1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

su6, su 7

150 312 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 559,5 KB

Nội dung

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬ 6 Học kỳ I T1. B1 : Sơ lược về môn lòch sử T2. B2 : Cách tính thời gian của lòch sử Phần 1. Lòch sử thế giới T1. B3 : Xã hội nguyên thủy T4. B4 : Các quốc gia cổ đại P.Đ T5. B5 : Các quốc gia cổ đại P.T T6. B6 : Văn hóa cổ đại T7. B7 : Ôn tập T8. : Làm bài tập lòch sử Phần 2. Lòch sử Việt Nam T9. CI : Buổi đầu lòch sử nước ta B8 : Thời nguyên thủy trên đất nước ta T10. B9 : Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta T11. CII : Thời đại dựng nước Văn Lang - Âu Lạc B10 : Những chuyển biến trong đời sống kinh tế T12 : Kiểm tra 1 tiết T13. B11 : Những chuyển biến về xã hội T14. B12 : Nước Văn Lang T15. B13 : Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang T16. B14 : Nước Âu Lạc T17. B15 : Nước Âu Lạc (tiếp theo) T18 : Kiểm tra học kỳ I 1 Học kỳ II T19. B16 : Ôn tập CI & CII T20 : Làm bài tập lòch sử T21. CIII : Thời kỳ Bắc thuộc & đấu tranh giành độc lập B17 : Cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng (40) T22. B18 : Trưng Vương & cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán T23. B19 : Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa TK I – giữa TKVI) T24. B20 : Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (tiếp theo) T25 : Kiểm tra viết 1 tiết T26. B21 : Khởi nghóa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542 – 602) T27. B22 : Khởi nghóa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (tiếp theo) T28. B23 : Những cuộc khởi nghóa lớn trong các TK VII – IX T29. B24 : Nước Chăm Pa từ TK II – X T30. B25 : Ôn tập CIII T31. CIV : Bước ngoặt lòch sử ở đầu TK X B26 : Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương T32. B27 : Ngô Quyền & chiến thắng Bạch Đằng năm 938 T33. B28 : Ôn tập T34 : Kiểm tra học kỳ II T35 : Sử đòa phương (Tham quan hoặc giới thiệu 1 di tích lòch sử gần nhất của đòa phương) 2 Tiết 1 - Bài 1: SƠ LƯC VỀ MÔN LỊCH SỬ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: giúp học sinh hiểu lòch sử là một khoa học có ý nghóa quan trọng đối với mỗi. con người. Học lòch sử là cần thiết. 2.Kỹ năng: giúp học sinh có kỹ năng liên hệ thực tế, quan sát 3. Thái độ, tình cảm: bồi dưỡng tính chính xác, sự ham thích trong học tập bộ môn II Đồ dùng dạy học Tập tranh lòch sử 6 III. Hoạt động dạy và học: 1.Ổn đònh 2.Bài cũ 3.Bài mới * Mở bài: Để học tốt bài học lòch sử, các em phải hiểu lòch sử là gì, học lòch sử để làm gì . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN-HỌC SINH ♦ Mục tiêu: Học sinh nắm được lòch sử là gì. Lòch sử là 1 khoa học ♦ Hoạt động 1:cá nhân ? Tư khi xuất hiện mọi vậy xung quanh ta có hình dạng như ngày nay chưa ? HS: suy nghó trả lời GV: chưa ? nó có hình dạng như ngày nay do đâu ? HS: suy nghó trả lời ?Lòch sử là gì ? HS: phát hiện, GV kết luận ?Có gì khác nhau giữa lòch sử một con người và lòch sử xã hội loài người ? HS: suy nghó ,GV lấy thêm vd. ♦ Mục tiêu: Giáo dục học sinh biết ơn tổ tiên, cha ông. Bác Hồ “Dân ta phải biết .” PHẦN GHI BẢNG 1. Lòch sử là gì? Lòch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Mọi vật đều trải qua quá trình hình thành ,phát triển và biến đổi. Lòch sử là một môn khoa học 2. Học lòch sử để làm gì? 3 ♦ HĐ 1: cá nhân ? Nhìn lớp học ở H1, em thấy khác lớp học ở trường em như thế nào? Em có hiểu vì sao có sự khác nhau đó không? HS: so sánh GV nhận xét ? Chúng ta có cần biến những đổi thay đó không? Tại sao lại có những thay đổi đó? ? Gia đình em trong thời gian gần đây có gì thay đổi không? ?Theo em thành phố Đà Nẵng của chúng ta có gì thay đổi? ? Có phải tự nhiên có những thay đổi đó không? Những thay đổi đó do ai tạo nên? HS suy nghó liên hệ thực tế trả lời GV kết luận ? Chúng ta cần biết về tổ tiên, ông cha ta để làm gì? HS tra lời.GV kết luận. Học lòch sử để hiểu được cội nguồn của tổ tiên, dân tộc mình, biết được tổ tiên, ông cha đã sống & lao động như thế nào, từ đó biết quý trọng những gì mình đang có, biết ơn những người đã làm ra nó, biết được mình phải làm gì cho đất nước. Mục tiêu: nắm được các tư liệu để biết lòch sư.û HĐ 1:Cá nhân * Học sinh đọc sách giáo khoa giai đoạn đầu--- > giáo viên giải nghóa từ tư liệu * Giáo viên kể chuyện Sơn Tinh-Thủy Tinh, LLQ ? Do đâu chúng ta biết những câu chuyện này? HS : ….kể ? Những câu chuyện trên có cho ta biết gì về lòch sử không? * Giáo viên: nói về tài liệu truyền miệng * Học sinh quan sát H1, 2 ? Quan sát H1, 2 theo em có những chứng tích hay tư liệu nào do người xưa để lại? ? H2 bia đá thuộc loại gì ?(hiện vật) 3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lòch sử? Để biết và xây dựng lại lòch sử có 3 loại tư liệu: Truyền miệng Hiện vật Chữ viết 4 GV lấy thêm vd ? Đây là loại bia gì? (Bia tiến só) ? Tại sao em biết đó là bia tiến só? (chữ trên bia) * Giáo viên: chữ viết IV.Củng cố ♦ Giáo viên đặt câu hỏi theo từng mục ♦ Giáo viên đọc tài liệu tham khảo(SGV-13) V. Dặn dò: -Về nhà trả lời câu: Tại sao nói “Lòch sử là thầy dạy của cuộc sống”?. Học thuộc câu danh ngôn - Soạn: người xưa đã tính thời gian như thế nào? - Mỗi hs chuẩn bò 1 tờ lòch. V. Rút kinh nghiệm. Tiết 2 - Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ 5 I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Học sinh hiểu - Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lòch sử - Thế nào là âm lòch, dương lòch, công lòch - Biết cách đọc ghi & tính năm, tháng theo công lòch 2. Kỹ năng: Bồi dưỡng cách ghi, tính năm, khoảng cách giữa các thế kỷ với hiện tại 3. Tư tưởng, tình cảm: Giúp học sinh quý thời gian, ý thức về tính chính xác, khoa học II. Đồ dùng dạy học: Tập tranh lòch sử 6,lòch âm dương. III. Hoạt động dạy & học * Mở bài: Như bài học trước, lòch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ theo trình tự thời gian có trước, có sau cho nên chúng ta cần phải biết cách tính thời gian trong lòch sử như thế nào? ♦ Mục tiêu: Tính quan trọng của việc tính thời gian HĐ 1: cá nhân ? Xem lại H1, 2 của bài 1 em có thể nhận biết được trường làng hay tấm bia đá được dựng lên cách đây bao nhiêu năm? HS: không ? Vậy chúng ta có cần biết thời gian dựng 1 tấm bia tiến só nào đó không? ? Việc xác đònh được thời gian 1 sự kiện nào đó sẽ giúp ích gì? HS trả lời . GV lấy thêm vd: tuổi con 60 tuổi cha 12 tuổi ông 40 HS nhận xét ,GV rút ra kết luận HS đọc SGK ?dựa vào đâu người ta tính được thời gian? HS phát hiện GV kết luận. 1.Tại sao phải xác đònh thời gian? xác đònh thời gian xảy ra các sự kiện là 1 nguyên tắc cơ bản quan trọng trong việc tìm hiểu & học tập lòch sư.û -Người xưa dựa vào mối quan hệ của Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời để xác đònh thời gian 6 ♦ Mục tiêu: Chú ý cách tính thời gian theo âm lòch, dương lòch HĐ 1: cá nhân HS đọc bảng ghi ở SGK ? Có những đon vò thời gian nào ? mấy loại lòch? HS: ngày ,tháng ,năm .2 loại lòch âm-dương ?Vì sao trên tờ lòch chúng ta có ghi thêm âm lòch? HS:để thuận tiện cho việt làm nông. GV:kết luận. ?Người xưa đã có những cách tính thời gian ntn? ♦ Mục tiêu: Biết cách đọc, ghi, tính thời gian theo công lòch * GV dẫn chứng: Thế vận hội, bóng đá thế giới thì mọi người trên thế giới có biết sự kiện đó diễn ra chung 1 thời gian ? Thế giới có cần một thứ lòch chung không? Tại sao? ? Nếu không có lòch chung thì sẽ gặp khó khăn gì? HS:suy nghó trả lời GV:kết luận * GV: Công lòch. 1 năm có 365 ngày 6 giờ H: Nếu ta chia số ngày đó cho 12 tháng thì số ngày cộng lại là bao nhiêu? Thừa ra bao nhiêu? Phải làm thế nào? * GV: Năm nhuận. Thế kỷ. Thiên niên kỷ H: Hiện nay chúng ta đang sống ở thế kỷ thứ mấy? Thiên niên kỷ thứ mấy? * GV: Vẽ trục thời gian ---> giải thích Hoạt động 2:nhóm nhỏ ?xác đònh và tính các mốc thời gian sau: 2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào? Có hai cách tính thời gian: -Âm lòch:là sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất. -Dương lòch :là sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời. 3. Thế giới có cần 1 thứ lòch chung hay không? 7 * Sơ kết bài học: (SGV-17) -H: Tính khoảng cách thời gian? -H: Vì sao trên tờ lòch có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lòch? IV. Dặn dò: Làm bài tập tính khoảng cách thời gian theo trục thời gian SGK 8 - - Theo công lòch: 1 năm: 12 tháng hay 365 ngày (năm nhuận thêm 1 ngày) - 100 năm: 1 thế kỷ -1000 năm: 1 thiên niên kỷ Tiết 3 - Bài 3: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm những điểm chính - Nguồn gốc loài người và các mốc lớn của quá trình chuyển từ người tối cổ thành người hiện đại. - Đời sống vật chất & tổ chức xã hội của người nguyên thủy 2. Tư tưởng, tình cảm: Hình thành ý thức về vai trò của lao động sản xuất 3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát tranh, ản II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh ảnh, hiện vật về các công cụ lao động, đồ trang sức. 9 III. Hoạt động dạy và học: * Mở bài: Lòch sử xã hội loài người qua 5 chế độ xã hội, trong đó xã hội nguyên thủy là xã hội đầu tiên. ♦ Mục tiêu: Nguồn gốc loài người và đời sống bầy người nguyên thủy * GV: Vượn cổ (5 – 15 triệu năm) * HS: Xem H5 về người tối cổ H: Em hãy nhận xét người tối cổ về hình dáng? * GV: Công cụ ban đầu ---> Sơ kết: không có 1 động vật nào làm ra công cụ lao động dù là đơn giản nhất---> chỉ có con người H: Những nơi nào trên thế giới tìm thấy dấu tích của người tối cổ? * HS: đọc SGK H: Tại sao người tối cổ phải sống theo bầy khoảng vài chục người? (bảo vệ, kiếm sống) H: Người tối cổ sinh sống như thế nào? * GV phân tích: ghè đẽo đá, biết dùng lửa là chiến công vó đại của con người trong việc chinh phục thiên nhiên H: Nhìn chung em thấy cuộc sống của họ như thế nào? (bấp bênh) H: Phân biệt sự giống nhau & khác nhau giữa bầy vượn & người tối cổ? Giống: Sống theo bầy Khác: Người tối cổ có tổ chức, người đứng đầu, biết chế tạo công cụ lao động 1. Con người đã xuất hiện ntn? - Người tối cổ xuất hiện cách đây khoảng 3-4 triệu năm - Sống theo bầy khoảng vài chục người. Sống bằng hái lượm, săn bắt, ở trong hang, lều; biết ghè đẽo đá làm công cụ, biết dùng lửa 10 [...]... vật cổ được chôn năm 1000 TCN, đến năm 1994 được đào lên Hỏi vật cổ đó nằm dưới đất bao nhiêu năm? 1000 + 1994 = 2994 năm 24 3 Một bình gốm được chôn năm 1895 TCN, nó nằm dưới đất 3 877 năm Hỏi năm nào người ta đào nó lên? 3 877 – 1895 = 1982 4 Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 cách ngày nay bao nhiêu năm? 2002 –938 = 1064 * Sử dụng bảng phụ: bài tập trắc nghiệm_ tổ chức theo 4 nhóm - HS khoanh tròn trước câu... về phát triển kinh tế ở phương Đông & phương Tây? (điều kiện tự nhiên) - M2 ghi: Gồm 2 giai cấp chính: 16 + Chủ nô: có mọi quyền hành, sống sung sướng + Nô lệ: - Về nhà: Tìm hiểu về chữ viết của người phương Đông & phương Tây, chữ viết nào có ưu điểm hơn? Vì sao? 17 Tiết 6 - Bài số 6: VĂN HÓA CỔ ĐẠI I Mục tiêu 1 Kiến thức: HS nắm được - Qua mấy nghìn năm tồn tại, thời cổ đại đã để lại cho loài người... phương Đông và người phương Tây Chữ viết nào thuận lợi hơn? Vì sao? (ghi chép linh hoạt hơn vì có 26 ký hiệu) - H: Nhận xét về kiến trúc của phương Tây? (mềm mại hơn, thanh thoát, tinh tế) 20 Tiết 7 - Bài 7: ÔN TẬP I Mục tiêu 1 Kiến thức: HS nắm được kiến thức cơ bản của lòch sử thế giới cổ đại: - Sự xuất hiện của con người trên Trái Đất - Các giai đoạn phát triển của thời nguyên thủy thông qua lao... bao nhiêu tháng, ngày? (12 tháng, 365 ngày, năm nhuận thêm 1 ngày) * GV ghi trục thứ tự thời gian lên bảng (trang 7) - H4: HS đọc cách ghi: TCN, CN - H5: 1 thế kỷ là bao nhiêu năm? 1 thiên niên kỷ là bao nhiêu? - H6: Hiện nay chúng ta đang sống ở thế kỷ bao nhiêu? Thiên niên kỷ mấy? - H7: Thế kỷ X bắt đầu từ năm nào đến năm nào? - H8: Năm 938 Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng thuộc thế kỷ thứ mấy? -... H7 Người nguyên thủy dùng những loại công cụ gì? Liềm dùng để làm gì? Giáo dùng để làm gì? 2 Người tinh khôn sống thế nào? - Người tinh khôn (cách đây 4 vạn năm) sống từng nhóm nhỏ, vài chục gia đình có quan hệ họ hàng, gọi là thò tộc cùng làm chung, hưởng chung - Biết trồng trọt, chăn nuôi, làm đồ gốm, đồ trang sức, dệt vải 3 Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã? - Công cụ kim loại ra đời, tăng năng su t... 3 Thực hiện bài học * HS đọc M1_Xem H25 1 Đời sống vật chất - H: Trong quá trình sinh sống người - Người nguyên thủy luôn cải tiến nguyên thủy Việt Nam làm gì để nâng công cụ để nâng cao năng su t lao cao năng su t lao động? (cải tiến công động cụ lao động) - Lúc đầu công cụ là những hòn cuội - H: Công cụ chủ yếu làm bằng gì? ghè đẽo thô sơ (Sơn Vi), sau được mài vát một bên làm rìu tay, rìu tra cán... nào?(4vạn năm trước, nhờ Người tối cổ LĐSX) - Về con người: - H: Người tinh khôn khác người tối cổ Dáng người khom, ở những điểm nào? (hình 5) hàm nhô, lông - H: Hãy kể tên các loại công cụ? (hình nhiều 7) Người tinh khôn Người đứng thẳng, trán cao, hàm lùi vào, răng gọn đều, tay chân như 21 người ngày nay - Về CCSX: ccụ đá (ghè đẽo đá) - CC đá - CC kim loại, đồ trang sức - Tổ chức xã hội: - Sống theo... văn 6 Những thành tựu văn hóa cổ đại: hóa nào? - Toán, vật lý, thiên văn, lòch sử, đòa - H: P Tây có những thành tựu văn hóa lý nào? - Nhiều công trình nghệ thuất - H: Hãy tự đánh giá các thành tựu văn 7 Thử đánh giá các thành tựu văn hóa lớn của thời cổ đại? hóa lớn của thời cổ đại * GV cho học sinh xem tranh, không chú Phong phú, đa dạng, đặt cơ sở cho sự thích, HS tự trả lời: tên nước nào? phát triển... Người phương Tây đã sáng tạo ra chữ - Chữ viết: sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c viết ntn? - Các ngành khoa học cơ bản: - H: Kể tên 1 số nhà khoa học thời cổ đại? trên cơ sở tiếp thu những thành * H14 >H 17 tựu của phương Đông, các quốc * HS nhớ tên 1 số nhà khoa học, 1 số công gia cổ đại phương Tây đã phát trình kiến trúc, điêu khắc ở phương Tây triển nhiều ngành khoa học cơ - H: Vì sao những thành tựu... hỏi kiểm tra - Nêu những thành tựu khoa học của người cổ đại? - Ý nghóa của việc sáng tạo ra chữ viết? - Nêu & mô tả 1 công trình nghệ thuật thời cổ đại? 6 Dặn dò - Ôn tập: ôn từ B1 >B6 Trả lời câu hỏi B7 19 - Bài soạn: M1 ghi: Toán học: không ghi phần chữ số - H: Ai đã làm ra những thành tựu văn hóa trên? - H: M1: Sự xuất hiện của chữ viết có ý nghóa ntn đối với lòch sử loài người? (1822 Champonêông . gia cổ đại P.Đ T5. B5 : Các quốc gia cổ đại P.T T6. B6 : Văn hóa cổ đại T7. B7 : Ôn tập T8. : Làm bài tập lòch sử Phần 2. Lòch sử Việt Nam T9. CI : Buổi. ta có hình dạng như ngày nay chưa ? HS: suy nghó trả lời GV: chưa ? nó có hình dạng như ngày nay do đâu ? HS: suy nghó trả lời ?Lòch sử là gì ? HS: phát

Ngày đăng: 16/09/2013, 08:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

5. Củng cố bài: Sơ kết lập bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của thời nguyên thủy - su6, su 7
5. Củng cố bài: Sơ kết lập bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của thời nguyên thủy (Trang 28)
được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng - su6, su 7
c ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng (Trang 59)
- H: Nhà Hán bóc lột nhân dân ta dưới những hình thức nào? (thuế, lao dịch, cống) - su6, su 7
h à Hán bóc lột nhân dân ta dưới những hình thức nào? (thuế, lao dịch, cống) (Trang 68)
PHẦN I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT Mục 1: GV trình bày - su6, su 7
c 1: GV trình bày (Trang 97)
- H: Hình thức sinh hoạt văn hóa qua các lễ hội đã đem đến điều gì? Thắt chặt tình đoàn  kết trong thôn xóm và bồi đắp tình yêu quê  hương đất nước - su6, su 7
Hình th ức sinh hoạt văn hóa qua các lễ hội đã đem đến điều gì? Thắt chặt tình đoàn kết trong thôn xóm và bồi đắp tình yêu quê hương đất nước (Trang 126)
- H: Tình hình Bắc Hà ntn? - su6, su 7
nh hình Bắc Hà ntn? (Trang 138)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w