vậtlý8 hayhay

62 277 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
vậtlý8 hayhay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án vật lí 8 Tuần 1 Ngày soạn 22/08/09 Tiết 1 Ngày dạy 24/08/09 CHƯƠNG I: CƠ HỌC BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nêu được những thí dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt là biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. 2 Kỹ năng Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp, chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. 3Thái độ Yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ: 1.Cho cả lớp: Tranh vẽ 1.2, 1.4, 1.5 phóng to để HS xác định quỹ đạo chuyển động của một số vật. 2.Mỗi nhóm HS: Dụng cụ thí nghiệm: 1 xe lăn, 1 con búp bê, 1 khúc gỗ, 1 quả bón bàn. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS HOẠT ĐỘNG 1:Tổ chức tình huống học tập( 5 phút) Yêu cầu HS đọc phần mở bài ở sách . Trong cuộc sống hàng ngày ta thường nói một vật là đang chuyển động hay đứng yên. Vậy theo em căn cứ nào để nói một vật chuyển động hay vật đó đứng yên? HS: Đọc phần mở bài. HS : Dự đoán HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên.( 12 phút) Yêu cầu HS nêu 2 ví dụ về vật chuyển động, 2 ví dụ về vật đứng yên. Làm thế nào các em biết vật đó đang chuyển động hay vật đó đang đứng yên ? Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C 1 . Yêu cầu HS lấy thí dụ về vật chuyển động và vật đứng yên. Dựa vào các ví dụ trên yêu cầu học sinh nêu kết luận. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C 2 và C 3 . Cái cây trồng bên đường là đứng yên hay chuyển động ? Nếu đứng yên thì đúng hoàn toàn không ? I.Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên. HS: Nêu ví dụ. Trả lời C 1 . C 1 : Muốn nhận biết được vật chuyển động hay đứng yên phải dựa vào vị trí của vật đó so với vật làm mốc. HS lấy ví dụ. *Kết luận: Khi vị trí của vật so với vật làm mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. HS: Trả lời C 2 , C 3 Giáo Viên Lê Thị Hiệp Trang 1 5’ Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án vật lí 8 HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên.( 10 phút) -Treo bảng 1.2 lên bảng. Trong tranh vẽ cần xét bao nhiêu vật ? Yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời các câu hỏi C 4 , C 5 . Gọi 2 HS lên bảng trả lời. Yêu cầu HS chọn từ thích hợp hoàn thành câu C 6 . HS lấy thí dụ để chứng minh nhận xét trên. Dựa vào các câu hỏi C 4 ->C 7 rút ra nhận xét: Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc yếu tố nào? GV: Thông tin trong thái dương hệ cho học sinh rồi yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C 8 . II.Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. 1.Tính tương đối của chuyển động hay đứng yên. HS: Quan sát tranh vẽ. C 4 : Hành khách chuyển động so với nhà ga vì vị trí của hành khách so với nhà ga là thay đổi. C 5 : So với toa tàu hành khách đứng yên vì vị trí của hành khách với toa tàu là không thay đổi. C 6 : Một vật có thể chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác. HS: Trả lời câu hỏi C 7 . *Nhận xét: Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc việc chọn vật làm mốc. Ta nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. 2.Vận dụng: C 8 : Nếu chọn một điểm gắn với ……… làm thì vị trí của MT thay đổi từ đông sang tây. HOẠT ĐỘNG 4: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp( 10 phút) -Quỹ đạo chuyển động là gì ? Trong thực tế gồm có những quỹ đạo thường gặp nào? III.Một số chuyển động thường gặp -Quỹ đạo chuyển động là đường mà vật chuyển động vạch ra. -Quỹ đạo: Thẳng, cong, tròn … C 9 : HS tự phân tích. HOẠT ĐỘNG 5: Vận dụng( 5 phút) Treo tranh hình 1.4 HS quan sát và trả lời câu hỏi C 10 . HS trả lời câu C 11 . C 10 : HS tự phân tích. C 11 : Khoảng cách từ vật tới mốc không thay đổi thì vật đứng yên, nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng. Có trường hợp sai, ví dụ như chuyển động tròn quanh vật mốc. IV . TỔNG KẾT ( 2 phút) -Thuật ngữ công cơ học chỉ sử dụng trong trường hợp nào? -Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào? -Công thức tính công cơ học khi lực tác dụng vào vật là vật dịch chuyển theo phương của lực. V DẶN DÒ (1 phút) Về nhà các em học thuộc phần ghi nhớ. Làm bài tập ở sách bài tập Giáo Viên Lê Thị Hiệp Trang 2 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án vật lí 8 Giáo Viên Lê Thị Hiệp Trang 3 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án vật lí 8 Tuần 15 Ngày soạn 29 /11/08 Tiết 15 Ngày dạy 1/12 /08 BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC I .MỤC TIÊU 1 Kiến thức Giáo Viên Lê Thị Hiệp Trang 4 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án vật lí 8 Biết được dấu hiệu để có công cơ học, nêu được các ví dụ trong thực tế để có công cơ học và không có công cơ học, phát biểu và viết được công thức tính công cơ học, nêu được tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng trong công thức. 2 Kỹ năng -Vận dụng công thức tính công cơ học trong các trường hợp phương của lực trùng với phương chuyển dời của vật, phân tích lực thực hiện công. Tính công cơ học. 3 Thái độ -Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh, giúp học sinh yêu thích môn học. II.CHUẨN BỊ: Tranh vẽ: Con bò kéo xe, vận dộng viên cử tạ, máy xúc đất đang làm việc. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS HOẠT ĐỘNG 1:Kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống học tập( 7 phút) HS1: Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lững trong trường hợp vật nổi lực đẩy Acsimet được tính như thế nào ? Chữa bài tập 12.1 SBT HS2: Làm bài tập 12.2 SBT ĐVĐ HS tìm hiểu phần đặt vấn đề ở SGK. Trong thực tế mọi công sức bỏ ra để làm 1 việc thì đều thực hiện công. Trong công đó thì công nào là công cơ học? HS 1 Trả Lời HS 2 Trả lời HOẠT ĐỘNG 2: Khi nào có công cơ học(15 phút) GV cho học sinh tìm hiểu ví dụ 1 và ví dụ 2; Học sinh tìm hiểu và trả lời Phương của lực F và phương của chuyển động như thế nào? -Quả tạ đứng yên, vậy quảng đường dịch chuyển của quả tạ bằng bao nhiêu ? Yêu cầu học sinh trả lời C 1 . HS trả lời C 1 . -Yêu cầu HS tìm hiểu C 2 làm việc theo nhóm. HS trả lời. +Chỉ có công cơ học khi nào ? +Công cơ học của lực là gì? +Công cơ học gọi tắt là gì? -Yêu cầu HS tìm hiểu C 3 và phân tích từng yếu tố sinh công. -HS trả lời C 3 . -Yêu cầu học sinh trả lời C 4 . HS trả lời -Khi nào lực thực hiện công cơ học. 1.Nhận xét: Ví dụ 1: Con bò kéo xe +F > 0 +S > 0 phương của F trùng với phương chuyển động -> con bò thực hiện công cơ học Ví dụ 2: -Fn lớn -S = 0 công cơ học = 0 C 1 : Muốn có công cơ học thì phải có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời. 2.Kết luận: …… 1.lực …………. 2.chuyển dời. -Công cơ học là công của lực. -Công cơ học gọi tắt là công 3.Vận dụng C 3 : Trường hợp a, c, d có công cơ học F > 0 S > 0 Có công cơ học A > 0 Giáo Viên Lê Thị Hiệp Trang 5 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án vật lí 8 Trường hợp b. S = 0 -> công cơ học = 0 C 4 . -Lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển động. -Trường hợp a: F tác dụng làm S > 0 -> A f >0 -Trường hợp b: P làm h > 0 -> A p > 0 -Trường hợp c: F k làm h > 0 -> A f > 0 HOẠT ĐỘNG 3: Xây dựng công thưc tính công cơ học(8 Phút) HS tìm hiểu SGK rút ra biểu thức. -Yêu cầu HS giải thích các đại lượng trong công thức. -HS nêu đơn vị của F và S Yêu cầu HS đọc phần chú ý vào vở 1.Biểu thức tính công cơ học a.Biểu thức: F > 0, S > 0 -> A = F.S .Trong đó F làm lực tác dụng (N) S là quảng đường chuyển dời (m) A là công của lực. b.Đơn vị Đơn vị A là N.m, Jun (J), kilộun (KJ) 1J = 1Nm, 1kJ = 1000J Chú ý: A = F.S chỉ áp dụng trong trường hợp phương của lực F trùng với phương chuyển động. HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng( 12 phút) Yêu cầu học sinh làm bài tập C 5 , C 6 vào vở. Gọi 2 em lên bảng thực hiện HS : làm vào vở GV chốt lại vào vở 2.Vận dụng C 5 : Tóm tắt: Giải F = 5000N -Công mà lực kéo của toa tàu thực hiện S = 1000m A = F.S = 5000.1000 = 5.10 6 J A = ? Đáp số: 5.10 6 J C 6 : Tóm tắt: m = 2 kg -> P = 20N h = 6m A = ? Giải Công của trọng lực thực hiện là A = P.h = 20.6 = 120J Đáp số: 120J C 7 : Phương P ⊥ phương chuyển động. ->Ap = 0 IV . TỔNG KẾT ( 2 phút) -Thuật ngữ công cơ học chỉ sử dụng trong trường hợp nào? -Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào? -Công thức tính công cơ học khi lực tác dụng vào vật là vật dịch chuyển theo phương của lực. Giáo Viên Lê Thị Hiệp Trang 6 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án vật lí 8 V DẶN DÒ (1 phút) Về nhà các em học thuộc phần ghi nhớ. Làm bài tập ở sách bài tập Tuần 16 Ngày soạn 06 /12/08 Tiết 16 Ngày dạy 08/12 /08 ÔN TẬP I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Giáo Viên Lê Thị Hiệp Trang 7 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án vật lí 8 - Ôn lại những kiến thức đã học ở bài trước. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng biến đổi công thức. 3.Thái độ: . -Giáo dục tính cẩn thận của học sinh. II.CHUẨN BỊ: Hệ thống câu hỏi và các bài tập vận dụng. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS HOẠT ĐỘNG 1: Ôn lại các nội dung vừa học( 30 phút) ?Chuyển động cơ học là gì ? lấy ví dụ về chuyển động cơ học? (c) ?Lấy ví dụ về vật chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác? (c) ?Vận tốc cho biết tính chất nào của chuyển động? Viết công thức tính vận tốc và đơn vị? (c) ?Thế nào là chuyển động đều,chuyển động không đều?Viết công thức tính vận tốc của chuyển động không đều? (c) ?Nêu các đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véc tơ? (c) HS trả lời ?Thế nào là hai lực cân bằng? Lấy ví dụ về vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng? (c) ?Lực ma sát xuất hiện khi nào? (c) ?Nêu hai ví dụ chứng tỏ vật có quán tính? (c) ?Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào? I/. Lý thuyết -Chuyển độngcơ học là sự thay đổi vị trí của một vật so với vật làm mốc theo thời gian. Ví dụ : Tàu đang rời ga, ta nói tàu đang chuyển động so với nhà ga. - Vẫn ví dụ trên tàu đứng yên so với hành khách ngồi trên tàu -Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. - t S V = (m/s, km/h) -Chuyển động đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc không thay đổi theo thời gian -Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian - t S Vtb = -Biểu diễn lực: (Điểm đặt, phương, chiếu, cường độ của lực) -Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, có cường độ như nhau,phương nằm trên một đường thẳng nhưng nguợc chiều. - Ví dụ: Một quyển vở nằem yên trên bàn - Lực ma sát xuất hiện khi + Lực ma sát trượt sinh ra khi một vât trượt trên bề mặt một vật khác +Lực ma sát trượt sinh ra khi một vât trượt trên bề mặt một vật khác +Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. -Ví dụ:Người ngồi trên xe khi xe dừng lại thì người đổ về phía trước, xe rẽ phải thì người ngã sang trái. Giáo Viên Lê Thị Hiệp Trang 8 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án vật lí 8 (c) ?Công thức tính áp suất? Đơn vị tính áp suất? (c) ?Vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của lực nào? Công thức tính lực đó? (c) ?Viết công thức tính công cơ học? Đơn vị công? (c) -Tác dụng của áp lực phụ thuộc hai yếu tố: Độ lớn của lực và diện tích mặt bị ép. - S F P = (N/m 2 ,Pa) -F A =d.V (d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chổ) -A=F.s (Jun) HOẠT ĐỘNG 2: Vận dụng( 10 phút) Yêu cầu học sinh xem lại câu C5 trang13(SGK), làm bài tập3.6SBT Gọi HS lên bảng làm GV gợi ý cả lớp cùng làm GV gợi ý và cả lơp cùng tiến hành Yêu cầu học sinh xem và làm bài tập 7.6 trang 12 SBT. Để xác định áp suất của bao gạo và ghế lên mặt đát thì cần biết những đại lượng nào? II/ Bài tập Bài tập 13.6 SBT Tóm tắt: s 1 = 45km t 1 = 4/9h s 2 = 30km Giải t 2 = 2/5h a.Vận tốc của vận động viên trên đoạn s 3 = 10km đường AB là: hkm t s V tb /20 1 1 1 == t 3 = 1/4h -Vận tốc của vận động viên trên đoạn a.V tb1 = ? đường BC là : hkm t s V tb /75 2 2 2 == V tb2 = ? -Vận tốc của vận động viên trên CD V tb3 = ? đoạn đường là: hkm t s V tb /40 3 3 3 == b. V tb = ? b.Vận tốc của vận động viên trên cả đoạn đường: hkmV ttt sss tb /3,29 9,2 85 321 3 21 === ++ ++ Tóm tắt m 1 = 60kg m 2 = 4kg S = 4x 0,0008 = 0,032m 2 P = ? Giải -Áp lực của bao gạo là ghế lên mặt đất là F = P 1 + P 2 = (m 1 + m 2 ) . 10 = 640 (N) IV . TỔNG KẾT ( 4 phút) - GV hệ thống lại kiến thức cho HS V DẶN DÒ (1 phút) Về nhà các em học bài ôn tập tốt để thi học kì Giáo Viên Lê Thị Hiệp Trang 9 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án vật lí 8 Tuần 17 Ngày soạn 13 /12/08 Tiết 17 Ngày dạy 15/12 /08 ÔN TẬP (tt) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Ôn lại những kiến thức đã học ở các bài trước. 2.Kĩ năng: Giáo Viên Lê Thị Hiệp Trang 10

Ngày đăng: 16/09/2013, 04:10

Hình ảnh liên quan

Gọi HS lờn bảng làm GV gợi ý cả lớp cựng làm - vậtlý8 hayhay

i.

HS lờn bảng làm GV gợi ý cả lớp cựng làm Xem tại trang 9 của tài liệu.
bảng phụ (trũ chơ iụ chữ) - vậtlý8 hayhay

bảng ph.

ụ (trũ chơ iụ chữ) Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Mụ tả được TN và xử lý được bảng kết quả TN chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc và m, ∆t và chất làm vật. - vậtlý8 hayhay

t.

ả được TN và xử lý được bảng kết quả TN chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc và m, ∆t và chất làm vật Xem tại trang 49 của tài liệu.
GV: Giới thiệu khỏi niệm về nhiệt dung riờng, bảng - vậtlý8 hayhay

i.

ới thiệu khỏi niệm về nhiệt dung riờng, bảng Xem tại trang 51 của tài liệu.
HS: Lờn bảng trỡnh bày lời giải. - vậtlý8 hayhay

n.

bảng trỡnh bày lời giải Xem tại trang 54 của tài liệu.
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài C2 Cá nhân HS vận dụng đợc bảng năng suất toả nhiệt của nhiên liệu trả lời câu C1 - vậtlý8 hayhay

i.

2 HS lên bảng giải bài C2 Cá nhân HS vận dụng đợc bảng năng suất toả nhiệt của nhiên liệu trả lời câu C1 Xem tại trang 56 của tài liệu.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV, lấy VD - vậtlý8 hayhay

l.

ên bảng trả lời câu hỏi của GV, lấy VD Xem tại trang 60 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan