Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
433,5 KB
Nội dung
Giỏo ỏn i s 6 - Nguyn Ngụ Ban - Trng PTCS Phan Thanh Tiết 30 Luyện tập Ngày soạn ./ / 200 Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 6A 6B I. Mục tiêu 1. kiến thức - HS hiểu đợc thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố - HS biết vận dụng dạng phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm các ớc của số đó. 2. kĩ năng - Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố 3. T t ởng - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn II - Ph ơng pháp Vấn đáp , phát hiện và giải quyết vấn đề . III - Đồ dùng dạy học SGK SBT .Dụng cụ học tập IV- tiến trình bài giảng. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (10') HS1: - Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ? - Phân tích các số ra thừa số nguyên tố : 400, 1035 - HS2: Nêu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Làm bài tập 127. SGK a-b. ĐS: 225 = 3 2 .5 2 có các ớc là 1; 3; 5; 3; 25; 45; 75; 225. 1800 = 2 3 .3 2 .5 2 có các ớc là 1, 2, 4, 8, 3, 9, 5, 25, . 3. Nội dung bài mới TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 33'' - Làm bài tập 128, 129 , 130 vào giấy nháp - Tìm các ớc dựa vào việc viết mỗi số dới dạng tích các thừa số nguyên tố - Nhận xét các tích và rút ra các ớc là mỗi thừa số hoặc - Phân tích các số ra thừa số nguyên tố - Làm bài tập theo nhóm - Nghe hớng dẫn của Bài 128. SGK a = 2 3 .5 2 .11 có các ớc là 4, 8, 11, 20. Bài 129. SGK a. Các ớc của a là 1, 5, 13, 65 b. Các ớc của b là 1, 2, 4, 8, 16, 32 Giỏo ỏn i s 6 - Nguyn Ngụ Ban - Trng PTCS Phan Thanh tích của các thừa số nguyên tố trong mỗi tích. - Các số có quan hệ gì với số 42 ? - Từ đó hãy cho biết các ớc của 42 - Làm việc các nhân vào vở và nhận xét - Số túi có quan hệ gì với 28 ? - Làm cá nhân vào nháp - Hoàn thiện vào vở GV - Hoàn thiện và trình bày - Nhận xét chéo giữa các nhóm - Hoàn thiện vào vở - Là ớc của 42 - Làm việc cá nhân - Trình bày - Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp - Một HS lên bảng trình bày - Nhận xét và hoàn thiện vào vở c. Các ớc của c là 1, 3, 9, 7, 21, 63 Bài 130. SGK 51 = 3.17 có các ớc là 1, 3, 17, 51 75 = 3.5 2 có các ớc là 1, 3, 5, 25, 75 Bài 131. SGK a. Ta có 42 = 2.3.7 Ta có mỗi thừa số của tích đều là ớc của 42. Vậy ta có các tích là 1.42 ; 2. 21 ; 6.7 ; b. 30 = 2.3.5 Vậy ta có các tích là 2. 15 ; 3. 10 ; 5. 6 Bài tập 132. SGK Số túi phải là ớc của 28 Vậy Tâm có thể xếp vào 1túi, 2 túi, 4 túi, 7 túi, 14 túi hoặc 28 túi thì số bi trong mỗi túi đều nhau. 4. H ớng dẫn về nhà (2') Học bài theo SGK Làm các bài 133 SGK Bài 165, 166, 167 SBT V- Rút kinh nghiệm Tiết 31 Đ16. Ước chung và bội chung Ngày soạn ./ / 200 Giỏo ỏn i s 6 - Nguyn Ngụ Ban - Trng PTCS Phan Thanh Gi ản g ở các lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 6A 6B I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nắm đợc định nghĩa ớc chung, bội chung, hiểu đợc khái niệm giao của hai tập hợp - HS biết tìm bội chung, ớc chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ớc, các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp 2. Kĩ năng - Biết tìm ớc chung, bội chung của hai hay nhiều số trong một số bài toán đơn giản 3. T t ởng - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn II - Ph ơng pháp Vấn đáp , phát hiện và giải quyết vấn đề . III - Đồ dùng dạy học SGK SBT .Dụng cụ học tập IV- tiến trình bài giảng. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (5') HS1: Nêu cách tìm các ớc của một số ? Tìm các Ư(4), Ư(6), Ư(12). HS2: Nêu cách tìm các bôij của một số ? Tìm các B(4), B(6), B(3). 3. Nội dung bài mới TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 15' - Tìm các ớc của 4 và 6 (lấy kết quả của phần kiểm) - Nhận xét gì về các ớc của 4 và 6 ? Số nào là ớc chung của 4 và 6 ? - Giới thiệu khái niệm ớc chung. - Làm ra nháp và trình bày lời giải - Các số 1, 2 - Phát biểu định nghĩa ớc chung của hai hay nhiều số 1. Ước chung * Ví dụ: Viết tập hợp ớc của 4 và 6. Ư(4) = { } 1;2;4 Ư(6) = { } 1;2;3;6 Các số 1, 2 vừa là ớc của 4, vừa là ớc của 6. Ta nói 1, 2 là ớc chung của 4 và 6. * Định nghĩa: SGK * Tập hợp ớc chung của4 và Giỏo ỏn i s 6 - Nguyn Ngụ Ban - Trng PTCS Phan Thanh 15' - Giới thiệu kí hiệu ƯC - Cho HS làm ?1 SGK - Vì sao 8 thuộc tập hợp - ớc chung của 16 và 40 ? - Viết tập hợp các bội của 4 và 6 - Số nào vừa là bội của 4, vừa là bội của 6 ? - Giới thiệu tập hợp bội chung của 4 và 6 - Cho HS làm ? 2 Hãy chỉ ra tất cả các số: - Giới thiệu giao của hai tập hợp - Giao của hai tập hợp là gì ? - Tìm giao của Ư(4) và Ư(6) - Làm ?1 vào nháp và cho biết kết quả - Nhận xét và hoàn thiện vào vở - Làm ra nháp và công bố kết quả - Các số 0, 12, 24, - Phát biểu định nghĩa bội chung của hai hay nhiều số - Làm ?2 ra nháp và đọc kết quả - Nhận xét và hoàn thiện vào vở - Giao của hai tập hợp là - Vẽ sơ đồ biểu diễn giao của Ư(4) và Ư(6). 6 kí hiệu ƯC(4,6). Vậy ƯC (4,6) = { } 1;2 ? 1 8 ƯC ( ) 16;40 vì 16 và 40 đều chia hết cho 8. 8 ƯC ( ) 32;28 vì 28 không chia hết cho 8 2. Bội chung * Ví dụ: Viết tập hợp bội của 4 và 6. B(4) = { } 0;4;8;12;16;20;24; B(6) = { } 0;6;12;16;24; . Các số đều chia hết cho 4 và 6. Ta nói chúng là các bội chung của 4 và 6. BC(4,6) = { 0;12;24; .}. * Định nghĩa: SGK ? 2 6 BC(3,1) 6 BC(3,2) 6 BC(3,3) 6 BC(3,6) 3. Chú ý. * Định nghĩa: SGK Ta kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là A I B. B A 4 1 2 3 6 Vậy: Giáo án Đạisố6 - Nguyễn Ngơ Ban - Trường PTCS Phan Thanh - T×m giao cđa B(4) vµ B(6) ¦(4) I ¦(6) = ¦C(4,6)= { } 1;2 B(4) I B(6) = BC(4,6) = { } 0;12;24; . 4. Cđng cè (8') Lµm bµi tËp 135. SGK a. ∉ b. ∈ c. ∈ d. ∉ §iỊn vµo b¶ng phơ tªn mét tËp hỵp: a . : 6 vµ a . : 8 suy ra a ∈ 100 . : x vµ 40 . : x suy ra x ∈ . M . : 3 ; m . : 7 vµ m . : 7 suy ra m ∈ 5. H íng dÉn vỊ nhµ (2') Häc bµi theo SGK Lµm bµi tËp 135, 136 SGK Bµi tËp 170, 171, 172 SGK V- Rót kinh nghiƯm Tiết 32 LUYỆN TẬP Ngày soạn ./ / 200 Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 6A 6B I. Mục tiêu 1. kiến thức - HS được củng cố đònh nghóa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp 2. kó năng - HS biết tìm bội chung, ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp - Biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số trong một số bài toán đơn giản Giáo án Đạisố6 - Nguyễn Ngơ Ban - Trường PTCS Phan Thanh 3. Tư tưởng - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn II - PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp , phát hiện và giải quyết vấn đề . III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK SBT .Dụng cụ học tập IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. ổn đònh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (10') HS1: - Ước chung của hai hay nhiều số là gì ? - Viết Ư(6) ; Ư(9) ; ƯC(6,9) - HS2: Bội chung của hai hay nhiều số là gì ? - Viết tập hợp A các bội nhỏ hơn 40 của 6. - Viết tập hợp B các bội nhỏ hơn 40 của 9 Viết tập hợp M là giao của A và B. 3. Nội dung bài mới TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 33' - Làm bài tập vào giấy nháp - Trình bày trên bảng - Hoàn thiện vào vở - Tìm giao của các tập hợp A và B. - Làm việc theo nhóm vào giấy nháp - Trình bày trên bảng bài làm của nhóm mình - Nhận xét chéo giữa nhóm - Hoàn thiện bài làm vào vở - Làm việc cá nhân vào Bài tập 170. SBT a. Ư(8) = { } 1;2;4;8 Ư(12) = { } 1;2;3;4;6;12 ƯC(8.12) = { } 1;2;4 b. B(8)= { } 0;8;16;24;32;40 B(12) = { } 0;12;24;36;48 BC(8,12) = { } 0;24;48; . Bài 137. SGK a. A I B = { } ;cam chanh b. A I B = Tập hợp các HS giỏi cả văn và toán Giáo án Đạisố 6 - Nguyễn Ngơ Ban - Trường PTCS Phan Thanh - Làm việc cá nhân. Một HS lên bảng trình bày - Đối chiếu và so sánh kết quả. Nhận xét sai lầm mắc phải - Hoàn thiện vào vở 58 nháp - Lên trình bày bài làm - Yêu cầu thảo luận nhóm làm trên bảng phụ c. A I B = Tập hợp các số chia hết cho 10 A I B = ∅ Bài tập 138. SGK * GV treo bảng phụ để HS điền vào ô trống: Cách chia Số phần thưởng Số bút ở mỗi phần thưởng Số vở ở mỗi phần thưởng a 4 6 8 b 6 / / c 8 3 4 - Tại sao trong cách chia a và c lại thực hiện được , cách b không thực hiện được - Trong các cách chia trên , cách chia nào có số phần thưởng là ít nhất? nhiều nhất? a ∈ BC(24, 32) b ∈ BC(24, 32) c ∉ BC(24, 32) a là cách chia có số phần thưởng là ít nhất b là cách chia có số phần thưởng nhiều nhất 5. Hướng dẫn về nhà (2') Xem lại cách làm các bài đã làm trong SGK Làm bài 171, 172, 174 SBT Giáo án Đạisố6 - Nguyễn Ngơ Ban - Trường PTCS Phan Thanh Xem trước nội dung bài học tiếp theo. V- RÚT KINH NGHIỆM . . . Tiết 33. Đ 17. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT Ngày soạn ./ / 200 Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 6A 6B I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS hiểu được thế nào là ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau. 2. Kó năng - HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích mọtt số ra thừa số gnuyên tố, từ đó biết cách tìm các ước chung của hai hay nhiều số. 3. Tư tưởng - HS biết tìm ước chung lớn nhất trong một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ước chung lớn nhất trong các bài toán đơn giản. II - PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp , phát hiện và giải quyết vấn đề . III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK. Dụng cụ học tập IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. ổn đònh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (9') - Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số ? - Viết Ư(12), Ư(30), Ư(12, 30) 3. Nội dung bài mới ĐVĐ: Có cách nào tìm ƯC của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các Ư của mõi số hay không? Giáo án Đạisố6 - Nguyễn Ngơ Ban - Trường PTCS Phan Thanh TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 10' 15' - Số lớn nhất trong tập hợp ước chung của 12 và 30 là số nào ? - Giới thiệu khái niệm ước chung. - Nhận xét về quan hệ giữa ƯC(12,30) và ƯCLN(12,30). - Xem chú ý SGK. - Có cách nào tìm ƯCLN nhanh hơn không ? - Hãy phân tích các số ra thừa số nguyên tố. - Số 2 có là ước chung của các số trên không? 2 2 có là ước chung của các số trên không? Số 2 3 có là ước chung không ? - 3 có là ước chung của Vậy tích của 2 2 .3 có là ước chung - Như vậy khi tìm ước chung ta lập tích các thừa - Số6 - Nêu nhận xét. - Nhận xét về cách tìm Ước chung lớn nhất của các số trong đó có số 1. - Tìm hiểu cách tìm ước bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong SGK. - Một số HS đọc kết quả phân tích. - Có. Vì nó có mặt trong dạng phân tích của cả ba số. - Có - Không 1. Ước chung lớn nhất Ví dụ1: SGK ƯC (12,30) = { } 1;2;3;6 Số lớn nhất trong tập hợp ước chung của 12 và 30 là 6. Ta nói ước chung lớn nhất của 12 và 30 là 6, kí hiệu ƯCLN(12,30)=6. * Đònh nghóa: SGK * Nhận xét: Tất cả các ước chung của 12 và 30 (là 1, 2, 3, 6) đều là ước của ƯCLN(12,30). * Chú ý: SGK 2. Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Ví dụ 2. Tìm ƯCLN(36,84,168) Bước 1. Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 36 = 2 2 .3 2 84 = 2 2 .3.7 168 = 2 3 .3.7 Bước 2. Chọn các thừa số nguyên tố chung với số mũ nhỏ nhất: Các thừa số nguyên tố chung là 2 và 3. Số mũ nhỏ nhất cuat 2 là 2, của 3 là 1. Giáo án Đạisố6 - Nguyễn Ngơ Ban - Trường PTCS Phan Thanh số nguyên tố chung. - Giới thiệu về hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau. - ƯCLN của hai hay nhiều số nguyên tố cùng nhau bàng bao nhiêu ? GV giới thiệu - Làm ?1 SGK theo nhóm vào giấy trong - Cử đại diện trình bày trên máy chiếu - Nhận xét bài chéo giữa các nhóm. - Làm ?2 theo cá nhân, từ đó lưu ý cách tìm ước chung trong các trường hợp đặc biệt. Bước 3. Lập tích các thừa số nguyên tố chung vừa chọn với số mũ nhỏ nhất. Đó chính là ƯCLN cần tìm: ƯCLN(36, 84, 168)= 2 2 .3=12. * Quy tắc: SGK ?1 12 = 2 2 .3 30 = 2.3.5 ƯCLN(12,30)=2.3=6 ?2 ƯCLN(8,9)=1 ƯCLN(8,9,15)=1 ƯCLN(24,16,8)=8 * Chú ý: SGK 4. Củng cố (9') Yêu cầu hai HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở và nhận xét Tìm ƯCLN(56,140) ĐS: ƯCLN(56,140)=28 Tìm ƯCLN(16,80,176) ĐS: 16 5. Hướng dẫn về nhà (2') Hướng dẫn Đ 141. SGK Học Đ theo SGK Làm các Đ tập 139 đến 14 Xem trước nội dung phần 3 chuẩn bò cho tiết sắp tới. V- RÚT KINH NGHIỆM . . . . [...]... - Nhận xét Bài tập 160 SGK a 204 – 84:12 = 204 - 7 = 197 b 15.23 + 4.32-5.7 = 15.8 +4.9-35 = 120 + 36- 36 = 121 c 56. 53+23.22 =53+25 = 125 + 32 = 157 d 164 .53+47. 164 Giáo án Đạisố6 Nguyễn Ngơ Ban - - Nhận xét - Trường PTCS Phan Thanh - Hoàn thiện vào vở - Hoàn thiện vào vở = 164 .(53+47) = 164 .100 = 164 00 - Làm vào nháp theo cá - Làm vào nháp theo cá Bài tập 161 b SGK nhân nhân 3x -6 = 33 - Một HS lên... động của thầy Hoạt động của trò 10' - Số lớn nhất trong tập hợp bội chung của 4 và 6 Nội dung ghi bảng 1 Bội chung nhỏ nhất Ví dụ1: SGK BC(4 ,6) = { 0;12;24; 36; } Ta nói bội chung nhỏ nhất Giáo án Đạisố6 - Nguyễn Ngơ Ban - Trường PTCS Phan Thanh của 4 và 6 là 12, kí hiệu - Số 6Số nhỏ nhất khác 0 BCNN(4 ,6) =12 trong tập hợp bội - Giới thiệu khái niệm chung của 4 và 6 là 12 * Đònh nghóa: SGK bội chung... nhỏ nhất ta lập số nguyên tố chung vừa tích các thừa số nguyên chọn với số mũ lớn nhất tố chung và riêng với số Đó chính là BCNNN cần mũ lớn nhất tìm: BCNN(8,18,30)=2 3.32.5 = 360 - Giới thiệu về cách tìm * Quy tắc: SGK - Làm ?1 SGK theo ?1 BCNN của hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nhóm 4 = 22 là số nào ? Giáo án Đạisố6 - nguyên tố cùng nhau Nguyễn Ngơ Ban - Trường PTCS Phan Thanh - Cử đại diện trình... giữa BC(4 ,6) và các bội chung của 4 và 6 (là 0,12,24, 36) đều là BCNN(4 ,6) ước của BCNN(4 ,6) * Chú ý: SGK 2 Tìm bội chung nhỏ nhất 16' - Xem chú ý SGK bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố Ví dụ 2 Tìm ƯCLN(8,18,30) - Nhận xét về cách tìm - Có cách nào tìm BCNN Bội chung nhỏ nhất của các số trong đó có nhanh hơn không ? số 1 Bước 1 Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: - Hãy phân tích các số ra 8 =... thông qua tìm BCNN của 4 và 6 đều là bội của Ví dụ 3: Ta có x ∈ BC(8;18;30) và BCNN(4 ,6) x . và 6. B(4) = { } 0;4;8;12; 16; 20;24; B (6) = { } 0 ;6; 12; 16; 24; . Các số đều chia hết cho 4 và 6. Ta nói chúng là các bội chung của 4 và 6. BC(4 ,6) . 2 6 BC(3,1) 6 BC(3,2) 6 BC(3,3) 6 BC(3 ,6) 3. Chú ý. * Định nghĩa: SGK Ta kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là A I B. B A 4 1 2 3 6 Vậy: Giáo án Đại