năm: 2014
17. Hoàng Tố Mai, (2017), Phê bình sinh thái là gì?, Nxb. Hội nhà văn Việt Nam 18. Nguyễn Đăng Mạnh, (1996), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình sinh thái là gì?", Nxb. Hội nhà văn Việt Nam18. Nguyễn Đăng Mạnh, (1996), "Con đường đi vào thế giới nghệ thuật củanhà văn
Tác giả: Hoàng Tố Mai, (2017), Phê bình sinh thái là gì?, Nxb. Hội nhà văn Việt Nam 18. Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: Nxb. Hội nhà văn Việt Nam18. Nguyễn Đăng Mạnh
Năm: 1996
19. Vũ Quang Mạnh, (2011), Môi trường và con người – sinh thái học nhân văn, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và con người – sinh thái học nhânvăn
Tác giả: Vũ Quang Mạnh
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2011
20. Yann Martel, (2014), Cuộc đời của Pi, Trịnh Lữ dịch, Nhã Nam và Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc đời của Pi
Tác giả: Yann Martel
Nhà XB: NxbVăn học
Năm: 2014
21. Trần Thị Ánh Nguyệt, (2014), Hình tượng loài vật trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn Phê bình sinh thái , Hội thảo khoa học “Phát triển văn học Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập quốc tế”, Viện Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình tượng loài vật trong văn xuôi ViệtNam sau năm 1975 từ góc nhìn Phê bình sinh thái", Hội thảo khoa học “Phát triểnvăn học Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập quốc tế
Tác giả: Trần Thị Ánh Nguyệt
Năm: 2014
22. Nhiều tác giả, (2010), Đạo Phật và Môi trường, Thích Nhuận Đạt dịch, Nxb. Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo Phật và Môi trường
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb. Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w