1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T1 - Đại 7

6 140 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 179 KB

Nội dung

Chương I SỐ HỮU TỶ - SỐ THỰC Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010 Ngày soạn : 15/08/09 Tiết : 01 §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ  I) MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N ⊂ Z ⊂ Q. 2. Kỹ năng : HS biết biễu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. 3. Thái độ : Thấy được sự phát triển của toán học. Rèn tính cẩn thận chính xác. II) CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV : SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề bài tập và sơ đồ quan hệ giữa ba tập hợp số : N ⊂ Z ⊂ Q. Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. 2. Chuẩn bị của HS : Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng có chia khoảng. III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp : (1 ph) Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp . 2. Kiểm tra bài cũ : (1 ph) Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3. Giảng bài mới :  Giới thiệu bài : (3 ph) GV giới thiệu chương trình Đại số lớp 7. GV nêu yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn Toán. Giới thiệu sơ lược về chương I : Số hữu tỉ – Số thực.  Tiến trình bài dạy : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG 12’ HOẠT ĐỘNG 1 Giả sử ta có các số : 3 ; –0,5 ; 0 ; 3 2 ; 7 5 2 Em hãy viết mỗi số trên bằng 3 phân số bằng nó. HS : 1. Số hữu tỉ Trần Mộng Hòe Trang - 3- Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010 Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó? (Sau đó GV bổ sung vào cuối các dãy số dấu …) GV : Ở lớp 6 ta đã biết : Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là một số hữu tỉ. Vậy các số trên : 3 ; –0,5 ; 0 ; 3 2 ; 7 5 2 đều là số hữu tỉ. Vậy thế nào là số hữu tỉ ? GV giới thiệu : Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là Q. GV yêu cầu HS làm : Vì sao các số 0,6 ; –1,25 ; 3 1 1 là các số hữu tỉ ? GV yêu cầu HS làm : Số nguyên a có là số hữu tỉ không ? Vì sao ? Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không ? Vì sao ? Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số : N, Z, Q ? GV giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa ba tập hợp số (trong khung SGK-Tr.4) GV yêu cầu HS làm bài tập 1 (SGK-Tr.7). . 14 38 7 19 7 19 7 5 2 . 6 4 6 4 3 2 3 2 . 2 0 1 0 1 0 0 . 4 2 2 1 2 1 5,0 . 3 9 2 6 1 3 3 == − − == = − − == − − = == − == = − = − = − =− = − − === HS : Có thể viết mỗi số trên thành vô số phân số bằng nó. HS : Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số b a với a, b ∈ Z, b ≠ 0. HS : 5 3 10 6 6,0 == 3 4 3 1 1 4 5 100 125 25,1 = − = − =− Các số trên là số hữu tỉ (theo định nghĩa). HS : Với a∈ Z thì a = 1 a ⇒ a∈ Q Với n ∈ N thì n = 1 n ⇒ n ∈ Q. HS : N ⊂ Z ; Z ⊂ Q. HS quan sát sơ đồ : → Bài 1 (SGK-Tr.7) : Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số b a với a, b ∈ Z, b ≠ 0. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q. Trần Mộng Hòe Trang - 4- Q N Z Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010 3 N; 3 Z ; 3 Q; 2 2 Z ; Q 3 3 N Z Q − ∉ − ∈ − ∈ − − ∉ ∈ ⊂ ⊂ 10’ HOẠT ĐỘNG 2 GV : Vẽ trục số Hãy biểu diễn các số nguyên –2 ; – 1 ; 2 trên trục số. Tương tự như đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số. Ví dụ 1 : Biểu diễn số hữu tỉ 4 5 trên trục số . GV yêu cầu HS đọc Ví dụ 1 (SGK- Tr.5), sau khi đọc xong, GV thực hành trên bảng, yêu cầu HS làm theo. (Chú ý : Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số ; xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số). Ví dụ 2 : Biểu diễn số hữu tỉ 3 2 − trên trục số. – Viết 3 2 − dưới dạng phân số có mẫu số dương. – Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần ? – Điểm biểu diễn số hữu tỉ 3 2− xác định như thế nào ? GV gọi một HS lên bảng biểu diễn. GV: trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. GV yêu cầu HS làm bài tập 2 (SGK-Tr.7). GV gọi hai HS lên bảng, mỗi em làm một phần. HS lên bảng biểu diễn các số nguyên trên trục số : 21 0 -2 -1 > HS đọc SGK cách biểu diễn số hữu tỉ 4 5 trên trục số. 2 M 5 4 10 > HS : 3 2 3 2 − = − HS : Chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần bằng nhau. Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới. > 1 N 0 -2 3 -1 Bài 2 (SGK-Tr.7) : 4 3 4 3 )b 20 15 )a − = − − 36 27- ; 32- 24 ; 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số Ví dụ 1 : (SGK-Tr.5) Ví dụ 2 : (SGK-Tr.6) 10’ HOẠT ĐỘNG 3 GV cho HS làm : So sánh hai phân số 3 2− và 5 4 − Muốn so sánh hai phân số ta làm HS : 3. So sánh hai số hửu tỉ Trần Mộng Hòe Trang - 5- -3 4 > 1 0 -1 Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010 như thế nào ? Ví dụ : a) So sánh hai số hữu tỉ : –0,6 và 2 1 − . Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào ? Hãy so sánh –0,6 và 2 1 − . (HS phát biểu, GV ghi lại trên bảng) b) So sánh hai số hữu tỉ : 0 và 2 1 3− GV : Qua hai ví dụ, em hãy cho biết để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm như thế nào ? GV : Giới thiệu về số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0. Cho HS làm GV : Rút ra nhận xét : 0 b a > nếu a, b cùng dấu ; b a < 0 nếu a, b khác dấu. 5 4 15 12 15 10 15 12 15 10 3 2 − > − > − ⇒    > > − = − = − 3 2- hay 0 15vaø -1210- Vì 5- 4 ; HS : Để so sánh hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. 2- 1 0,6- Hay 0 10vaø 5- 6- Vì 2- 1 ; < − < − ⇒    > < − = − =− 10 5 10 6 10 5 10 6 6,0 HS làm vào vở. Một HS lên bảng thực hiện : ………………………………… HS : Để so sánh hai số hữu tỉ, ta cần làm : + Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương. + So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. HS chú ý lắng nghe. : Số hữu tỉ dương : 5- 3- ; 3 2 . Số hữu tỉ âm : 5- 1 ; 7 3− ; –4. Số hữu tỉ không âm, cũng không dương : 2 0 − . Ví dụ 1. (SGK-Tr.6) Ví dụ 2. (SGK-Tr.7) Nhận xét : Rút ra nhận xét : 0 b a > nếu a, b cùng dấu ; b a < 0 nếu a, b khác dấu. 6’ HOẠT ĐỘNG 4 Củng cố, hướng dẫn giải bài tập Thế nào là số hữu tỉ ? cho ví dụ. Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào ? GV cho HS hoạt động nhóm. Đề bài : Cho hai số hữu tỉ : –0,75 và 3 5 a) So sánh hai số đó. HS trả lời câu hỏi. ………………………………… HS hoạt động nhóm. Trần Mộng Hòe Trang - 6- Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010 b) Biểu diễn các số đó trên trục số. Nêu nhận xét về vị trí hai số đó đối với nhau, đối với 0. GV : Như vậy với hai số hữu tỉ x và y : Nếu x < y thì trên trục số nằm ngang điểm x ở bên trái điểm y (nhận xét này cũng giống như đối với hai số nguyên) 3 5 0,75- hay << − ⇒ = − − − =− 12 20 12 9 12 20 3 5 ; 12 9 4 3 75,0)a (Có thể so sánh bắc cầu qua số 0) b) 4 3− ở bên trái 3 5 trên trục số nằm ngang. 4 3− ở bên trái điểm 0. 3 5 ở bên phải điểm 0. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2 ph) • Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ. • Bài tập về nhà : Bài 3, 4,,5 (SGK-Tr.8) + bài 1, 3, 4, 8 (SBT-Tr3, 4) • Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số ; quy tắc “dấu ngoặc”, quy tắc “chuyển vế” (Toán 6). IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :      Trần Mộng Hòe Trang - 7- 0 1 2 –1 4 3 − 3 5 Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010 Trần Mộng Hòe Trang - 8- . N 0 -2 3 -1 Bài 2 (SGK-Tr .7) : 4 3 4 3 )b 20 15 )a − = − − 36 2 7- ; 3 2- 24 ; 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số Ví dụ 1 : (SGK-Tr.5) Ví dụ 2 : (SGK-Tr.6). 3 2- hay 0 15vaø -1 21 0- Vì 5- 4 ; HS : Để so sánh hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. 2- 1 0, 6- Hay 0 10vaø 5- 6-

Ngày đăng: 16/09/2013, 11:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV gọi một HS lên bảng biểu diễn. GV: trên trục số, điểm biểu diễn số  hữu tỉ x được gọi là điểm x. - T1 - Đại 7
g ọi một HS lên bảng biểu diễn. GV: trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x (Trang 3)
Một HS lên bảng thực hiện : ………………………………… - T1 - Đại 7
t HS lên bảng thực hiện : ………………………………… (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w