1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đai số 8 t6-t8

10 128 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 82 KB

Nội dung

Tiết 6: những hằng đẳng thức đáng nhớ Soạn : Giảng: A. Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm đợc các hằng đẳng thức: Lập phơng của một tổng, lập phơng của một hiệu. - Kĩ năng : Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS. B. chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu. - HS: Học thuộc 3 hằng đẳng thức dạng bình phơng. C. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động I Kiểm tra (5 ph) - Yêu cầu HS chữa bài 15 <5 SBT>. - GV nhận xét, cho điểm HS. Bài 5: a chia 5 d 4 a = 5n + 4 với n N. a 2 = (5n + 4) 2 = 25n 2 + 2. 5n. 4 + 4 2 = 25n 2 + 40n + 16 = 25n 2 + 40n + 15 + 1 = 5 (5n + 8n + 3) + 1 Vậy a 2 chia cho 5 d 1. Hoạt động 2 4. lập phơng của một tổng (12 ph) - Yêu cầu HS làm ?1. - GV gợi ý: Viết (a + b) 2 dới dạng khai triển rồi thực hiện phép nhân đa thức. ?1. (a + b) (a + b) 2 = (a + b) (a 2 + 2ab + b 2 ) = a 3 + 2a 2 b + ab 2 + a 2 b + 2ab 2 + b 3 - GV: (a + b) 3 = a 3 + 3a 2 b + 3ab 2 + b 3 T- ơng tự: (A + B) 3 = A 3 + 3A 2 B + 3AB 2 + B 3 . - GV Yêu cầu HS phát biểu thành lời. áp dụng: Tính: a) (x + 1) 3 . - GV hớng dẫn HS làm: (x + 1) 3 . x 3 + 3x 2 .1 + 3x.1 2 + 1 3 b) (2x + y) 3 . Nêu bt thứ nhất, bt thứ hai ? = a 3 + 3a 2 b + 3ab 2 + b 3 . - HS phát biểu thành lời. - Một HS lên bảng, HS khác làm bài vào vở. (2x + y) 3 = (2x) 3 + 3. (2x) 2 . y + 3.2x.y 2 + y 3 = 8x 3 + 12x 2 y + 6xy 2 + y 3 . Hoạt động 3 5. lập phơng của một hiệu (17 ph) - Yêu cầu HS tính (a - b) 3 bằng hai cách: Nửa lớp tính: (a - b) 3 = (a - b) 2 . (a - b) Nửa lớp tính: (a - b) 3 = [a+ (-b)] 3 . - Hai cách trên đều cho kết quả: (a - b) 3 = a 3 - 3a 2 b + 3ab 2 - b 3 . Tơng tự: (A - B) 3 = A 3 - 3A 2 B + 3AB 2 - B 3 . Với A, B là các biểu thức. - Hãy phát biểu hằng đẳng thức lập phơng của một hiệu hai biểu thức thành lời. - So sánh biểu thức khai triển của hai hằng đẳng thức: (A + B) 3 và (A - B) 3 có nhận xét gì ? áp dụng tính: a) 3 3 1 x = x 3 -3.x 2 . 3 1 + 3.x.( 3 1 ) 2 - ( - HS làm theo hai cách. - Hai HS lên bảng: C 1 : (a - b) 3 = (a - b) 2 . (a - b) = (a 2 - 2ab + b 2 ). (a - b) = a 3 - a 2 b - 2a 2 b + 2ab 2 + ab 2 - b 3 = a 3 - 3a 2 b + 3ab 2 - b 3 . C 2 : (a - b) 3 = [a+ (-b)] 3 = a 3 + 3a 2 (-b) + 3a (-b) 2 + (-b) 3 = a 3 - 3a 2 b + 3ab 2 - b 3 . - HS phát biểu thành lời. - Khác nhau ở dấu. 3 1 ) 3 = x 3 - x 2 + 3 1 x - 27 1 b) Tính (x - 2y) 3 . - Cho biết biểu thức nào thứ nhất ? Biểu thức nào thứ hai ? b) (x - 2y) 3 = x 3 - 3. x 2 . 2y + 3. x. (2y) 2 - (2y) 3 = x 3 - 6x 2 y + 12xy 2 - 8y 3 . Hoạt động 4 Luyện tập - củng cố (10 ph) - Yêu cầu HS làm bài 26. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 29 <14>. - Đề bài trên bảng phụ. Bài 26: a) (2x 2 + 3y) 3 = 8x 6 + 36x 4 y + 54x 2 y 2 + 27y 3 . b) 3 3 2 1 x = 8 1 x 3 - 4 9 x 2 + 2 27 x - 27. - HS hoạt động nhóm bài tập 29. Kết quả: Nhân hậu. Hoạt động 5 Hớng dẫn về nhà (1 ph) - Ôn tập 5 hằng đẳng thức đáng nhớ đã học, so sánh để gi nhớ. - Làm bài tập 27, 28 <14 SGK>. 16 <5 SBT>. D. rút kinh nghiệm: Tiết 7: những hằng đẳng thức đáng nhớ Soạn : Giảng: A. Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm đợc các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phơng và hiệu hai lập phơng. - Kĩ năng : Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS. B. chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu. - HS: Học thuộc lòng 5 hằng đẳng thức đáng nhớ đã biết. C. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động I Kiểm tra (8 ph) - HS1: Viết hằng đẳng thức: (A + B) 3 = (A - B) 3 = So sánh hai hằng đẳng thức này ở dạng khai triển. - Chữa bài tập 28 (a) <14 SGK>. - HS2: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng : a) (a - b) 3 = (b - a) 3 b) (x - y) 2 = (y - x) 2 Hai HS lên bảng: So sánh: Đều có 4 hạng tử (luỹ thừa của A giảm dần, luỹ thừa của B tăng dần). Dấu khác nhau. ở lập phơng của một hiệu: + , - xen kẽ nhau. Bài 28: a) x 3 + 12x 2 + 48x + 64 tại x = 6 = x 3 + 3.x 2 .4 + 3.x.4 2 + 4 3 = (x + 4) 3 = (6 + 4) 3 = 10 3 = 1000. c) (x + 2) 3 = x 3 + 6x 2 + 12x + 8 d) (1 - x) 3 = 1 - 3x - 3x 2 - x 3 . - Chữa bài tập 28 <b>. Bài 28: b) x 3 - 6x 2 + 12x - 8 tại x = 22 = x 3 - 3x 2 .2 + 3.x.2 2 - 2 3 = (x - 2) 3 = (22 - 2) 3 = 20 3 = 8 000. Hoạt động 2 6. tổng hai lập phơng (12 ph) - Yêu cầu HS làm ?1. - Từ đó ta có: a 3 + b 3 = (a + b) (a 2 - ab + b 2 ) - Tơng tự: A 3 + B 3 = (A + B) (A 2 - AB + B 2 ). (A 2 - AB + B 2 ) : gọi là bình phơng thiếu của một hiệu. - phát biểu bằng lời. áp dụng: a) Viết x 3 + 8 dới dạng tích. 27x 3 + 1. b) Viết (x + 1) (x 2 - x + 1) dới dạng tổng. - Làm bài tập 30 (a). - Lu ý: Phân biệt (A + B) 3 với A 3 + B 3 . ?1. (a + b) (a 2 - ab + b 2 ) = a 3 - a 2 b + ab 2 + a 2 b - ab 2 + b 3 = a 3 + b 3 . a) x 3 + 8 = x 3 + 2 3 = (x + 2) (x 2 - 2x + 4) 27x 3 + 1 = (3x) 3 + 1 3 = (3x + 1) (9x 2 - 3x + 1). b) (x + 1) (x 2 - x + 1) = x 3 + 1 3 = x 3 + 1 Bài 30: a) (x + 3) (x - 3x + 9) - (54 + x 3 ) = x 3 + 3 3 - 54 - x 3 = x 3 + 27 - 54 - x 3 = - 27. Hoạt động 3 7. hiệu hai lập phơng (10 ph) - Yêu cầu HS làm ?3. - Ta có: a 3 - b 3 = (a - b) (a 2 + ab + b 2 ) Tơng tự: A 3 - B 3 = (A - B) (A 2 + AB + B 2 ) ?3. (a - b) (a 2 + ab + b 2 ) = a 3 + a 2 b + ab 2 - a 2 b - ab 2 - b 3 = a 3 - b 3 . (A 2 + AB + B 2 ): gọi là bình phơng của một tổng. - Hãy phát biểu bằng lời. - áp dụng: a) Tính (x - 1) (x 2 + x + 1) - Phát hiện dạng của các thừa số rồi biến đổi. b) Viết 8x 3 - y 3 dới dạng tích + 8x 3 là ? c) Đánh dấu vào ô có đáp số đúng vào tích: (x - 2) (x 2 - 2x + 4) - Yêu cầu HS làm bài 30 (b) <16 SGK>. a) = x 3 - 1 3 = x 3 -1. b) = (2x) 3 - y 3 = (2x - y) [(2x) 2 + 2xy + y 2 ] = (2x - y) (4x 2 + 2xy + y 2 ). c) ì vào ô : x 3 + 8. Bài 30: b) (2x + y) (4x 2 - 2xy + y 2 ) - (2x - y) (4x 2 + 2xy + y 2 ) = [(2x) 3 + y 3 ] - [(2x) 3 - y 3 ] = 8x 3 + y 3 - 8x 3 + y 3 = 2y 3 . Hoạt động 4 Luyện tập - củng cố (13 ph) - Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào giấy. Bài 31 (a) <16 SGK>. - áp dụng tính: a 3 + b 3 biết a. b = 6 và a + b = 5. - Yêu cầu HS hạot động nhóm bài tập 32 <16 SGK>. Bài 31: a) a 3 + b 3 = (a + b) 3 - 3ab (a + b) = a 3 + 3a 2 b + 3ab 2 + b 3 - 3a 2 b - 3ab 2 = a 3 + b 3 = VT (đpcm) a 3 + b 3 = (a + b) 3 - 3ab (a + b) = (-5) 3 - 3. 6. (-5) = - 125 + 90 = - 35. Bài 32: a) (3x + y) (9x 2 - 3xy + y 2 ) = 27x 3 + y 3 b) (2x - 5) (4x 2 + 10x + 25) = 8x 3 - 125. Hoạt động 5 Hớng dẫn về nhà (2 ph) - Học thuộc lòng công thức và phát biểt thành lời 7 hđt đáng nhớ. - Làm bài tập 31(b); 33 , 36, 37 <16 SGK> và 17, 18 <5 SBT>. D. rút kinh nghiệm: Tiết 8: luyện tập Soạn : Giảng: A. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố kiến thức về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. - Kĩ năng : HS biết vận dụng khá thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán. Hớng dẫn HS cách dùng hằng đẳng thức (A B) 2 để xét giá trị của một số tam thức bậc hai. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS. B. chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu. - HS: Học thuộc lòng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ . C. Tiến trình dạy học: I. ổn định tổ chức lớp: sĩ số.8a 8b II. Kiểm tra : HS1: Chữa bài 30 (b) <16 SGK>. Viết dạng tổng quát và phát biểu bằng lời 7 hằng đẳng thức: A 3 + B 3 ; A 3 - B 3 . - HS2: Chữa bài tập 31 <17 SGK>. - GV nhận xét, cho điểm HS. Đáp án Hai HS lên bảng. - HS1: Bài 30: b) (2x + y) (4x 2 - 2xy + y 2 ) - (2x - y) (4x 2 + 2xy + y 2 ) = (2x) 3 + y 3 - [(2x) 3 - y 3 ] = 8x 3 + y 3 - 8x 3 + y 3 = 2y 3 . HS2: Dùng phấn màu nối các biểu thức. III. Bài giảng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Luyện tập (21 ph) Bài 33 <16 SGK>. - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài. Bài 33: a) (2 + xy) 2 = 2 2 + 2.2. xy + (xy) 2 = 4 + 4xy + x 2 y 2 . b) (5 - 3x) 2 = 5 2 - 2.5.3x + (3x) 2 = 25 - 30x + 9x 2 . - Yêu cầu làm theo từng bớc, tránh nhầm lẫn. Bài 34. - Yêu cầu 2HS lên bảng. - c) Yêu cầu HS quan sát kĩ biểu thức để phát hiện ra hằng đẳng thức dạng: A 2 - 2AB + B 2 . - Yêu cầu HS hoạt động nhóm: + Nửa lớp làm bài 35. + Nửa lớp làm bài 38. c) (5 - x 2 ) (5 + x 2 ) = 5 2 - ( ) 2 2 x = 25 - x 4 . d) (5x - 1) 3 = (5x) 3 - 3. (5x) 2 .1 + 3. 5x. 1 2 - 1 3 = 125x 3 - 75x 2 + 15x - 1. e) (2x - y) (4x 2 + 2xy + y 2 ) = (2x) 3 - y 3 = 8x 3 - y 3 . f) (x + 3) (x 2 - 3x + 9) = x 3 + 3 3 = x 3 + 27 Bài 34: a) C 1 : (a + b) 2 - (a - b) 2 = (a 2 + 2ab + b 2 ) - (a 2 - 2ab + b 2 ) = a 2 + 2ab + b 2 - a 2 + 2ab - b 2 = 4ab. C 2 : (a + b) 2 - (a - b) 2 = (a + b + a - b) (a + b - a + b) = 2a . 2b = 4ab. b) (a + b) 3 - (a - b) 3 - 2b 3 = (a 3 + 3a 2 b + 3ab 2 + b 3 ) - (a 3 - 3a 2 b + 3ab 2 - b 3 ) - 2b 3 = a 3 + 3a 2 b + 3ab 2 + b 3 - a 3 + 3a 2 b - 3ab 2 + b 3 - 2b 3 = 6a 2 b. c) (x + y + z) 2 - 2(x + y + z) (x + y) + (x + y) 2 = [(x + y + z) - (x + y)] 2 = (x + y + z - x - y) 2 = z 2 . Bài 35: a) 34 2 + 66 2 + 68 . 66 = 34 2 + 2. 34. 66 + 66 2 = (34 + 66) 2 = 100 2 = 10 000. b) 74 2 + 24 2 - 48 . 74 = 74 2 - 2. 74. 24 + 24 2 = (74 - 24) 2 = 50 2 = 2500. Bài 38: - Yêu cầu đại diện hai nhóm lên bảngtrình bày. VT = (a - b) 3 = [- (b - a)] 3 = - (b - a) 3 = VP. b) VT = (- a - b) 2 = [- (a + b)] 2 = (a + b) 2 = VP. Hoạt động 2 Hớng dẫn xét một số dạng toán về giá trị tam thức bậc hai (15 ph) Bài 18 <5 SBT>. VT = x 2 - 6x + 10 = x 2 - 2. x . 3 + 3 2 + 1 - Làm thế nào để chứng minh đợc đa thức luôn dơng với mọi x. b) 4x - x 2 - 5 < 0 với mọi x. - Làm thế nào để tách ra từ đa thức bình phơng của một hiệu hoặc tổng ? - Có: (x - 3) 2 0 với x (x - 3) 2 + 1 1 với x hay x 2 - 6x + 10 > 0 với x. b) 4x - x 2 - 5 = - (x 2 - 4x + 5) = - (x 2 - 2. x. 2 + 4 + 1) = - [(x - 2) 2 + 1] Có (x - 2) 2 với x - [(x - 2) 2 + 1] < 0 với mọi x. hay 4x - x 2 - 5 < 0 với mọi x. IV. Củng cố; V. Hớng dẫn về nhà (2 ph) - Thờng xuyên ôn tập để thuộc lòng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. - Làm bài tập 19 (c) ; 20, 21 <5 SBT>. . Chữa bài tập 28 <b>. Bài 28: b) x 3 - 6x 2 + 12x - 8 tại x = 22 = x 3 - 3x 2 .2 + 3.x.2 2 - 2 3 = (x - 2) 3 = (22 - 2) 3 = 20 3 = 8 000. Hoạt động. 1) - Phát hiện dạng của các thừa số rồi biến đổi. b) Viết 8x 3 - y 3 dới dạng tích + 8x 3 là ? c) Đánh dấu vào ô có đáp số đúng vào tích: (x - 2) (x 2 -

Ngày đăng: 11/10/2013, 05:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV: Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu. - Đai số 8  t6-t8
Bảng ph ụ ghi bài tập, phấn màu (Trang 1)
- Một HS lên bảng, HS khác làm bài vào vở. - Đai số 8  t6-t8
t HS lên bảng, HS khác làm bài vào vở (Trang 2)
- Đề bài trên bảng phụ. - Đai số 8  t6-t8
b ài trên bảng phụ (Trang 3)
- GV: Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu. - Đai số 8  t6-t8
Bảng ph ụ ghi bài tập, phấn màu (Trang 4)
- GV: Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu. - Đai số 8  t6-t8
Bảng ph ụ ghi bài tập, phấn màu (Trang 8)
- Yêu cầu 2HS lên bảng. - Đai số 8  t6-t8
u cầu 2HS lên bảng (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w