Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010 Ngày soạn : 27/08/09 Tiết : 06 LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS được củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị của biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi. 3. Thái độ : Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức. II) CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV : SGK, giáo án, bảng phụ ghi bài tập 26 : Sử dụng máy tính bỏ túi. 2. Chuẩn bị của HS : Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, máy tính bỏ túi. III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp : (1 ph) Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp . 2. Kiểm tra bài cũ : (7 ph) HS1 : 1) Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x. 2) Chữa bài tập 24 (SBT-Tr.7) : Tìm x biết : a) x = 2,1 ; b) x= 4 3 và x < 0 ; c) x= 5 1 1− ; d) x= 0,35 và x > 0. HS2 : Chữa bài tập 27(a, c, d) (SBT-Tr.8). Tính bằng cách hợp lí : a) (–3,8) + [(–5,7) + (+3,8)] ; c) [(–9,6) + (4,5)] + [(1,5)] ; d) [(–4,9) + ( (–37,8)] + [1,9 + 2,81] 3. Giảng bài mới : Giới thiệu bài : Tổ chức luyện tập Tiến trình bài dạy : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG 28’ HOẠT ĐỘNG 1 Dạng 1 : Tính giá trị của biểu thức Bài 28. (SBT-Tr.8). Tính giá trị của biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc : A = (3,1 – 2,5) – (–2,5 + 3,1) HS làm bài tập vào vở. Hai HS lên bảng thực hiện : HS1 : Luyện tập : Dạng 1 : Tính giá trị của biểu thức Bài 28. (SBT-Tr.8). Tính giá trị của biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc : A = (3,1 – 2,5) – (–2,5 + Trần Mộng Hòe Trang - 24 - Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010 Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+”, có dấu “–“. C = –(251,3 + 281) + 3,251 – (1 – 281) Bài 29. (SBT-Tr8) Tính giá trị các biểu thức sau M = a + 2ab – b P = (–2) : a 2 – b. 3 2 Với :a= 1,5 ; b = –0,75 Gợi ý :a= 1,5 ⇒ a = –1,5 hoặc a = 1,5. Thay a = –1,5 ; b = –0,75 rồi tính M. Thay a = 1,5 ; b = –0,75 rồi tính M. GV hướng dẫn HS thay số vào P và đổi số thập phân ra phân số. Gọi hai HS lên bảng thực hiện. GV cho HS nhận xét hai kết quả ứng với hai trường hợp của P. Bài 41. (SGK-Tr.16) Áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh a) (-2,5. 0,38. 0,4) – [0,125. 3,15. (-8)] b) [(-20,83). 0,2 + (-9,17). 0,2] : [2,47. 0,5 – (-3,53). 0,5] GV mời đại diện một nhóm lên trình bày bài giải của nhóm mình. Kiêm tra thêm vài nhóm khác. Cho điểm khuyến khích nhóm làm tốt. Dạng 2 : Sử dụng máy tính bỏ túi. Bài 26. (SGK-Tr.16) GV đưa bảng phụ viết bài 26 A = 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1 = 0 HS 2 : C = –(251,3 + 281) + 3,251 –(1 – 281) = –251,3 – 281 + 251,3 + 251,3 = (–251,3 + 251,3) + (–281 + 281) – 1 = –1. HS : a= 1,5 ⇒ a = –1,5 hoặc a = 1,5. Hai HS lên bảng tính M ứng với 2 trường hợp : a = –1,5 ; b = –0,75 ⇒ M = 0 a = 1,5 ; b = –0,75 ⇒ M = 1,5 HS tiến hành tương tự như tính giá trị của M a = 1,5 = 2 3 ; b = –0,75 = 4 3− P = (–2) : 2 2 3 - − 4 3 . 3 2 Kết quả P = 18 7− a = –1,5 = – 2 3 ; b = –0,75 = 4 3− Kết quả P = 18 7− Kết quả của P trong hai trường hợp đều bằng nhau. HS hoạt động theo nhóm. Bài làm : a) = (-1). 0,38 – (-1). 3,15 = -0,38 – (-3,15) = -0,38 + 3,15 = 2,77 b) = [(-30). 0,2] : [6. 0,5] = (-6) : 3 = –2 Đại diện một nhóm trình bày cách làm của nhóm mình, giải thích tính chất đã áp dụng để tính nhanh. HS sử dụng máy tính bỏ túi tính + 3,1) = 0 C = –(251,3 + 281) + + 3,251 –(1 – 281) = …… = –1 Bài 29. (SBT-Tr8) Tính giá trị các biểu thức sau : M = a + 2ab – b P = (–2) : a 2 – b. 3 2 Với :a= 1,5 ; b = – 0,75. Kết quả : M = 0 hoặc M = 1,5. P = 18 7− Bài 41. (SGK-Tr.16) Áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh a) (-2,5. 0,38. 0,4) – [0,125. 3,15. (-8)] = …… 2,77 b) [(-20,83). 0,2 + (-9,17). 0,2] : [2,47. 0,5 – (-3,53). 0,5] = …… = –2. Dạng 2 : Sử dụng máy tính bỏ túi. Bài 26. (SGK-Tr.16) Trần Mộng Hòe Trang - 25 - Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010 lên bảng. Yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi làm theo hướng dẫn. Sau đó dùng máy tính bỏ túi tính câu a và c. Dạng 3 : So sánh số hữu tỉ Bài 22. (SGK-Tr.16) Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần : 0,3 ; 6 5− ; 3 2 1− ; 13 4 ; 0 ; – 0,875. Gợi ý : Đổi các số thập phân ra phân số rồi so sánh. Dạng 4 : Tìm x Bài 25. (SGK-Tr.16) Tìm x biết : a) x – 1,7= 2,3 GV : Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3 ? b) 0 3 1 4 3 x =−+ Dạng 5 : Tìm GTLN, GTNN Bài 32. (SBT-Tr8) Tìm GTLN của : A = 0,5 - x – 3,5 GV : x – 3,5có giá trị như thế nào ? Vậy –x – 3,5có giá trị như thế nào ? ⇒ A = 0,5 –x – 3,5có giá trị như thế nào ? Vậy GTLN của A là bao nhiêu? giá trị các biểu thức theo hướnh dẫn. Áp dụng dùng máy tính bỏ túi để tính : a) = –5,5497 c) = –0,42 HS cả lớp làm vào vở. Một HS lên bảng : 0,3 = 10 3 ; –0,875 = 1000 875− = 8 7− 6 5 24 20 24 21 6 5 8 7 =>=> 8 7 vì ⇒ 6 5 8 7 − < − 13 4 130 40 130 39 10 3 =<= Sắp xếp : 13 4 10 3 0 6 5 8 7 3 2 1 <<< − <−<− 13 4 3,00 6 5 875,0 3 2 1 <<< − <−<−⇒ a) HS : Số 2,3 và –2,3 có giá trị tuyệt đối bằng 2,3. −= = ⇒ −=− =− ⇒ 6,0x 4x 3,27,1x 3,27,1x b) 3 1 4 3 x =+ 12 13 x 3 1 4 3 x 12 5 x 3 1 4 3 x − =⇒−=+∗ − =⇒=+∗ HS : x – 3,5 ≥ 0 với mọi x. –x – 3,5≤ 0 với mọi x. A = 0,5 – x – 3,5 ≤ 0,5 với mọi x. A có GTLN = 0,5 khi x – 3,5 = 0 ⇒ x = 3,5. a) = –5,5497 c) = –0,42 Dạng 3 : So sánh số hữu tỉ Bài 22. (SGK-Tr.16) Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần : 0,3 ; 6 5− ; 3 2 1− ; 13 4 ; 0 ; –0,875. Kết quả : 13 4 3,0 0 6 5 875,0 3 2 1 << < − <−<− Dạng 4 : Tìm x Bài 25. (SGK-Tr.16) Tìm x biết : a) x – 1,7= 2,3 Kết quả : x = 4 hoặc x = –0,6 b) 0 3 1 4 3 x =−+ Kết quả : x = 12 5− hoặc x = 12 13− Dạng 5: Tìm GTLN, GTNN Bài 32. (SBT-Tr8) Tìm GTLN của : A = 0,5 - x – 3,5 Giải : A = 0,5 – x – 3,5 ≤ 0,5 với mọi x. A có GTLN = 0,5 khi x – 3,5 = 0 ⇒ x = 3,5. Trần Mộng Hòe Trang - 26 - Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010 7’ HOẠT ĐỘNG 2 Củng cố, hướng dẫn giải bài tập 1) Tìm x biết : x – 1,5 + 2,5 - x = 0 GV : Giá trị tuyệt đối của một số hay một biểu thức có giá trị như thế nào ? Có : x – 1,5 ≥ 0 với mọi x 2,5 - x ≥ 0 với mọi x Vậy x – 1,5+ 2,5 - x= 0 khi nào ? 2) Tìm GTLN của B = – 1,4 – x – 2 1) HS : Giá trị tuyệt đối của một số hoặc một biểu thức lớn hơn hoặc bằng 0. x – 1,5+ 2,5 - x= 0 = = ⇔ =− =− ⇔ 5,2x 5,1x 0x5,2 05,1x điều này không thể đồng thời xảy ra. Vậy không có một giá trị nào của x thoả mãn. 2) B = –1,4 – x– 2 ≤ –2 với mọi x ⇒ B có GTLN = –2 ⇔ x = 1,4. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2 ph) • Xem lại các bài tập đã giải. • Bài tập về nhà : Bai 26(b, d) (SGK-Tr.7) + Bài 28(b, d) ; bài 30 ; bài 33 ; bài 34 (SBT) • Ôn tập : Định nghĩa luãy thừa bậc n của a. Nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số (Toán 6). IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Trần Mộng Hòe Trang - 27 - Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010 Trần Mộng Hòe Trang - 28 - . nhóm. Bài làm : a) = (-1 ). 0,38 – (-1 ). 3,15 = -0 ,38 – (-3 ,15) = -0 ,38 + 3,15 = 2 ,77 b) = [ (-3 0). 0,2] : [6. 0,5] = (-6 ) : 3 = –2 Đại diện một nhóm trình. (SGK-Tr.16) Áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh a) (-2 ,5. 0,38. 0,4) – [0,125. 3,15. (-8 )] = …… 2 ,77 b) [ (-2 0,83). 0,2 + (-9 , 17) . 0,2] : [2, 47.