Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo của Việt Nam
Trang 1Mục lục Lời nói đầu
Cơ sở lý luận về xuất khẩu hàng hoá
Chơng I: Thực trạng xuất khẩu của Việt nam trong thời gian từ năm 1991 -2001I Đánh giá chung về tình hình của Việt nam đối với sản xuất và tiêu dùng gạotrong thời gian qua
1 Về tình hình sản xuất 2 Về tình hình tiêu dùng
II Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt nam từ năm 1991 đến nay 1 Số lợng và kim ngạch xuất khẩu
2 Chất lợng và chủng loại gạo xuất khẩu 2.1 Chất lợng gạo xuất khẩu
2.2 Chủng loại gạo xuất khẩu 3 Thị trờng và giá cả
3.1 Thị trờng xuất khẩu gạo của Việt nam 3.2 Giá gạo xuất khẩu
4 Thuế và hiệu quả xuất khẩu gạo 4.1 Chính sách thuế xuất khẩu gạo4.2 Chính sách quản lý xuất khẩu gạo
5 Công tác thu mua và tổ chức xuất khẩu gạo5.1 Công tác thu mua
2.1 Nguyên nhân chủ quan 2.2 Nguyên nhân khách quan
Chơng II : Một số mô hình về sản lợng, số lợng gạo xuất khẩu của nớc ta và mộtsố giải pháp cho những năm tới.
I Cơ sở để xây dựng mô hìnhII Mô hình
1 Mô hình hàm cung sản lợng gạo của Việt nam
2 Mô hình hàm cầu về sản lợng gạo xuất khẩu của Việt nam
III Phơng hớng và một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh và nâng cao hiệu quảxuất khẩu gạo của nớc ta giai đoạn 2002 - 2005
1 Định hớng chiến lợc cho sản xuất và xuất khẩu gạo của nớc ta trong thời giantới
1.1 Định hớng về sản xuất1.2 Định hớng về xuất khẩu
1.3 Định hớng về thị trờng xuất khẩu gạo
2 Một số biện pháp chủ yếu đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo ở ớc ta trong giai đoạn 2002 - 2005
n-A) Các biện pháp vĩ mô
1 Quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu
2 Nâng cao hiệu quả các nguồn đầu vào cho sản xuất lúa gạo
3 Đầu t cải tiến công nghệ sau thu hoạch nâng cao phẩm cấp và chất lợng gạoxuất khẩu
4 Các biện pháp mở rộng thị trờng xuất khẩu gạo ở Việt nam
Trang 24.1 Các biện pháp để thích ứng với thị trờng
4.2 Các biện pháp chống tranh giành bán gạo ở thị trờng thế giới4.3 Nâng cao khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu
5 Hoàn thiện hệ thống chính sách khuyến khích xuất khẩu gạo5.1 Chính sách thuế xuất khẩu
5.2 Tăng cờng tín dụng u đãi, bảo trợ sản xuất và xuất khẩu gạo5.2.1 Trong sản xuất
5.2.2 Trong xuất khẩu k
5.2.3 Khuyến khích vệ tinh của các cơ sở sản xuất và thu mua gạo xuất khẩu 6 Cải tiến tổ chức quản lý và cơ chế điều hành xuất khẩu gạo của Việt nam 6.1 Hệ thống tổ chức xuất khẩu gạo
6.2 Cải tiến công tác quản lývà điều hành của Nhà nớc về hoạt động xuất khẩugạo
6.3 Quản lý chất lợng gạo xuất khẩu 6.4 Chế độ thởng phạt trong xuất khẩu
7 Hoàn thiện hệ thống thông tin về tình hình mặt hàng gạo trên thị trờng thế giớiB) Các biện pháp vi mô
1 Hoàn thiện tổ chức quản lý sản xuất trong các Doanh nghiệp chế biến xuấtkhẩu lúa gạo
2 Đẩy mạnh tiếp thị xuất khẩu và mở rộng thị trờng xuất khẩu
3 nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ công nhân viên Kết luận và kiến nghị
Phụ lục
Lời nói đầu
Từ xa xa, trong suốt quá trình lịch sử xây dựng và phát triển đất nớc, Việtnam chủ yếu dựa vào nền kinh tế nông nghiệp và nông thôn Việt nam giữ vị tríquan trọng với 80% dân số và 73% lực lợng lao động xã hội làm nông nghiệp và“ chúng ta không thể có con đờng nào khác là phải xây dựng một nền nôngnghiệp mạnh và phát triển bền vững (cả về kinh tế, xã hội và sinh thái), dựa vàocông nghệ cao từng bớc Hiện đại hoá vơn lên trong cạnh tranh ngay cả trên thị tr-ờng trong nớc và nớc ngoài ” (trích bài Nói chuyện của phó thủ tớng NguyễnCông Tạn tại hội nghị báo cáo sinh viên về giải quyết việc làm và tiêu thụ sảnphẩm nông nghiệp, thông tin công tác t tởng số 7/2001) và “nông nghiệp Việtnam trong thế kỷ XXI phải phấn đấu trở thành nền nông nghiệp có tỷ trọng hànghoá cao mức xuất khẩu cao" (Nghị quyết của chính phủ số 09/2001/NQ-CP)
Hoạt động ngoại thơng có vai trò rất lớn trong sự phát triển thần kỳ của mộtsố nớc nh Nhật bản, các nớc NICs và là các vấn đề tốt để hội nhập vào xu thếphát triển nền kinh tế thế giới
Trang 3Việt nam đang trong giai đoạn xây dựng nên kinh tế thị trờng, thực hiệnchính sách “mở của" giao lu làm ăn kinh tế với các nớc trên thế giới, tiến hànhCông nghiệp hoá - Hiện đại hoá đa đất nớc tiến lên xã hội chủ nghĩa Vì vậy hoạtđộng ngoại thơng có ý nghĩa chiến lợc và là một bộ phận trọng yếu trong nền kinhtế Nhận thức đợc điều này, Đảng và Nhà nớc đang thực hiện việc chuyển đổi nênkinh tế theo hớng xuất khẩu
Hơn nữa để góp phần vào công cuộc chuyển mình của đất nớc thì Hiện đạihoá nông nghiệp, đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn, phát triển sảnxuất theo hớng xuất khẩu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và đời sông nhân dân Sản xuât lúa gạo hàng hoá cũng đang là một vấn đề nóng bỏng đặt ra trong nôngnghiệp hiện nay
Tuy nhiên, việc đẩy mạnh xuất khẩu cũng nh hiệu quả xuất khẩu gạo ở Việtnam còn tồn tại nhiều vấn đề bức xúc nh giá gạo xuất khẩu, chất lợng gạo xuấtkhẩu, lợi ích của những ngời làm ra hạt gạo Nh vậy việc xuất khẩu phải chịutác động của rất nhiều các nhân tố cả tầm vi mô và vĩ mô
Nhận thức đợc sự phức tạp và tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩucũng nh trớc đòi hỏi thực tế của việc hoàn thiện nâng cao hiệu quả công tác xuấtkhẩu, cũng nh kiến thức đợc trang bị tại trờng và việc tìm hiểu thực tế trong đợtthực tập cuối khoá tại Trung tâm thông tin thơng mại-Bộ thơng mại Em mạnhdạn xem xét và nghiên cứu về các vấn đề ảnh hởng đến việc xuất khẩu gạo củaViệt nam và đề tài đợc chọn là :
“Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến xuất khẩu gạo của việt nam"
Hy vọng với đề tài này sẽ góp phần nhìn nhận và tháo gỡ khó khăn trongviệc đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt nam trong thời giantới
Với đề tài thì đây là một vấn đề không phải là mới nhng phức tạp vì liênquan đến nhiều vấn đề kinh tế xã hội Vì vậy, trong quá trình thực hiện nghiêncứu không tránh khỏi thiếu sót trong nội dung cũng nh cách trình bầy rất mongcác thầy cô và bạn đọc góp ý kiến để đề tài đợc hoàn chỉnh hơn Xin trân thànhcảm ơn
Trang 5Cơ sở lý luận về xuất khẩu hàng hoá
Đối với mỗi nớc, mỗi quốc gia nhu cầu tiêu dùng các loại hàng hoá thì rấtcao nhng khả năng sản xuất các loại hàng hoá phục vụ cho tiêu dùng (về số l -ợng) thì không thế đáp ứng đợc nhu cầu này và chính vì vậy mà họ phải traođổi (xuất - nhập khẩu) các hàng hoá mình có để đổi lấy cái mình không có đểphục vụ cho nhu cầu đó Mặt khác nếu nh chúng ta không nhập khẩu nhữnghàng hoá mà mình không sẵn có và việc sản xuất lại gặp nhiều khó khăn thửhỏi có thể sản xuất đợc những loại hàng hoá đó một cách có hiệu quả haykhông Xuất phát từ vấn đề nh vậy đã thúc đấy hoạt động ngoại thơng pháttriển và từ khía cạnh đó các nhà học thuyết về kinh tế đã lý luận về lợi ích thuđợc từ ngoại thơng của mỗi quốc gia tham gia vào hoạt động trao đổi ngoại th-ơng Dựa trên cơ sở về lợi thế so sánh của mỗi quốc gia để quyết định việc sảnxuất hay mua bán sản phẩm
Đối với nớc ta, tuy nền kinh tế còn nhiều khó khăn, hạn chế và yếu kém sovới nhiều nớc đang phát triển cũng nh các nớc phát triển hiện nay, nhng đểhoà nhập vào nền kinh tế thế giới, cũng nh việc tham gia vào phân công laođộng quốc tế thì việc hoạt động ngoại thơng là vấn đề cần thiết cho sự pháttriển kinh tế nớc nhà Trên cơ sở đó, việc sản xuất và xuất khẩu gạo là mộtvấn đề mà Nhà nớc đang quan tâm Đối với vấn đề này thì nớc ta có nhiều khảnăng và lợi thế so với các nớc khác, để đạt đợc những mục tiêu cho sự pháttriển kinh tế và tạo điều kiện cho công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đ-a đất nớc tiến lên xã hội chủ nghĩa theo con đờng mà Đảng và Nhà nớc đãvạch ra và lựa chọn thì vấn đề này đòi hỏi phải đợc quan tâm đúng mực vìkhông những nó cung cấp đầy đủ lơng thực thực phẩm cho việc tiêu dùng nộiđịa mà còn mang về nguồn ngoại tệ cho đất nớc Những thuận lợi của vấn đềnày đợc thể hiện thông qua một số mặt sau
+ Với nớc ta việc sản xuất lúa nớc đã có từ rất lâu trong lịch sự phát triểncủa đất nớc do đó việc sản xuất lúa nớc là không thể thiếu đợc trong nền kinhtế hiện nay của nớc ta thể hiện ở chỗ 80% dân số và 73% nguồn lao động làmviệc trong ngành nông nghiệp Hơn nữa điều kiện về khí hậu, đất đai tạo ranhiều thuận lợi cho việc phát triển ngành nông nghiệp lúa nớc Còn đối vớingời lao động là những con ngời cần cù, chịu khó không ngại gian khổ tronglao động sản xuất, các kỹ s về ngành nông nghiệp cũng tích cực trong việcnghiên cứu, tìm tòi và đa ra một số giống mới có chất lợng và năng suất để đavào trồng cấy Từ đó nâng cao sản lợng lúa nớc góp phần củng cố ổn định anninh lơng thực và tăng sản lợng gạo xuất khẩu trong những năm tới
+ Về vị trí địa lý nớc ta nằm ở vị trí rất thuận lợi có sự chênh lệch về địa tôso với các nớc khác trong khu vực cũng nh các nớc khác trên thế giới, là đầumối giao thông cho việc lu chuyển hàng hoá trên thế giới, nhất là lu chuyểnhàng hoá sang các nớc châu phi theo đờng biểm và các nớc khác nhIndonexia, do đó giao thông tơng đối thuận tiện để có thể hoạt động sản xuấtkhông chỉ đối với mặt hàng lúa gạo mà còn với nhiều mặt hàng khác Hơnnữa hoạt động ngoại thơng tạo ra tiềm năng cho sự phát triển của đất nớc, tạonguồn vốn cho sự phát triển của nớc nhà, tạo đà và làm cú "huých" để đa đấtnớc thoát khỏi "vòng luẩn quẩn" trong hoạt động kinh tế cũng nh nhiều lĩnhvực khác
Với các lợi thế nh vậy thì hoạt động ngoại thơng nói chung và hoạt độngxuất khẩu lúa gạo nói riêng cuả nớc ta hiện nay là vấn đề đợc cọi trọng và chú
Trang 6ý hơn nữa, Nhà nớc tạo điều kiện để cải thiện và hoàn thiện hệ thống phục vụcho việc xuất khẩu này Chúng ta cần phải đầu t hơn nữa trong việc nghiêncứu và lai tạo giống mới có năng suất và chất lợng nhằm tạo thế trong việcgiao dịch cũng nh tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới và tạo đợcchỗ đng vững chắc trên thị trờng, xây dựng đợc một số thị trờng truyền thống
Trên cơ sở nh vậy, vấn đề nghiên cứu đối với đề tài đặt ra ở đề tài là phântích và nghiên cứu các vấn đề về thực trạng đối với sản xuất cũng nh xuấtkhẩu gạo Qua đó nghiên cứu và tìm hiểu một số mô hình để thấy rõ hơn nữađối với vấn đề này
Trang 7Chơng I :
Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt nam trongthời gian từ năm 1991 - 2001
I. Đánh gía chung về tình hình của Việt nam đối với
sảnxuất và tiêu dùng gạo trong thời gian qua
1992-Sản lợng lúa cả nớc đạt 32,7 triệu tấn, tăng 1,31 triệu tấn so với năm 2000 (lúađông xuân tăng 1,46 triệu tấn, lúa hè thu giảm 214 nghìn tấn và lúa mùa tăngkhoảng 69 nghìn tấn ) Nguyên nhân chính của việc tăng sản lợng lúa năm 2001là tăng năng suất, còn diện tích tăng không đáng kể Tổng diện tích lúa cả nămđạt 7673,3 nghìn ha, chỉ tăng 0,26% (20 nghìn ha) so với năm 2000, Trong khi đócác tỉnh phía Nam đạt 5083,5 nghìn ha giảm 21 nghìn ha (chủ yếu lúa hè thu vàlúa mùa), các tỉnh phía Bắc đạt 2589,8 nghìn ha, tăng 41 nghìn ha (1,61%) Năngsuất lúa bình quân cả năm ớc đạt 42,62 tạ/ha, tăng 1,5 tạ/ha so với năm 2000,miền Bắc đạt 46,5 tạ /ha (tăng 2,2 tạ / ha ), miền Nam đạt 40,5 tạ/ha (tăng 1,29 tạ/ha, nguyên nhân năng suất tăng do cơ cấu giống lúa của các tỉnh niềm Bắc thayđổi nhanh theo hớng tăng tỷ lệ diện tích các giống lúa lai, lúa thuần có năng suấtcao, chủ yếu trong vụ đông xuân
Vụ đông xuân, cả nớc gieo cấy 3012 nghìn ha, tăng 4,26% so với vụ đôngxuân trớc, trong đó các tỉnh phía Bắc đạt 1162 nghìn ha, tăng 3,64%; các tỉnh phíaNam đạt 1850 nghìn ha và tăng 4,66% Theo báo cáo chính thức của các địa ph-ơng, năng suất đạt 51,66 tạ/ ha, tăng 2,8 tạ/ha, sản lợng lúa vụ đông xuân đạt15,56 triệu tấn, tăng 10,33% (1,45 triệu tấn) so với vụ đông xuân 2000, các tỉnhphía Bắc đạt 6,15 triệu tấn, tăng 11,78%; các tỉnh phía nam đạt 9,41 triệu tấn,tăng 9,4% Nhờ vụ lúa đông xuân đợc mùa lớn và toàn diện nên đã bù lại thiệt hạido lũ lớn ở đồng bằng sông Cửu Long vụ hè thu
Vụ hè thu gieo cấy 2297,8 nghìn ha, giảm 43,4 nghìn ha so với vụ hè thu trớc,trong đó các tỉnh Bắc Trung Bộ đạt 146,8 nghìn ha, tăng gần 6 nghìn ha, miềnNam giảm 49,3 nghìn ha chỉ đạt 2151 nghìn ha (97,76% so với vụ trớc) Diệntích gieo cấy lúa mùa của cả nớc đạt 2363,5 nghìn ha, giảm 60 nghìn ha so với vụtrớc, chủ yếu do nhiều địa phơng đồng bằng sông Cửu Long đã chuyển sang gieosạ lúa đông xuân Năng suất lúa mùa năm 2001 đạt 36,39 tạ/ha, tăng 1,19 tạ/ hasản lợng đạt khoảng 8,6 triệu tấn, tăng trên 69 nghìn tấn so với vụ trớc
Trang 8Không chỉ riêng năm 2001, mà trong suất hơn 10 năm qua, sản xuất lơng thựcnói chung và sản xuất lúa gạo nói riêng của Việt nam đạt đợc những kết quả tolớn và ổn định chủ yếu do một số nguyên nhân sau :
Một là : Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, mở rộng quyền tự chủ của hộ
gia đình, nông dân phấn khởi đẩy mạnh thâm canh, mở rộng diện tích gieo trồnglúa hè thu và chiêm xuân ( chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long ) là nguyên nhânchính trong tăng diện tích sản xuất lúa
Năm 1999, Nhà nớc chủ trơng bảo vệ quỹ đất hiện có (4,2 triệu ha) và tiếp tụcđầu t mở rộng Sang năm 2001, chính sách đất trồng lúa có những thay đổ linhhoạt hơn, giữ ổn định 4 triệu ha đất có điều kiện tới tiêu, chủ động Thuế suất,thuế chuyển quyền sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷsản, làm muối giảm từ 10% trớc đây xuống còn 2%.
Nhờ những thay đổi kịp thời và hợp lý của các chính sách đất đai, diện tích đấtsản xuất lúa tính đến năm 2000 đã có khoảng 5,7 triệu ha đất nông nghiệp(khoảng 78%) đợc giao cho nông dân; 10,2 triệu hộ nông dân (87%) đợc cấp giấychứng nhận chuyển quyền sử dụng đất Đây là yếu tố cơ bản trong việc thâm canhổn định sản xuất
Hai là : Thực hiện đồng bộ các tiến độ kỹ thuật trong thâm canh lúa
+ Thuỷ lợi hoá : Tuy còn nhiều khó khăn song Nhà nớc đã đầu t cơ sở vật chấtxây dựng hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp Việc tập trung đầu tkhai thác vùng Đồng Tháp Mời, tứ giác Long Xuyên, Tây sông Hu và bán đảo CàMau đã tạo ra kết quả to lớn trong sản xuất lúa Tính đến năm 2001 diện tích đấtcanh tác đợc tới đạt trên 7 triệu ha và diện tích đợc tiêu khoảng 1 triệu ha
+ Đ a các giống mới vào sản xuất : Đây là tiền đề tăng năng suất lúa trongnhững năm qua Tỷ lệ giống mới trong sản xuất chiếm khoảng 90% và đợc bố tríphù hợp với điều kiện sinh thái khác nhau
+ Chuyển đổi cơ cấu mùa vụ : Vấn đề chuyển đổi cơ cấu mùa vụ là một trongnhững yếu tố cơ bản đảm bảo cho diện tích và sản lợng tăng vững chắc trong suấtnhững năm qua, đồng thời đóng vai trò quyết định để tăng tổng sản lợng trong cảnớc Vùng đồng bằng sông Hồng nổi lên với trà lúa xuân muộn, nhiều tỉnh đa tỷlệ lên đến 60 - 70 % diện tích Phát triển vụ lúa hè thu ở Miền Trung, tránh mabão và đảm bảo thu hoạch an toàn ở đồng bằng sông Cửu Long cũng thay đổi vàđi dần vào ổn định với xu hớng tăng dần diện tích chỉ gieo cấy một vụ lúa mùa
+ Lĩnh vực bảo vệ thực vật cũng đạt đ ợc những thành tích nhất định : áp dụngthành công biện pháp phòng chừ tổng hợp (IPM), sử dụng giống chống chịu, biệnpháp canh tác
Những chơng trình khuyến nông có ý nghĩa quan trọng trong chuyển giao tiếnbộ kỹ thuật cho nông dân và tạo ra phơng thức dịch vu sản xuất mới ở nông thônhiện nay
Ba là : Do tác động đồng bộ của nhiều cơ chế, chính sách mới về đầu t, tín
dụng, vật t nông nghiệp và khuyến nông đã tạo ra động lực thúc đẩy phát triển sản
Trang 9xuất, xây dựng kinh tế nông thôn và đóng vai trò rất quan trọng trong thành tíchsản xuất lơng thực thời gian qua
2 Về tình hình tiêu dùng
Sản lợng lúa tăng nhanh, đã đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc Trongthời gian từ 1991 -2000, tiêu dùng gạo đã tăng khoảng 3% Con số này lớn hơn2,1% tăng dân số /năm trong cùng thời gian này
Từ năm 1991, Việt nam không những đủ gạo tiêu dùng trong nớc mà còn dthừa để xuất khẩu
Xem biểu đồ về tốc độ phát triển liên hoàn của sản lợng và tiêu dùng của Việtnam qua các năm
Biểu đồ về tốc độ tăng liên hoàn của sản xuất và tiêu dùng
Qua biểu đồ trên cho chúng ta thấy sản lợng sản xuất và mức độ tiêu dùng gạotrong nớc, từ đó có thể nhận thấy sản lợng gạo d thừa để xuất khẩu.
Sản lợng thóc dự trữ và tiêu dùng trong nớc từ năm 1991-2000 luân chiếm trên80% sản lợng thóc sản xuất Lợng thóc này d thừa để đảm bảo an ninh lơng thựctrong nớc Năm 1996 tiêu thụ lúa gạo trong nớc bình quân đầu ngời 162,2 kg/ng-ời/năm (nông thôn 14,3 kg và thành thị 11,4 kg/ngời/tháng) Mức tiêu thụ gạonày của nớc ta đợc đánh giá là mức tiêu thụ gạo/ngời cao nhất thế giới và ít có khảnăng tăng mức tiêu thụ này lên nữa Trong khi đó, sản lợng thóc bình quân đầungời ở nớc ta năm 1998 là 364 kg tơng đơng với 236 kg gạo Nh vậy tính trung
020406080100120140160180
Trang 10bình mỗi ngời dân vẫn d khoảng 50-70 kg gạo Số lợng gạo này để dự trữ và xuấtkhẩu
Cùng với việc tăng sản lợng và d thừa trong nớc, sự phát triển của ngànhgạo phụ thuộc vào nhịp độ tăng trởng trong xuất khẩu gạo Vì thị trờng trong nớckhông thể tiêu thụ hết sản lợng gạo tăng lên, giá gạo sẽ giảm đi, trừ khi nhu cầuvề gạo ở ngoài nớc tạo ra một lối thoát cho việc tăng lên của sản lợng gạo Nếuxuất khẩu gạo không đợc phép mở rộng, nông dân sẽ không có động cơ tăng cờngsản xuất mặc dù các chính sách vê lúa gạo vẫn khuyến khích sản xuất nôngnghiệp Chính vì vậy, phát triển ngành gạo trong tơng lai phụ thuộc vào xuấtkhẩu
II Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt nam từ năm 1991 đến Nay1 Số lợng và kim ngạch xuất khẩu
Trong thời gian vừa qua, do sản xuất tăng nhanh và ổn định, mức lơng thựcbình quân nói chung và lúa gạo nói riêng liên tiếp đợc cải thiện, Việt nam khôngnhững tự túc đợc lơng thực trong nớc, mà còn d thừa lơng thực để xuất khẩu Năm1991 đã đánh dấu một bớc ngoặt lớn đối với nền kinh tế và ngoại thơng nớcta Việt nam xuất hiện trên thị trờng gạo thế giới với vị trí là nớc xuất khẩu thứ ba,sau Thái Lan và Mỹ Nhng trong một số năm gần đây sản lợng gạo xuất khẩu củaViệt nam tăng tơng đối và đã vơn lên đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạochỉ sau Thái Lan
Bảng số lợng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt nam
Trang 11Từ năm 1991 đến năm 1992, nớc ta mới đạt mức xuất khẩu trên một triệu tấngạo và từ năm 1993 đến năm 1996 đạt mức xuất khẩu hàng năm xấp xỉ hai triệutấn gạo và năm 1997 đa lên ba triệu tấn gạo xuất khẩu Đến năm 2000 số lợngxuất khẩu đã đạt mức 4,55 triệu tấn một mức kỷ lục đối với xuất khẩu gạo của nớcta nhng trong khi đó thì kim ngạch xuất khẩu do gạo đem lại chỉ đạt 1012 triệuUSD, nhng đến năm 2001 sản lợng gạo xuất khẩu lại giảm rất nhiều so với năm2000 và chỉ bằng 76,92% và đạt 79,545% so với dự kiến
Xuất khẩu gạo đã và đang đạt đợc thành tựu đáng kể, sản lợng xuất khẩu nhìnchung ngày càng tăng, tuy một vài năm có giảm do các yếu tố biến đổi Chẳnghạn năm 1992 so với năm 1991 giảm cả về số lợng và kim ngạch do thị trờngĐông Âu bị mất và năm 2001 sản lợng giảm 1,05 triệu tấn gạo do lợng gạo còntồn lại của những năm trớc của các nớc và một số nớc nhập khẩu gạo lớn nhIndonexia, Bangladesh và Philippin lại giảm lợng nhập khẩu vì sự đợc mùa củacác nớc này
Trong quá trình thực hiện xuất khẩu gạo từ năm 1991 đến nay có một số sựkiện đáng lu ý ở đây là :
Một là : Vào năm 1992 lợng gạo xuất khẩu của Việt nam giảm và đạt mức
thấp nhất, kéo theo kim ngạch cũng ở mức thấp nhất so với các năm khác do giácả thị trờng trên thế giới giảm và một nguyên nhân đã trình bầy ở trên là do thị tr-ờng Đông âu bị mất Khi đó Pakíttăng đã thay thế nớc xuất khẩu gạo thứ ba củaViệt nam trên thị trờng thế giới Tuy nhiên ngay năm sau, nớc ta đã nhanh trónggiành lại vị thế đó của mình với mức xuất khẩu 1,9 triệu tấn, tăng gần 90% so vớinăm trớc
Hai là : Trong năm 1996 mặc dù xuất khẩu gạo của Việt nam đã đạt 2,044
triệu tấn, vợt tất cả những năm trớc đó nhng vị trí thứ ba lại một lần nữa bị ấn Độchiếm lĩnh (từ 1 triệu tấn gạo ấn độ tăng đột ngột lợng xuất khẩu gạo lên hơn 4,2triệu tấn )
Ba là : Trong năm 1997 đẩy mạnh xuất khẩu gạo tới mức lớn hơn Lần đầu
tiên, kể từ năm 1991, khối lợng gạo xuất khẩu của Việt nam vợt mức 3 triệu tấnmột năm, gấp rỡi năm 1996 và gấp 3 lần năm 1992
Trang 12Bốn là : Vào năm 2000 và năm 2001, tuy rằng việc xuất khẩu gạo của nớc ta
vẫn đứng ở vị trí là nớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới nhng có một sốvấn đề đáng lu ý là : năm 2000 tuy khối lợng gạo đạt kỷ lục đối với xuất khẩu gạoở nớc ta từ năm 1991 đến nay và khối lợng gạo xuất khẩu của năm 2000 tăng gần20% so với năm 1999 nhng kim ngạch xuất khẩu lại giảm và chỉ bằng 99,6% năm1999 lý do là do gía gạo giảm đến mức thấp nhất từ trớc đến nay ; trong khi đónăm 2001 lại là năm mà khối lợng gạo xuất khẩu của Việt nam lại giảm rất nhiềuso với năm 2000 chỉ bằng 76.92% cộng với giá cả xuất khẩu vẫn còn ở mức thấpvì vậy mà kim ngạch xuất khẩu gạo cũng ở mức thấp còn thấp hơn cả năm 1997
Nh vậy trong hơn 10 năm qua (1991 - 2001), Việt nam đã xuất khẩu đ ợc hơn30 triệu tấn gạo với kim ngạch gần 7 tỷ USD, kim ngạch xuất khẩu gạo thực sựđóng góp phần không nhỏ vào việc thức đẩy kinh tế nông nghiệp nói riêng cũngnh việc tăng trởng kinh tế quốc dân nói chung trong sự nghiệp đổi mới hiện nay
Cần nói rõ hơn, số liệu xuất khẩu nói trên cha tính phần xuất khẩu tiểu ngạchqua biên giới tây nam sang Lào và Campuchia, nhất là biên giới phía bắc sangTrung Quốc không có giấy phép xuất khẩu của nhà nớc và thực chất là xuất khẩulậu Phơng thức thanh toán phổ biến ở đây là phơng thức thanh toán bằng tiềnmặt hoặc hàng đổi hàng Lợng xuất khẩu này ớc tính trung bình khoảng 0,25-0,3triệu tấn/năm Chỉ nói riêng năm 2000, sang Trung Quốc ít nhất cũng là 0,5 triệutấn, sang Lào và Campuchia khoảng 0,1 triệu tấn
2 Chất lợng và chủng loại gạo xuất khẩu
2.1.Chất lợng gạo xuất khẩu
Chất lợng gạo có liên quan đến một loạt các yếu tố sản xuất nh đất đai, thuỷlợi, phân bón, giống, chế biến, vận chuyển, bảo quản Trong đó, giống lúa vàcông nghệ chế biến sau thu hoạch đóng vai trò quan trọng và quyết định phẩmchất luá gạo hàng hoá Giải pháp về giống lúa cần đi trớc một bớc, kể cả nghiêncứu triển khai và áp dụng vào thực tiễn nhằm tạo ra tiền đề cơ bản trong sản xuất Những năm qua, hàng loạt giống lúa mới chọn tạo và nhập nội đợc hội đồng khoahọc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn công nhận giống quốc gia đa vào sảnxuất ở các vùng sinh thái khác nhau, đã là yếu tố quyết định đa năng suất lúa củanớc ta tăng ổn định và vững chắc Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuấtlúa gạo xuất khẩu chính của nớc ta , nhng thực tế ở vùng này gieo cấy trên 70 loạigiống lúa và trong đó chỉ có 5 giống lúa có thể xuất khẩu đợc là IR9729, IR64,IR59606, OM997-6 và OM132 Giống lúa chủ lực cho xuất khẩu ở phía Bắc hiệnnay là C70, C71, CR203, Q5, ải 32, IR1832 và nói chung đợc gọi là “gạo trắngViệt nam” có chất lợng từ trung bình đến thấp
Bộ giống lúa chất lợng cho xuất khẩu của nớc ta hiện nay khá phong phú, tuynhiên chúng ta vẫn thiếu những giống có giá trị cao trên thị trờng gạo thế giới (giátừ 700-1000 USD/tấn) Để khai thác tiềm năng xuất khẩu gạo của đất nớc, việc tổchức, quy vùng sản xuất, nghiên cứu chọn tạo nhằm tìm ra các giống lúa tốt làmột trong những khâu quan trọng có ý nghĩa quyết định hiệu quả kinh tế củangành xuất khẩu lúa gạo nớc ta
Đối với vụ lúa mùa, giống lúa cao sản IR45 (NN43) hiện nay là giống lúa điểnhình đạt chất lợng xuất khẩu, khách hàng chấp nhận, nông dân thích trồng vì dễ
Trang 13cấy, chịu phèn và mặn tốt có khả năng cao thời gian sinh trởng ngắn (140 -145ngày)
ởđồng bằng sông Cửu Long, giống lúa ngắn ngày X21 và giống lúa lai hệ 3dòng HR1 đạt chất lợng xuất khẩu, lại có u thế canh tác, năng xuất cao (6-10 tấn/ha ), chịu rét thích ứng với nhiều loại đất phèn, nặm và kháng phèn tốt
Chất lợng gạo xuất khẩu gồm nhiều tiêu thức nh hình dáng, kích cỡ, mùi vị, tỷlệ thức, tạp chất nhng trong đó tỷ lệ tấm đóng vai trò quan trọng, thờng đợcquan tâm tới Dới đây chúng ta xem bảng phản ánh chất lợng gạo xuất khẩu củaViệt nam trong mấy năm qua và bảng tiêu chuẩn phân loại của viện nghiên cứulúa quốc tế (IRRI) 1980
Bảng chất lợng gạo xuất khẩu của Việt nam (% so với tổng số lợng xuất khẩu trong năm đó )Năm/
(IRRI) : 1980Chiều dài hạt gạo chia thành 4 cấp (mm)
Trang 14Cấp 1 - rất dài > 7,50
Độ bạc bụng ( 4 loại - điểm )
Điểm 0 Không có vết đục trong gạo
Điểm 1 Vết đục chiến ít hơn 10% diện tích hạt Điểm 5 Vết đục chiếm từ 11 -20 % diện tích hạt Điểm 9 Vết đục chiếm hơn 20% diện tích hạt
Trong mấy năm gần đây, chất lợng gạo của Việt nam đã tăng lên, gạo phẩmcấp cao chiếm 40% tổng số gạo xuất khẩu Tốc độ tăng của gạo phẩm cấp caohàng năm là không ổn định Từ năm 1991-1995, tốc độ tăng bình quân hàng nămlà 0,53 lần (53%/năm) Từ năm 1996-1998, tốc độ này giảm xuống còn 0,14 lần(14%/năm) nhng tốc độ của cả giai đoạn xuất khẩu lại tăng lên gần 0,27 lần
Trang 15(27%/năm) Trong khi đó tốc độ tăng của gạo trung bình và thấp là 0,19 lần(19%/năm), tăng chậm hơn tốc độ tăng của gạo phẩm cấp cao
Có thể nói rằng gạo phẩm cấp cao của ta xuất khẩu cha nhiều, đa phần chỉ làgạo loại trung bình và các loại gạo khác Do đó, kim ngạch thu về thờng khôngcao Riêng năm 1999, gạo cấp cao của Việt nam xuất khẩu tăng vợt , chiếm 53%,đã góp phần làng tăng giá gạo xuất khẩu, khiến kim ngạch đạt 1016 triêu USD,tăng 11,35%, mặc dù sản lợng chỉ tăng gần 3% so với năm 1998
Tóm lại, chất lợng gạo xuất khẩu của Việt nam trong mấy năm qua tăng lên rõrệt; các loại gạo 5% tấm tăng từ 0,3 lên 30% trong tổng lợng gạo xuất khẩu Cảhai cấp gạo có tỷ lệ tấm thấp (5% và 10%) hiện nay chiếm từ 53 - 60% tổng lợngxuất khẩu Còn gạo có tỷ lệ tấm cao 35 - 45% đã giảm mạnh từ 92% nay chỉ cònchiếm 5% tổng lợng gạo xuất khẩu
Năm 1997 cho đến hết năm 1998 tỷ trọng nhóm gạo xuất khẩu cấp cao lạigiảm và nhóm gạo cấp thấp (tỷ lệ tấm cao 30 - 45%) lại có xu hớng tăng Tìnhhình này không có nghĩa chất lợng gạo xuất khẩu của Việt nam bị tụt lùi Ngợclại, đó là sự ứng sử hợp lý trong chiếm lợc kinh doanh xuất khẩu gạo của ta, căncứ vào nhu cầu và giá cả thực tế của thị trờng gạo thế giới trong điều kiện giá tăngmạnh, nhiều nớc nghèo do sức mua hạn chế nên thờng tập trung vào tiêu dùngloại gạo có chất lợng thấp, đẩy giá loại gạo này tăng nhiều hơn so với gạo chất l-ợng cao Do vậy, việc tăng tỷ trọng gạo xuất khẩu cấp thấp là cách ứng sử tìnhhuống nhằm nâng cấp hiệu quả kinh doanh Đơng nhiên, trong chiến lợc lâu dài,Việt nam vẫn chủ trơng tăng tỷ trọng xuất khẩu gạo chất lợng cao theo xu hớngphát triển chung của thị trờng gạo thế giới
Nh vậy chất lợng gạo là một yết tố vô cùng quan trọng trong việc đẩy mạnhhơn nữa về số lợng gaọ xuất khẩu trong những năm tới, đó là yếu tố quan trọng đểcó thể tìm kiêm đợc cho Việt nam có đợc một thị trờng xuất khẩu gạo vững chắcvà ngày càng mở rộng đợc thị trờng về gạo tạo ra tiềm năng cho ngành nôngnghiệp nói chung và về gạo nói riêng Ngoài ra thì công nghệ chế biến cũng làyếu tố vô cùng quan trọng trong xuất khẩu gạo
2.2.Chủng loại gạo xuất khẩu
Về chủng loại gạo xuất khẩu của Việt nam chủ yếu vẫn là gạo tẻ hạt dài đợcsản xuất ở đồng bằng sông Cửu Long Trong cơ cấu xuất khẩu đó, gạo đặc sảntruyền thổng cha đợc chú trọng phát triển Chúng ta mới chỉ bớc đầu xuất khẩugạo tám thơm đợc trồng ở miền Bắc, gạo Nàng Hơng với số lợng nhỏ và khôngđều đặn qua các năm
Trong thời kỳ bao cấp trớc đây (1957-1987), xuất khẩu gạo đặc sản của Việtnam không thờng xuyên và với số lợng nhỏ, ở mức trên 10000 tấn /năm Songnăm 1998 và 1999 con số này cũng chỉ đạt 120 và 105 nghìn tấn Riêng cóVinafood Hà nội xuất khẩu trên 500 tấn gạo đặc sản sang thị trờng Hồng Kông,Xingapore vào năm 1988, trong khi đó khả năng xuất khẩu thực tế có thể đạt đợc2000-3000 tấn vì lợng xuất khẩu quá nhỏ lại không thờng xuyên cho nên nhìnchung xuất khẩu gạo đặc sản Việt nam cha đem lại hiệu quả lớn Trong khi đó,Thái Lan những năm qua vẫn đẩy mạnh xuất khẩu gạo đặc sản (mali) với giá cao,gấp 1,5 lần loại gạo tốt "Thái 100B" và khoảng 2,5 - 3 lần so với đặc sản, với giá702 USD/tấn vào thị trờng Tây Âu Theo FAO, năm 1997 xuất khẩu gạo đặc sản
Trang 16của Thái Lan đặt khoảng 400 triệu USD, thị trờng chủ yếu là Mỹ, Hồng Kông,Tây Âu và Xingapore Theo đánh giá của ngời tiêu dùng, gạo đặc sản mali củaThái Lan không có hơng vị thơm gon độc đáo nh gạo đặc sản Tám Xoan ở vùngđồng bằng sông Cu Long cuả Việt nam Về giá trị kinh tế , xuất khẩu gạo đặcsản sẽ bảo đảm tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, thị trờng tơng lai, lại a chuộngchủng loại gạo quí hiếm này Vấn đề chính ở đây vẫn là khả năng phát triển sảnxuất trong nớc để có thể thoả mãn đợc nhu cầu của thị trờng nớc ngoài
3 Thị trờng và giá cả xuất khẩu
3.1 Thị trờng xuất khẩu gạo của Việt nam
Thái Lan và Mỹ là những nớc xuất khẩu gạo truyền thống từ nhiều thậpniên nay Do vậy họ đã thiết lập đợc mối quan hệ lâu dài và ổn định về thị trờngvà khách hàng tiêu thụ bằng một hệ thống chính sách củ thể đối với từng khu vựcvà từng nớc tiêu thụ của mình Việt nam chỉ là nớc xuất khẩu gạo lớn kể từ năm1991 Từ thực tế đó , việc thâm nhập và mở rộng thị trờng của Việt nam trongnhững năm đầu đã gặp không ít gian nan vì thờng đụng đến những khu vực thị tr-ờng quen thuộc của các nớc xuất khẩu truyền thống , đặc biệt là Thái Lan
Bảng : Thị trờng xuất khẩu của Việt nam trong 3 năm điển hình (%)
Một là : Từ năm 1991 đến năm 1993 thị trờng xuất khẩu gạo của Việt nam
sang Châu á và Châu phi thì không chênh lệch nhau nắm và so với Thái Lan thìtrong thời gian này thì tỷ trọng xuất khẩu của Việt nam sang Châu á nhỏ hơn củathái lan (năm 1991 tỷ trọng xuất khẩu của Thái Lan sang thị trờng này là 64,6%,năm 1993 là 55,5%), nhng tỷ trọng của Việt nam xuất khẩu gạo sang thị trờngChâu phi lại lớn hơn của Thái lan (năm 1991 tỷ trọng của Thái Lan sang thị tr ờngnày là 20,6% và năm 1993 là 25%) Nhng đến năm 1996, thực tế ty trọng xuấtkhẩu của Việt nam sang các nớc Châu á tăng mạnh sang các nớc Châu phi giảm
Trang 17Hai là : Trong những năm đầu, đại bộ phận gạo xuất khẩu của Việt nam
th-ờng phải thông qua môi giới trung gian
Đến năm 1996 - 1997 tuy gạo Việt nam đã có mặt trên 80 nớc nhng phầngạo xuất khẩu qua trung gian vẫn chiếm phần đáng kể Do đó để tăng cờng xuấtkhẩu vấn đề tìm kiến thị trờng là vấn đề quan trọng
Trong hoàn cảnh kinh tế hiện nay và những thay đổi kinh tế ở nhiều nớctrên thế giới và khu vực, thị trờng gạo của Việt nam cũng có nhiều thay đổi
Bảng : Thị trờng xuất khẩu gạo của Việt nam (%)
Lợng gạo xuất đi các nớc Châu Âu nh Thụy sỹ, áo, Anh, Hungary, Tây banNha đạt 3,7 % tổng lợng gạo xuất khẩu, trong khi đó năm 1999 là 3%
Lợng xuất khẩu gạo của Việt nam đạt trên 4 triệu tấn trong hoàn cảnh thịtrờng nhiều biến động là cố gắng lớn của các doanh nghiệp Việt nam Điều nàycho thấy, chính sách giao quyền tự chủ kinh doanh cho các nhà xuất khẩu và tăngđầu mối xuất khẩu gạo của chính phủ là đúng đắn và hiệu quả
Năm 2000 lợng gạo xuất khẩu đi Trung Đông cũng tăng lên, chiếm 12%,còn lợng xuất đi Châu phi lại giảm đi
Năm 2000, gạo xuất khẩu với tỷ lệ gạo phẩm cấp cao giảm đi đáng kể sovới năm 1999, trong khi đó gạo phẩm cấp thấp tăng lên, chứng tỏ gạo phẩm cấpthấp và trung bình cũng có thị trờng không nhỏ, đây cũng là lợi thế cạnh tranhxuất khẩu gạo của Việt nam
Trang 18Năm 2001 lợng gạo xuất khẩu của Việt nam đạt mức 3,5 triệu tấn giảm sovới năm trớc 1,05 triệu tấn là do một số thị trờng nhập khẩu gạo lớn nh Indonexia,Bangladesh, philippin giảm lợng nhập khẩu do có sự khôi phục lại mất mùacủa hai năm trớc đó
Đến đầu năm 2002 này Việt nam dự tính xuất khẩu 4 triệu tấn tăng so với3,5 triệu tấn năm 2001 nhng vẫn còn thấp so với năm 2000 (4,55 triệu tấn) ngaytrong tháng 01 Việt nam đã xuất khẩu đợc 150000 tấn gạo tăng 128% so với cùngkỳ năm trớc Để đặt đợc khối lợng gạo xuất khẩu nh dự kiến thì vấn đề thị trờnglà yếu tố hết sức quan trọng
3.2 Giá gạo xuất khẩu
Giá cả là yếu tố quyết định sức cạnh tranh của một nền kinh tế trên thị ờng Thực tế giá cả phụ thuộc nhiều yếu tố : quan hệ cung cầu, điều kiện khí hậuthời tiết (những biến cố về khí hậu), thời vụ, yếu tố chính trị xã hội Trong đó,yếu tố chi phối nhiều nhất và quan trọng là chất lợng phẩm chất gạo Cụ thể nh,trong trợng hợp của Mỹ tuy khối lợng xuất khẩu gạo của Mỹ không dẫn đầu nhngkhả năng chi phối đối với thị trờng gạo thế giới của Mỹ vẫn rất lớn Mỹ cạnhtranh và chi phối xuất khẩu bằng chất lợng u việt so với gạo Thái lan vì Mỹ có lợithế hơn hẳn về khoa học công nghệ trong khâu chế biến và thiết bị kho tàng bảoquản
tr-Trong những năm gần đây, chất lợng gạo của Việt nam liên tục tăng Bằngchứng về uy tín chất lợng gạo xuất khẩu của Việt nam đang đợc cải thiện là mứcchênh lệch giá gạo của Việt nam và Thái Lan giảm đi rõ rệt và ngày càng nhíchlại gần với giá gạo của các nớc Năm 2000 lợng gạo xuất khẩu tăng nhng kimngạch xuất khẩu hầu nh không tăng so với năm 1999 Nguyên nhân chính là dogiá gạo xuất khẩu năm 2000 giảm xuống khá nhiều so với năm 1999 Chúng taxem bảng về giá gạo xuất khẩu trung bình sau :
Bảng : Giá gạo Quốc tế và giá gạo xuất khẩu của Việt nam (USD/ tấn)
Năm Giá Quốc tếFOB Bangkob (5% tấm)
Giá xuất khẩutrung bình của
(lấy 2 - 4 )
Trang 19Xu hớng giảm giá gạo xuất khẩu năm 2000 không chỉ đối với gạo xuấtkhẩu của Việt nam mà còn ảnh hởng nhiều đến gạo xuất khẩu của Thái Lan Năm 2000, giá gạo xuất khẩu 5% tấm của Thái Lan chỉ đạt 239 USD/tấn giả 60USD/tấn so với năm 1999 Tơng tự gạo 25% tấm của Thái Lan giảm xuống mức215 USD/ tấn
Năm 2001 do cung tăng, cầu giảm đã buộc các nớc xuất khẩu gạo nh TháiLan, Việt nam, Trung Quốc phải giảm giá đáng kể để đẩy mạnh bán ra Ngaytrong 10 tháng đầu năm 2001 giá gạo các loại của Thái Lan đã giảm 19-22% còn163 USD/tấn, FOB (25% tấm) và 193 USD/tấn, FOB (100%loại B) Giá gạo Việtnam giảm 16%, còn 185 USD/tấn, FOB (5% tấm) và 159 USD/tấn (25% tấm) Trong khi đó, giá gạo Pakistan giảm hơn giá gạo Thái Lan và Việt nam do đồngrupi Pakistan suy yếu so với USD
Nhìn chung, mức chênh lệch giữa giá gạo của Thái Lan và Việt nam trongmấy năm vừa qua có xu hớng giảm dần Nhng để tăng khả năng cạnh tranh hơnnữa, trong điều kiện thị trờng hiện nay với xu thế ngày càng khó khăn thì vấn đềquyết định là cải tiến giống, công nghệ chế biến để nâng cao lúa gạo hàng hoá
4 Thuế và hiệu quả xuất khẩu gạo
4.1.Chính sách thuế xuất khẩu gạo
Trang 20Trớc ngày 01 tháng 07 năm 1996 gạo xuất khẩu của nớc ta không bị đánh thuếtừ ngay 10 tháng 07 năm 1996 mức thuế xuất khẩu gạo là 1% đợc áp dụng theoquyết định số 105-TC/TCT ngày 10 tháng 06 năm 1996 của Bộ Tài Chính Từngày 16 tháng 09 năm 1996 mức thuế là 2% đợc áp dụng theo quyết định số 904-TC/TCT ngày 15 tháng 08 năm 1996 của Bộ Tài Chính Từ ngày 16 tháng 09năm 1999 theo quyết định số 1233/QĐ-BTC của bộ trợng Bộ Tài Chính quyếtđịnh thuế xuất khẩu gạo : gạo 25% tấm trở lên chịu thuế xuất 1,5% ; gạo 24% tấmtrở xuống và gạo đặc sản chịu thuế xuất là 1% và để bổ trợ việc hoạt động kinhdoanh trong 6 tháng đầu năm 1997 Bộ Tài Chính quyết định điều chỉnh thuếxuất Thuế xuất khẩu gạo các loại mức 0% thực hiện ngày 01 tháng 01 năm2000
Vấn đề có nên đánh thuế xuất khẩu gạo hay không và đánh với mức nào nhằmmục đích nào, vẫn có nhứng ý kiến khác nhau
Thứ nhất : Đánh thuế xuất khẩu để lợi dụng thế mạnh độc quyền trên thị trờng
quốc tế, tăng thu ngân sách để đẩy mạnh chi phí về thuế cho ngời tiêu dùng nớcngoài gánh chịu Tuy nhiên thực tế cho thấy, số lợng gạo xuất khẩu của nớc tahàng năm đạt hơn 10% thị phần thế giới thì cha thể coi là độc quyền xuất khẩugạo trên thế giới Vì vậy mục tiêu này không thể đạt đợc trong việc đánh thuếxuất khẩu gạo của nớc ta
Thứ hai : Đánh thuế xuất khẩu là để điều chỉnh cơ cấu hàng xuất khẩu Trong
thời gian qua, mặt hàng gạo của nớc ta không nằm trong danh mục hàng hoá hạnchế xuất khẩu Do đó cũng không phải là mục tiêu đánh thuế xuất khẩu chính củaxuất khẩu gạo nớc ta
Thứ ba : Đánh thuế xuất khẩu để ổn định cung - cầu trên thị trờng nội địa,
thông qua đánh thuế xuất khẩu để giảm bớt lợi nhuận của ngời xuất khẩu Đâycũng là một trong những mục tiêu chính mà chính sách đánh thuế xuất khẩu gạocủa nớc ta đạt đợc
Trong bối cảnh Đảng và Nhà nớc ta đang có chủ trơng giảm thuế nông nghiệpnhằm khuyến khích nông dân ở thị trờng nội địa, nên nó sẽ làm giảm khả năngcạnh tranh của gạo xuất khẩu Việt nam, trên thị trờng thế giới và giảm lợi ích củanông dân sản xuất lúa gạo Nh vậy cần phải đánh giá lại một cách tổng hợp cái đ-ợc, cái mất của việc đánh thuế xuất khẩu gạo
4.2 Chính sách quản lý xuất khẩu gạo
Gạo là lơng thực cơ bản và truyền thống của nớc ta Đó là mặt hàng rấtnhậy cảm với sự ôn định chính trị trong nớc Do đó sự ổn định cung-cầu gạo trênthị trờng thế giới là rất quan trọng Vì vậy năm 1991 khi mới có xuất khẩu gạoNhà nớc ta đã dùng hạn ngạch để kiểm soát điều tiết lợng gạo xuất khẩu
Hạn ngạch xuất khẩu gạo có thể điều chỉnh giá thóc ở thị trờng nội địa khikhống chế lợng gạo xuất khẩu Tuy nhiên, nếu khống chế lợng gạo xuất khẩumột cách thích hợp sẽ là một trọng những cơ sở để ổn định mặt bằng giá cả nóichung trên thị trờng nội địa Hơn nữa trong hoàn cảnh Nhà nớc đang có chủ trơngtự do hoá ngoại thơng, chống tranh bán ở thị trờng nớc ngoài, thì việc sử dụng hạnngạch xuất khẩu gạo là công cụ hợp lý nên tiếp tục áp dụng trong một thời giannữa Vấn để ở đây là cần dự đoán tơng đối chính xác sản lợng thu hoạt thóc hàng
Trang 21Nông dân sản xuất lúa gạo
Doanh nghiệp t nhân
Các chủ nhà máy say sát nhà t nhân Nông dân thu gom
Hàng xáo chuyên nghiệp
Quốc doanh t nhân
Xuất khẩu
năm để giao hạn ngạch phù hợp với yêu cầu để đảm bảo cân đối sát cung-cầu ởthị trờng nội địa Đồng thời cũng hoàn thiện cơ chế giao hạn ngạch sao cho giảmđến mức thấp nhất các lộn xộn trong mua bán hạn ngạch, chạy trọt hạn ngạch nhthực tế đã xẩy ra trong những năm qua
5 Công tác thu mua và tổ chức xuất khẩu gạo
Qua tìm hiểu thì ngành lơng thực quốc doanh mua trực tiếp của ngời sản xuấtchỉ khoảng 30% sản lợng lúa, 70% còn lại là thành phần kinh tế khác thu mua củangời sản xuất sau đó xay sát, cung ứng quốc doanh
Trang 22Việc công ty quốc doanh thu mua lúa với tỷ lệ thấp, dẫn tới phần lớn sản lợnglúa của nông dân phải bán cho t thơng Điều này gây thiệt hại cho nông dân,nông dân sản xuất bị ép gía, bán với gía thấp hơn gía bán trực tiếp cho quốc doanh Sở dĩ doanh nghiệp quốc doanh mua trực tiếp của ngời sản xuất ít chủ yếu là dokhông tổ chức đợc mạng lới đến tận nhà dân, tuy có tổ chức đợc thu mua lu độngnhng vẫn còn ít
* Năm 1993-1996 do xu hớng chung là giá thị trờng giảm mạnh, các công ty ơng thực ở các địa phơng kinh doanh xuất khẩu gạo bị lỗ, không làm đợc Cáctỉnh đề nghị khâu cung ứng, tạo chân hàng tức là khâu thu mua, xay sát, chế biến,vận chuyển nội địa, còn việc xuất khẩu chủ yếu thuộc doanh nghiệp khối trung -ơng đảm nhiệm Năm 1993 có hơn 40 đầu mối xuất khẩu gạo, những đầu mốinày cạnh tranh với nhau trong việc bán gạo, giá giảm gây ảnh hởng xấu cho việcthoa thuận Một số tổ chức thiếu kinh nghiệm cũng xuất khẩu gạo, do đó việc kýhợp đồng của họ không đạt yêu cầu, một trong số họ lại không thực hiện hợpđồng Từ năm 1994 chính phủ quyết định hạn chế đầu mối xuất khẩu gạo, BộThơng Mại đa vào hoạt động xuất khẩu gạo của tất cả các đầu mối trong bốn nămqua, đặc biệt là trong hai năm gần đây Bộ Thơng Mại đề nghị với Bộ NôngNghiệp và Bộ Kế Hoạch và Đầu T , Hiệp hội xuất khẩu lơng thực và chỉ ra cácđầu mối đợc cấp giấy phép nếu đáp ứng đợc nguyên tắc sau đây :
l-+ Chỉ cho phép phát triển xuất khẩu gạo cho một tỉnh có số lợng lớn hơn200000 tấn gạo một năm và cho phép hai tổ chức xuất khẩu gạo của một tỉnh cósố lợng lớn hơn 600-700 ngàn tấn một năm
+ Đối với công ty không có giấy phép xuất khẩu trực tiếp, nhng có khả năngthu mua gạo và khả năng chế biến có thể hợp tác với các đầu mối đầu xuấtkhẩu
* Đến năm 1997, tình hình tiêu thụ trở lại thuận lợi, việc kinh doanh xuất khẩugạo có lời, mặc dù vậy lại phát sinh tình trạng mua ép giá nông dân và xuất hiệnnhiều tiêu cực trong khâu ký kết hợp đồng ngoài nh việc đôn giá, hoàn giá chính phủ đã có chỉ đạo, chấn chỉnh lại việc xuất khẩu gạo và huy động nguồnhàng bằng các chỉ định các doanh nghiệp (kể cả các doanh nghiệp của địa phơng)thực sự đã kinh doanh gạo nghiêm túc và có hiệu quả làm đầu mối kinh doanh
* Từ năm 1998-1999, chính phủ có quyết định riêng để điều hành xuất khẩugạo hàng năm (năm 1998 quyết định số 141-trát tờng; năm 1999 quyết định số12/1999/QĐ-TTg) nội dung cơ bản của các quyết định này đợc thể hiện trên cácmặt : Nhà nớc điều hành xuất khẩu gạo bằng hạn ngạch (hàng năm công bố hạn
Trang 23ngạch và giao cho các doanh nghiệp địa phơng thực hiện); Nhà nớc quy định giásàn thu mua nhằm đảm bảo lợi ích của ngời sản xuất lúa; Nhà nớc chọn và chỉđịnh một số doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu gạo và khuyến khích các doanhnghiệp tìm đợc thị trờng thơng nhân mới, có gía trị xuất khẩu tốt đợc xuất khẩu ;Nhà nớc bố trí kế hoạch tài chính mua bán tạm trữ khi cần thiết nhằm ổn định gíalơng thực trong nớc
* Cho đến đầu năm 2001 ở nớc ta có 47 doanh nghiệp là đầu mối xuất khẩugạo trực tiếp; có một số doanh nghiệp đủ mạnh về vốn, về khả năng khai thác thịtrờng, về cơ sở vật chất, kỹ thuật và hoàn toàn có khả năng đáp ứng nhu cầu củathị trờng tiêu thụ Với 47 doanh nghiệp đầu mối nh hiện nay có thể đảm bảo xuấtkhẩu từ 4 triệu tấn gạo mốt năm trở lên
* Chính phủ đã có chủ trơng kể từ năm nay sẽ bỏ hạn ngạch và đầu mối xuấtkhẩu gạo, nhằm khai thông đầu ra cho mặt hàng lúa gạo xuất khẩu của Việt nam Theo vụ kế hoạch thuộc Bô Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, việc chính phủtự do xuất khẩu gạo sẽ làm cho gía lúa tăng sát với thị trờng hơn Để làm tốt việcnày chính phủ cần hỗ trợ thêm cho nông dân về thông tin dự báo nhu cầu tiêu thụcủa thị trờng nông sản để giúp nông dân điều chỉnh sản xuất, áp dụng lại chínhsách giá sàn đối với mặt hàng lúa để ổn định gía trong nớc Ngoài ra trong tìnhhình xuất khẩu lúa gạo đang gặp khó khăn nh hiện nay, để nghị Nhà nớc tạo cơchế thông thoáng hơn cho thơng nhân nớc ngoài đến giao dịch mua bán gạo tạiViệt nam
6 Hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt nam trong một số năm qua.
Qua ba năm xuất khẩu gạo (1997-1999) của Việt nam, ta thấy xuất khẩuvới số lợng lớn nhng hiệu quả còn cha cao do có nhiều nguyên nhân chủ quan vàkhách quan nhng đặc biệt phải chú ý tới sự lên xuống của giá gạo trên thị trờngthế giới diễn ra rất phức tạp, liên tục giảm đặc biệt là gạo có phẩm cấp thấp
Hiệu quả hoạt động xuất khẩu gạo của Việt nam trong ba năm 1997-1999đợc thể hiện thông qua bảng sau :
Trang 24tháng x 1,5% tháng )
6 Thuế doanh thu và thúê
7 Phí bảo hiểm + Phí vận
Tổng giá thành xuất khẩu 2785,16 2861,17 3260,7II Giá thành xuất khẩu một
tấn gạo : ( = Giá bình quânFOB x Tỷ giá Việt namĐ/USD1
285 x 11,2 =
3192 249 x 12,5 =3112,5 271,32x13 =3527,1
III Lợi nhuận xuất khẩu 1tấn gạo ( hiệu quả kinhdoanh = II - I )
Tóm lại, để đẩy mạnh xuất khẩu gạo, đơng nhiên phải xem xét hiệu quả ởtừng khâu Tuy nhiên, đối với mặt hàng chiến lợc này, không thể chỉ xét mức lỗlãi thuần tuý mà phải nhấn mạnh hiệu quả kinh tế-xã hội chung trong nớc và hiệuquả kinh tế đối ngoại của Việt nam trong sự nghiệp đổi mới hiện nay
7 Địa vị và khả năng cạnh tranh của Việt nam trong xuất khẩu gạo
Trên thị trờng gạo thế giới, tơng quan lực lợng giữa các nớc xuất khẩu đãcó nhiều thay đổi, trong đó phải kể đến địa vị của Việt nam Trớc năm 1996,Việt nam vẫn đứng thứ ba trong xuất khẩu gạo nhng vợt Mỹ, sau ấn Độ Từ năm1998 đến nay, Việt nam đã vợt ấn Độ chỉ sau Thái Lan dành vị trí thứ hai mộtcách vững chắc
Nh vậy, nớc xuất khẩu gạo hiện nay Việt nam cần quan tâm nhất là TháiLan Xem xét khả năng cạnh tranh giữa Việt nam và Thái Lan trong xuất khẩugạo nh ở bảng sau
Bảng so sánh khả năng cạnh tranh của Việt nam và Thái Lan trong xuất khẩu gạo
Những tiêu thức cơbản
Đơn vịtính
So sánhViệt nam /Thái Lan
Trang 25I Trong s¶n xuÊt 1 DiÖn tÝch lóa
n¨m 1997 TriÖu ha 7,02 9,02 ViÖt nam b»ng 77,8 % 2 n¨ng suÊt lóa
n¨m 1997 T¹ / ha 37,6 23,6 ViÖt nam gÊp 1,6 lÇn3 S¶n lîng lóa
n¨m 1997 TriÖu tÊn 26,4 21,1 ViÖt nam vît 25,1%4 Møc t¨ng s¶n l-
% 2,2 1,1 ViÖt nam t¨ng d©n sènhanh h¬n (100%)
3 S¶n lîng l¬ng
thùc b×nh qu©n Kg/ngêi 388 449 ViÖt nam kÐm ( b»ng86,4 % )4 S¶n lîng thãc
b×nh qu©n n¨m1997
Kg/ngêi 350 363 ViÖt nam kÐm chØb»ng 96,4%
III Trong s¶n xuÊtg¹o
Trang 265 Thị phần thếgiới năm 1997
bằng 56,1%6 So sánh thị phần
% +52 - 37,5 Việt nam hơn (vợt90% )
7 Giá xuất khẩu(gạo 5% tấm )
USD/tấn8 Giá xuất khẩu
năm 1997 (gạo 5%tấm )
USD/ tấn 342 362 Chênh lệch 20 USD/tấn
Nguồn : Niên giám thống kê Việt nam năm 1997 Bộ Thơng Mại Việt nam
Quarterly bulletin of statisties, Vol 9-1997 (về sốliệu của Thái lan )Qua bảng cần chú ý một số điểm cụ thể nh sau :
Một : Việc đánh giá địa vị và khả năng cạnh tranh giữa Việt nam và TháiLan trong xuất khẩu gạo tất yếu phải đợc xem xét toàn diện gồm các tiêu thứctrong nớc và ngoài nớc, các tiêu thức vĩ mô và vi mô, các tiêu thức định tính vàđịnh lợng tuy nhiên, nhìn vào toàn bộ tiêu thức định lợng cơ bản trên ta thấy rấtrõ những nét chủ yếu của tình hình thực tế
Hai : Mức tăng tốc sản xuất hoá của Việt nam so với Thái Lan trong nhữngnăm vừa qua là hết sức quan trọng để đảm bảo cho địa vị và khả năng cạnh tranhtrong xuất khẩu gạo của Việt nam ngày càng đợc củng cố và vững chắc
Ba : Giá thành sản xuất , thấp đang là lợi thế so sánh quan trọng của Việtnam trong xuất khẩu gạo
Theo số liệu của FAO, trong 5 năm (1996-2000) của ba nớc Nhật, Mỹ,Thái Lan nh sau :
Nhật :1910 USD/tấn gạo Mỹ : 341USD/tấn gạo
Thái Lan : 225 USD/tấn gạo (năm cao, 1996 là 286 USD/tấn gạo, 1999 giágạo 25% tấm phổ biến ở mức 275-280 USD/tấn FOB, năm 2000 gía gạo 25% tấmđã giảm xuống còn 230 USD/tấn FOB Bang kok)
Nh vậy, Thái Lan có lợi thế hơn hẳn Mỹ và Nhật Bản về giá thành sản xuấtgạo Căn cứ vào sự biến động giá cả năm 1997 của các bộ phận chi phí trong kếtcấu giá thành sản xuất gạo của Thái Lan, bộ phận tăng chi phí chủ yếu là phânbón hoá học (giá phân bón quốc tế tăng thêm 25% kim ngạch nhập khẩu phânbón của Thái Lan trung bình từ năm 1991-1997 là 193 triệu USD/năm), chi phíđất đai và lao động cũng tăng Do vậy, giá thành sản xuất năm 1997 của thái Lantăng tuy không nhiều nhng không thấp hơn 250 USD/tấn
Trang 27Còn giá thành xuất khẩu gạo của Việt nam, theo tính toán của Viện KhoaHọc nông nghiệp Miền nam giá thành sản xuất một tấn thóc năm 1997 của cáctỉnh Đồng bằng sông cửu long nh sau (1000VNĐ);
An Giang : 940 (lúa Đông Xuân )Cần Thơ : 1056 (lúa Đông Xuân )Đồng Tháp : 987 (lúa Đông Xuân)Long An : 1054 (lúa Đông Xuân)Tiền Giang : 1146 (lúa Đông Xuân)Sóc Trăng : 900 (lúa Mùa)
Trà Vinh : 1016 (lúa Mùa)
Từ số liệu cơ sở này, cần tính toán theo nguyên tắc sau; Chọn mức giáthành sản xuất lúa ởi tỉnh cao nhất (Tiền Giang 1146000VNĐ/tấn) Và một số chiphí khác nh:
+ Cộng thêm những chi phí cao khác của nông dân nh: phải vay “nóng” với lãisuất cao ở thị trờng tín dụng do phải chi phí về giống lúa mới, giá mua phân bón ởmức cao
+ Tính toán giá thành sản xuất một tấn gạo (chi phí xay sát, chuyên chở, bảoquản, tỷ lệ hao hụt )
+ Tính đầy đủ mọi chi phí thực tế theo nguyên tắc chi phí cận biên
+ Tỷ giá tiền năm 1997 (1 USD = 11150 VNĐ) Theo nguyên tắc tính toántrên giá thành sản xuất một tấn gạo năm 1997 của Việt nam vẫn chỉ tiếp cận mức215 USD/tấn Đây là lợi thế quan trọng trong cạnh tranh xuất khẩu gạo của Việtnam với Thái Lan
Từ phân tích trên có thể thấy việc xuất khẩu gạo qua những năm qua đạt đợcnhững kết quả sau :
- Đã tiêu thụ hết lúa hàng năm của nông dân, những năm gần đây do có quyđịnh mức giá sàn nên đã bảo đảm đợc lợi ích của nông dân khiến nông dân phấnkhởi, đẩy mạnh việc sản xuất lơng thực, sản lợng lơng thực tăng hàng năm Mặcdù tình hình thời tiết có những năm không thuận lợi lại thêm khó khăn của cuộckhủng hoảng tài chính nhng số lợng xuất khẩu tăng dần hàng năm và 10 năm(1991-1999) đã xuất khẩu gần 22 triệu tấn gạo trị giá trên 5 tỷ 284 triệu USD
- Cùng với việc đầu t, cải tiến công nghệ và củng cố, phát triển các cơ sở chếbiến, chất lợng gạo của ta ngày càng đợc cải thiện Chính vì vậy từ chỗ cha có thịtrờng, thơng nhân đến Nay gạo Việt nam đã có chỗ đứng trên thị trờng thế giới,đáp ứng đợc yêu cầu của ngời tiêu dùng không chỉ về mặt số lợng mà cả về chất l-ợng Quan hệ bạn hàng đợc mở rộng, từng bớc xây dựng đợc một số khách hàngtốt và thị trờng tơng đối ổn định
Trang 28- Khoảng cách về giá xuất khẩu so với các nớc xuất khẩu truyền thống ngàycàng đợc thu hẹp
- Cách doanh nghiệp đã có bớc trởng thành trong thơng trờng nhất làtrong việc tìm kiếm thị trờng và thơng nhân, trong việc củng cố và pháttriển thị trờng Phơng thức kinh doanh cũng ngày càng đa dạng, phongphú hơn Các hình thức bán gạo thông qua dự thầu, chuyển khẩu đã đ-ợc áp dụng
III Những tồn tại trong hoạt động xuất khẩu gạo vànguyên nhân của những tồn tại này.
- Xuất khẩu gạo của Việt nam cha đợc ổn định, mối liên hệ với bạn hàng chachặt chẽ, cha có những chính sách thích hợp về bạn hàng và thị trờng quốc tế
- Hoạt động xuất khẩu của nớc ta rời rạc, cha đợc sự hớng dẫn, điều hành,phân công sát xao của các cơ quan quản lý Nhà nớc về xuất khẩu lơng thực Chính vì vậy, cha có sự liên hệ mật thiết giữa các doanh nghiệp xuất khẩu gạo ởTrung ơng và địa phơng
2 Nguyên nhân
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế xuất khẩu gạo của Việt nam nhng đợcphân thành hai nhóm nguyên nhân chính là nguyên nhân chủ quan và nguyênnhân khách quan
2.1.Nguyên nhân chủ quan
a) Về sản phẩm gạo
Chất lợng sản phẩm đợc tạo nên từ hai nhân tố chính đó là giống và kỹ thuậtchế biến sau thu hoạch
Về giống lúa : Giống lúa tốt là khâu đầu tiên đảm bảo hiệu quả về chất lợng
và sản lợng sau này của cây lúa Việc chọn giống lúa và lai tạo cũng nh sự nghiêncứu các giống lúa mới tốt hơn để đa vào sản xuất đã đợc cách nhà nghiên cứukhoa học ở nớc ta nghiên cứu và đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể Một sốgiống lúa đã đợc nghiên cứu để tăng năng suất, chất lợng nh các loại : OMCS 96và giống lúa OM1-1 Nhng cha đợc trồng phổi biến trên diện rộng và đòi hỏi phảicó kỹ thuật gieo cấy cao Hơn nữa việc làm giống theo quy mô hộ gia đình chất l-ợng hạt giống cha đồng đều Giống lúa dễ bị lẫn và khả năng thoái hoá nhanh dođó luân phải đổi giống tốn kém Nh vậy, giống lúa hiện thời của Việt nam chỉđáp ứng yêu cầu chất lợng gạo cấp thấp, chỉ có một phần nhỏ các loại gạo đặc sảnxuất sang thị trờng gạo cao cấp, loại gạo này chúng ta không thể sản xuất đại trà
Trang 29Vì vậy Việt nam nếu không có tập đoàn giống lúa chất lợng cao để thay đổi cơcấu giống thì trong tơng lai xuất khẩu sẽ không hiệu quả “xuất khẩu tăng nhng giátrị không tăng” mục tiêu xuất khẩu là để thu nhiều ngoại tệ cho đất nơc sẽ khôngđạt đợc
Về kỹ thuật phơi sấy, chế biến, bảo quản ảnh h ởng rất lớn đến sản phẩmgạo : Sau mỗi vụ thu hoạch thóc có độ ẩm từ 19 -21% nên phải phơi sấy, có hai
công đoạn phơi xấy sau thu hoạch, trớc khi vào kho hoặc trớc khi xay xát Côngđoạn một ở Việt nam vẫn phải nhờ vào nắng trời ngày phơi, đêm ủ để giảm độ ẩmxuống còn 16-17% công đoạn phơi sấy thủ công đã làm giảm đáng kể chất lợngthóc
Theo số liệu điều tra của Viện Công Nghệ sau thu hoạch, phối hợp với TổngCục Thống Kê thì tổn thất bình quân sau thu hoạch lúa ở Việt nam nh sau :
Tổn thất lúc thu hoạch 1,3 - 1,7%Tổn thất lúc vận chuyển 1,2 - 1,5%Tổn thất lúc đập , tuốt 1,4 - 1,8%Tổn thất lúc phơi , xấy , làm sạch 1,9 - 2,1%Tổn thất lúc bảo quản 3,2 - 3,9%Tổn thất lúc xay sát 4,0 - 5,0%Tổng : 13,0 - 16,0%
Rõ ràng vấn đề về phơi sấy, chế biến, bảo quản đã ảnh hởng không nhỏ đếnchất lợng gạo xuất khẩu của Việt nam Để nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu củanớc ta thì cần phải chú ý đến vấn đề này và hiện nay công nghệ xay xát này ở nớcta còn nhiều nhợc điểm nh không có sàng tách đá sạn và hạt cỏ, cối xay trục đứngvà thờng sử dụng ở Đồng Bằng Sông Cửu Long làm gẫy gạo nhiều hơn cối xaynhỏ, thiếu máy sàng phân loại hạt dầy mỏng để tách hạt bệnh, hạt cỏ, hạt non lép Khâu sát trắng từ 1 đến 2 lần nên hạt gẫy lát nhiều, cha có nhiều máy phân loạitheo chiều dài hạt gạo, máy đánh bóng không làm sạch lớp cám dính trên mặt hạtgạo
Nh vậy khâu này tổn thất tơng đối lớn Nếu nh chúng ta hạn chế đợc vấn đềnày thì giảm đợc sự hao hụt sau thu hoạch và giảm đợc “mất mùa trong nhà” vàthu đợc lợi ích đáng kể
b) Về chính sách của chính phủ
Về hạn ngạch : chính sách hạn ngạch đợc sử dụng căn cứ vào lợng gạo xuất
khẩu hàng năm và tình hình sản xuất hiện taị, căn cứ vào hạn ngạch nhà nớc quyếtđịnh số lợng xuất khẩu nếu gạo trong nớc d thừa nhiều thì tuỳ theo tình hình chínhphủ sẽ tiếp tục cấp chỉ tiêu xuất khẩu Việc sử dụng hạn ngạch linh hoạt đã căncừ vào tình hình sản xuất trong nớc, tiêu dùng nội địa và dự trữ quốc gia đã pháthuy đợc tác dụng Tuy nhiên hạn ngạch trong một chừng mực nào đó cản trở việcphát triển sản xuất lúa gạo xuất khẩu, ảnh hởng đến mức giá thực tế của gạo xuấtkhẩu và nó thể hiện
Trang 30Thứ nhất : Hạn ngạch làm cách ly nền kinh tế trong nớc và các biến đổi củathơng mại quốc tế bằng cách giảm sự truyền tin về giá cả quốc tế và giá cả trongnớc, hạn ngạch đã mang lại hình thức giá cả ổn định cho ngời nông dân, nhngđem lại thu nhập cho ngời nông dân dới mức mà sản xuất có thể
Thứ hai : Nhiều khi lơng thực trong nớc d thừa nhiều nhng hạn ngạch cha đềra, bổ sung và cấp chỉ tiêu cho các đầu mối, dẫn đến mất cơ hội trong khi việc thulợi nhuận cao khi giá thế giới biến động tăng nhanh Trong khi đó trong nớc cóqúa nhiều cho tiêu dùng và dự trữ
Thứ ba : Hạn ngạch gián tiếp tạo động cơ cho buôn lậu Việc quả lý bằng hạnngạch đã tạo ra sự xuất lậu gạo của t thơng qua đờng biên giới, ớc tính mỗi nămkhoảng 0,5 triệu tấn
Về hỗ trợ tín dụng cho xuất khẩu : Ngân hàng Nhà nớc cấp vốn vay cho
Doanh nghiệp xuất khẩu gạo nhng lại không quá 10% vốn điều lệ và dự trữ Chính vì vậy, hiện tợng thiếu vốn ở các Doanh nghiệp xuất khẩu gạo diễn ra th-ờng xuyên, ảnh hởng tới việc thu mua và xuất khẩu Do sự không đủ nguồn lựcmà Doanh nghiệp không mở rộng đợc hệ thống thu mua lúa gạo, tạo điều kiệncho t thơng gây mất ổn định về giá Mặt khác trong quá trình vận chuyển, bảoquản, giao hàng dẫn đến tiến đội giao hàng không đảm bảo tốt và phơng thứcthanh toán gặp nhiều khó khăn
Về chính sách tổ chức, điều hành quản lý xuất khẩu gạo : Vai trò quản lý,
điều hành, tổ chức xuất nhập khẩu của Nhà nớc còn nhiều hạn chế, do đó cha xácđịnh đợc chiến lợc xuất khẩu gạo cho một thời gian dài, đặc biệt là lợg gạo xuấtkhẩu Cũng chính vì cha xác định đựơc chiến lợc xuất khẩu đã tạo ra sự cha ổnđịnh đợc của khách hàng và thị trờng
Việc quản lý xuất khẩu còn nhiều lúng túng, cha kết hợp tốt việc đảm bảo antoàn lơng thực trong nớc với xuất khẩu, chính sách của Nhà nớc hay thay đổi làmcho uy tín kinh doanh xuất khẩu gạo bị giảm sút, giá thị trờng quốc tế tác động tựphát dối với sản xuất và giá gạo trong nớc
Điều hành xuất khẩu cha đạt hiệu quả thiếu những điều kiện cần thiết cho sựđiều hành tổ chức xuất khẩu nh vốn dự trữ, kho tàng, bảo quản và cha có biệnpháp hữu hiệu để ngăn chặn tình trạng mua bán quota tranh khách vì lợi ích cónhân mà ký hợp đồng bất lợi cho đất nớc
Việc tổ chức xuất khẩu còn để t nhân chi phối, nhiều quốc doanh đợc chỉ địnhđầu mối xuất khẩu nhng đó chỉ là cái vỏ, mà chỉ làm công đoạn cuối cùng
Nh vậy qua sự đánh giá những mặt còn hạn chế của Việt nam trong hoạt độngxuất khẩu gạo trên đây đã giúp chúng ta nhận biết rõ ràng hơn những yếu kém tồntại từ khâu sản xuất đến tiêu thụ, từ đó Đảng và Nhà nớc cần đa ra những chínhsách cụ thể can thiệp một cách có hiệu quả nhằm đạt đợc lợi ích cao nhất
2.2.Nguyên nhân khách quan :
a) Giá gạo xuất khẩu :
Trang 31Thị trờng thế giới đã trở nên cạnh tranh hơn và nhanh nhậy hơn về giá cả Giágạo xuất khẩu của Việt nam đang có chiều hớng lên sát với giá gạo của TháiLan
Giá gạo xuất khẩu là một trong những nhân tố quan trọng liên quan đến lợinhuận từ xuất khẩu gạo và giá cả nó phụ thuộc vào các yếu tố : chất lợng, số lợngvà thời hạn giao hàng, điều kiện tình hình thị trờng nhập khẩu Các yếu tố đó chiphối tổng hợp và hình thành giá cả của từng loại chỉ riêng xét về phẩm chất gaọ,qua gạo xuất khẩu của Thái Lan - một nớc đã xuất khẩu gạo mấy thập kỷ nay cóthị trờng rộng và số lợng lớn là thị trờng tiêu thụ khá ổn định, giữa giá gạo cáccấp chỉ bán chênh lệch nhau 3 - 4 USD/tấn Xét trên hai loại gạo của hai n ớc nhgạo hạt dài của Mỹ loại số hai với 4% tấm, so với gạo trắng Thái Lan cùng loại,100% hạt nguyên, gạo Mỹ thờng bán cao hơn gạo Thái Lan trên dới 100USD/tấn Tất nhiên, gạo Mỹ ngoài chất lợng còn có yếu tố thị trờng gắn bó vàphơng thức thanh toán khác, nhng dù sao đi nữa giá vẫn đạt mức cao hơn gạo TháiLan nhiều Điều đó nói lên chất lợng và phẩm cấp gạo quyết định
b) đối thủ cạnh tranh :
Để có thể cạnh tranh với các đối thủ về mặt hàng gạo xuất khẩu, thì chất lợngvẫn là hàng đầu trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tếcủa gạo Việt nam Với Việt nam hiện nay đối thủ cạnh tranh đáng chú ý nhất làThái Lan So sánh giữa Việt nam và Thái Lan về gạo xuất khẩu thì có thể thấy đ-ợc hai điểm nổi bật là :
Một là : Về chất lợng thì Việt nam cha đợc nh Thái Lan và nh vậy đó là hạnchế lớn nhất của Việt nam để có thể cạnh tranh đợc với Thái Lan trên thị trờnggạo thế giới
Hai là : Về giá gạo xuất khẩu thì Việt nam có u thế hơn Thái Lan và vì giá gạorẻ hơn cho nên trong một số năm qua Việt nam mới có thể xuất khẩu đợc lợnghàng hoá nhiều nh vậy
Ba là : Thái Lan là nớc xuất khẩu gạo chuyền thống do đó thị trờng gạo củaThái Lan ổn định và Thái Lan có hệ thống chính sách về xuất khẩu gạo tạo đợcđiều kiện tâm lý cho khách hàng nhập khẩu gạo của Thái Lan
Nh vậy qua ba nhân tố trên ta thấy vấn đề đối thủ cạnh tranh của Việt namhiện nay trên thị trờng gạo cũng là một nguyên nhân dẫn đến những tồn tại tronghoạt động xuất khẩu gạo của Việt nam Tuy Việt nam có lơi thế hơn đối thủ vềgiá gạo xuất khẩu nhng giá gạo Việt nam đang có xu hớng ngang bằng với giágạo của đối thủ cạnh tranh và thế giới Do đó để có thể cạnh tranh đựơc trên thịtrờng gạo thế giới thì Việt nam phải tập trung vào việc nâng cao chất lợng gạo vàđa ra đợc chính sách về xuất khẩu gạo tạo uy tín cho khách hàng
c) thị trờng :
ởkhâu xuất khẩu, chúng ta vẫn cha thiết lập đợc hệ thống thị trờng thực sự ổnđịnh với mạng lới khách hàng tin cậy Cho đến nay, phơng thức xuất khẩu quakhâu trung gian vẫn còn chiếm tỷ trọng khá lớn và đặc biệt là việc xuất khẩu gạosang các nớc Châu Phi vẫn còn diễn ra rất phổ biến Tình hình ấy đang đòi hỏi
Trang 32chúng ta phải có những biện pháp Hiệp định buôn bán gạo dài hạn cấp Nhà nớcđể mở ra các hợp đồng xuất khẩu gạo dài hạn
Việc nghiên cứu thị trờng gạo thế giới cũng phải đợc tăng cờng hơn nữa đểnắm bắt kịp thời những thông tin cập nhập, chính xác nhằm đảm bảo hiệu quả hơnnữa cho sự hoạt động kinh doanh xuất khẩu Trong những năm trớc tài liệu về thịtrờng gạo thế giới và những thông tin mang tính cập nhập còn quá ít ỏi, cha đápứng đợc nhu cầu thực tế để có đợc những thông tin sâu rộng về thị trờng để theodõi kịp thời các diễn biến về cung - cầu và giá cả Do nhu cầu thị trờng hạn chếcha có đợc những thông tin cần và đủ, cho nên cha chớp đợc nhanh và ứng sử kịpthời những diễn biến của thị trờng Thực tế đã chứng minh rằng, trong kinh doanhthông tin thị trờng thực sự là tiền bạc thật quý giá có thể đến và không đến vớibạn
Tuy nhiên việc sản xuất nông nghiệp thờng là bấp bênh, bão lụt thờng xuyên sẽảnh hởng rất lớn đến sản lợng gạo, điều đó gây bất lợi cho hoạt động xuất khẩulúa gạo Từ đó để ổn định và tăng hơn nữa khối lợng cũng nh chất lợng gạo xuấtkhẩu, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế thì ngành nông nghiệp cầnphải đợc chú trọng hơn nữa
Nh đã nói ở trên điều kiện về tự nhiên không thể nói trớc đợc điều gì, nói cóthể tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất lơng thực thực, thực phẩm nói chungvà sản xuất lúa gạo nói riêng nhng cũng có thể gây ra những bất lợi cho việc sảnxuất đó Nhng nếu không xem xét và phân tích nhiều đến vấn đề đó mà hãy xemđiều kiện mà tạo hóa tạo ra ở điều kiện bình thờng thì không có thể chúng ta sẽcó đợc một số dự báo tơng đối chính xác từ đó có thể có đợc một số định hớngphát triển cho những năm tiếp theo và có thể đa ra đợc một số giải pháp để nâng
Trang 33cao hiệu quả hoạt động kinh tế nói chung và của hoạt động sản xuất và kinhdoanh xuất khẩu gạo nói riêng góp phần vào sự phát triển trung của đất nớc
Để làm sáng tỏ điều này thì chúng ta xem xét hai mô hình đó là:- Mô hình hàm cung về sản xuất lúa gạo của Việt nam
- Mô hình hàm cầu về sản lợng xuất khẩu gạo
Hai mô hình này đợc xây dựng dựa trên cơ sở của bộ số liệu gồm các yếu tố tácđộng đến sản lợng lúa gạo sản xuất cũng nh tác động đến sản lợng gạo xuất khẩu Số liệu này đợc thu thập qua quá trình thực tập của em ở Trung tân thông tin th-ơng mại - Bộ thơng mại 46 Ngô quyền và một số số liệu đợc thu thập từ th viêncủa trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân và th viện Quốc Gia Hà Nội Dới đây làgiới thiệu về bộ số liệu này:
- D_TICH: Là diện tích gieo trồng lúa trong năm và đơn vị tính là ha
- GIA_TB_VN: Là giá gạo xuất trung bình của Việt nam đợc tính cho mộtnăm và đơn vị là USD/ tấn
- G_GAO_TL: Là giá gạo 100%B xuất khẩu của Thái Lan đơn vị tính làUSD/ tấn
- K_NGACH: Là kim ngạch xuất khẩu của gạo và đơn vị tính là triệu USD - N_SUAT: Là năng suất lúa bình quân của Việt nam trên một ha và đơn vị
tính là tạ/ha
- P_NHAP: Là lợng phân bón nhập khẩu trong một năm và đơn vị tính lànghìn tấn
- P_SX: Là lợng phân bón sản xuất trong một năm và đơn vị tính là nghìntấn
- SL_XKHAU: Là số lợng gạo xuất khẩu trong một năm và đơn vị tính lànghìn tấn
- S_LUONG: Là sản lợng lúa gạo sản xuất ra trong một năm và đơn vị tính lànghìn tấn
- TY_GIA: Là tỷ lệ trao đổi giữa đồng đô la Mỹ và đông tiền Việt nam - T_PHAN: Là tổng lợng phân bao gồm lợng phân sản xuất và lợng phân
Trang 34Số liệu đợc cho bởi các bảng 1, bảng 2, bảng 3, bảng 4 ở phần phụ lục
III.Mô hình:
1 Mô hình hàm cung sản lợng gạo của Việt nam:
Việc xây dựng mô hình hàm cung là yếu tố rất quan trọng trong việc lập kếhoạch sản xuất cũng nh định hớng cho việc xuất khẩu trong tơng lai Nh vậyviệc xây dựng mô hình nh thế nào sản lợng sản xuất ra là do các yếu tố nàoquyết định, trên cơ sở lý thuyết mà nói thì sản lợng phụ thuộc vào diện tíchgieo trồng là điều đơng nhiên, năng suốt lúa cũng là yếu tố tác động rất lới đốivới sản lợng, phân bón và thuốc trừ sâu không có tác động trực tiếp đối với sảnlợng nhng nó lại là yếu tố tác động một các gián tiếp đến sản lợng, cũng nh vậygiá gạo cũng là yếu tố tác động một cách gián tiếp, nó là cơ sở để ngời sản xuấtcó định hớng cho việc sản xuất của mình
Dựa trên cơ sở số liệu ta thấy rằng giứa D_TICH và N_SUOT có mối quanhệ chặt chễ với nhau vì N_SUOT là biến đợc đo bởi sản lợng trên một đơn vịdiện tích (D_TICH) mặt khác cũng theo kết quả ớc lợng mô hình giữa một biếnlà D_TICH và một biến là S_LUONG ở phụ lục 1 và một số kiểm định từ môhình này thì rõ ràng hai biến này có mối qua hệ rất chặt chẽ với nhau Còn vớicác biến khác thì sao Cũng trên cơ sở lý thuyết thì giữa thuốc sâu và phân bóndùng cho một đơn vị diện tích gieo trồng thì mang tính chất cố định ở một mứcnào đó và nh vậy giữa hai biến này và D_TICH cũng có mối quan hệ với nhauvà thông qua ớc lợng mô hình giữa D_TICH với T_TSAU và D_TICH vớiT_PHAN ở phụ lục 2 và 3 kết quả cho thấy việc khẳng định trên là hợp lý
Nh vậy việc xây dựng mô hình hàm cung cho sản lợng sản xuất lúa gạo củaViệt nam có thể xây dựng bằng một trong hai mô hình sau:
Mô hình 1:
S_LUONG = B1 + B2* D_TICH + B3* GIA_TB_VN(-1) + Ui
ở mô hình này thì GIA_TBVN là giá ở thời kỳ trớc vì sản lợng lúa gạo sảnxuất mang tích chất thời vụ do đó giá ở thời kỳ này chỉ có tác động đối vớiviệc sản xuất ở thời kỳ sau hay việc sản xuất ở thời kỳ này phụ thuộc vào giá ởthời kỳ trớc và mô hình đợc ớc lợng nh sau:
Trang 35=============================LS // Dependent Variable is S_LUONGDate: 05/14/01 Time: 16:57
R-squared 0.988745 Mean dependent var 25352.73Adjusted R-squared 0.985931 S.D dependent var 4526.553S.E of regression 536.9102 Akaike info criterion 12.79866Sum squared resid 2306181 Schwarz criterion 12.90718Log likelihood -83.00097 F-statistic 351.3873Durbin-Watson stat 1.313177 Prob(F-statistic) 0.000000==================================================
-Qua mô hình này cho thấy không những giá ở thời kỳ này không ảnh hởngđến việc sản xuất lúa gạo mà ngay cả giá của thời kỳ trớc đó cũng không có tácđộng đến S_LUONG thông qua việc kiểm đinh giả thiết là
H0 : Giá ở thời kỳ trớc không ảnh hởng đến sản lợngH1 : Giá ở thời kỳ trớc có ảnh hởng đến sản lợng
Prob = 0,1154>0,025 do đó theo kiểm định Students thì chấp nhận giả thiếtH0 Điều này có nghĩa việc sản suất lúa gạo là rất bấp bênh, ngời sản xuất chỉcó sản xuất mà không có định hớng gì đối với việc sản xuất, có thể nó với họngoài việc sản xuất lúa gạo ra họ không còn có cách nào khác để kiếm sốngtrên mảnh đất của mình và đây cũng là vấn đề cần quan tâm và đáng chú ý đốivới Đảng và Nhà nớc để định hớng cho việc phát triển kinh tế đất nớc trên conđờng đổi mới của mình
Nh vậy mô hình hàm cung về sản lợng có thể loại biến GIA_TB_VN(-1) rakhỏi mô hình và mô hình lúc này nh sau:
S_LUONG = B1 + B2* D_TICH + ui
Trang 36=============================LS // Dependent Variable is S_LUONGDate: 05/13/01 Time: 01:10
Sample: 1991 2001
Included observations: 12
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D_TICH 7.453819 0.322747 23.09493 0.0000C -25895.74 2204.543 -11.74653 0.0000
-R-squared 0.981597 Mean dependent var 24823.33Adjusted R-squared 0.979756 S.D dependent var 4689.358S.E of regression 667.2056 Akaike info criterion 13.15721Sum squared resid 4451633 Schwarz criterion 13.23803Log likelihood -93.97051 F-statistic 533.3756Durbin-Watson stat 1.164572 Prob(F-statistic) 0.000000 -
-Theo mô hình này thì ta thấy xét về ý nghĩa của các hệ số trong mô hình thìcả về lý thuyết kinh tế lẫn lý thuyết thông kê đều có ý nghĩa nó biểu hiện nhsau:
- Mô hình cho thấy giữa tỷ số t và giá trị Prob đều cho rằng diện tích có tácđộng đến (ảnh hởng) đến sản lợng sản xuất lúa gạo
- Mô hình còn cho biết rõ hơn là khi mà diện tích tăng lên một ha thì sản lợngtăng là 7,453819 tạ nh vậy con số này phù hợp với hiện thực đối với việc sảnxuất lúa hiện nay ở nớc ta
Còn xét về các tiêu chuẩn khác nh dạng hàm, phơng sai của sai số thay đổi,tơng quan chuỗi, tính chuẩn cũng nh tính dừng của mô hình cũng nh các yếu tốtrong mô hình thì việc đa ra mô hình cung về sản lợng sản xuất lúa gạo ở nớcta hiện nay là có thể chấp nhận đợc các kiểm định này đợc biểu hiện trong cácphụ lục 4, 5, 6, 7, 8, 9