Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
T chn Toán7 Ngy 21 thỏng 8 nm 2009 Số hữu tỉ Số thực Tiết 1 Các phép toán trong Q I. Mục tiêu: - Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào từng bài toán. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HS lần lợt đứng tại chỗ trả lời. GV đa bài tập trên bảng phụ. HS hoạt động nhóm (5ph). GV đa đáp án, các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau. GV đa ra bài tập trên bảng phụ, HS lên bảng thực hiện, dới lớp làm vào vở. HS hoạt động nhóm bài tập 2, 3(3ph). GV đa đáp án, các nhóm đối chiếu. HS lên bảng thực hiện, dới lớp làm vào vở. I. Các kiến thức cơ bản: - Số hữu tỉ: Là số viết đợc dới dạng: a (a,b ,b 0) b Z - Các phép toán: + Phép cộng: + Phép ttrừ: + Phép nhân: + Phép chia: II. Bài tập: Bài tập 1: Điền vào ô trống: 3 2 7 5 A. > B. < C. = D. Bài tập 2: Tìm cách viết đúng: A. -5 Z B. 5 Q C. 4 15 Z D. 4 15 Q Bài tập 3: Tìm câu sai: x + (- y) = 0 A. x và y đối nhau. B. x và - y đối nhau. C. - x và y đối nhau. D. x = y. Bài tập 4: Tính: a, 12 4 15 26 + (= 62 65 ) b, 12 - 11 121 (= 131 11 ) Giỏo viờn: Nguyn Th Tho - THCS Thanh Giang - Thanh Chng - Ngh An 1 T chn Toán7 Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó hoạt động cá nhân (10ph), lên bảng trình bày. HS nêu cách tìm x, sau đó hoạt động nhóm (10ph). c, 0,72. 3 1 4 (= 63 50 ) d, -2: 1 1 6 (= 12 7 ) Bài tập 5: Tính GTBT một cách hợp lí: A = 1 7 1 6 1 1 1 2 13 3 13 2 3 + + + ữ ữ = = 1 1 7 6 4 1 2 2 13 13 3 3 + + + ữ ữ ữ = 1 1 + 1 = 1 B = 0,75 + 2 1 2 5 1 5 9 5 4 + + ữ = 3 4 + 5 2 2 1 1 4 5 5 9 + ữ = 1 1 9 C = 1 3 1 1 1 : . 4 2 4 2 2 ữ ữ = 3 4 9 1 1 . . 9 2 3 2 4 4 = Bài tập 6: Tìm x, biết: a, 1 3 1 x 2 4 4 + = 1 x 3 = ữ b, 5 1 : x 2 6 6 + = 1 x 17 = ữ c, 2 x x 0 3 = ữ x 0 2 x 3 = ữ ữ = ữ 3. Củng cố: Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa. 4. Hớng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã làm. 5.Rút kinh Nghiệm: Giỏo viờn: Nguyn Th Tho - THCS Thanh Giang - Thanh Chng - Ngh An 2 T chn Toán7 Tiết 2 Ngy 27 thỏng 8 nm 2009 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. luyện tập giảI các phép toán trong q I. Mục tiêu: - Ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Rèn kỹ năng giải các bài tập tìm x, thực hiện thành thạo các phép toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Nêu cách làm bài tập 1. HS hoạt động cá nhân (4ph) sau đó lên bảng trình bày. ? Để rút gọn biểu thức A ta phải làm gì? HS: Bỏ dấu GTTĐ. ? Với x > 3,5 thì x 3,5 so với 0 nh thế nào? HS: ? Khi đó x 3,5 = ? GV: Tơng tự với x < 4,1 ta có điều gì? HS lên bảng làm, dới lớp làm vào vở. Bài tập 1: Tìm x, biết: a, x = 4,5 x = 4,5 b, x 1+ = 6 x 1 6 x 1 6 + = + = x 5 x 7 = = c, 1 x 3,1 1,1 4 + = 1 x 3,1 1,1 4 + = + = 4,2 1 x 4,2 4 1 x 4,2 4 + = + = 79 x 20 89 x 20 = = Bài tập 2: Rút gọn biểu thức với: 3,5 x 4,1 A = x 3,5 4,1 x Với: 3,5 x x 3,5 > 0 x 3,5 = x 3,5 x 4,1 4,1 x > 0 4,1 x = 4,1 x Vậy: A = x 3,5 (4,1 x) = x 3,5 4,1 + x = 2x 7,6 Giỏo viờn: Nguyn Th Tho - THCS Thanh Giang - Thanh Chng - Ngh An 3 T chn Toán7 ? Biểu thức A đạt giá trị nhỏ nhất khi nào? Khi đó x = ? HS hoạt động nhóm (7ph). GV đa đáp án đúng, các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau. Bài tập 3: Tìm x để biểu thức: a, A = 0,6 + 1 x 2 đạt giá trị nhỏ nhất. b, B = 2 2 2x 3 3 + đạt giá trị lớn nhất. Giải a, Ta có: 1 x 2 > 0 với x Q và 1 x 2 = 0 khi x = 1 2 . Vậy: A = 0,6 + 1 x 2 > 0, 6 với mọi x Q. Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0,6 khi x = 1 2 . b, Ta có 2 2x 0 3 + với mọi x Q và 2 2x 0 3 + = khi 2 2x 3 + = 0 x = 1 3 Vậy B đạt giá trị lớn nhất bằng 2 3 khi x = 1 3 . 3. Củng cố: - Nhắc lại các dạng toán đã chữa. 4. Hớng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm. - Xem lại luỹ thừa của một số hữu tỉ. Giỏo viờn: Nguyn Th Tho - THCS Thanh Giang - Thanh Chng - Ngh An 4 T chn Toán7 Tiết 3 Ngy 4 thỏng 9 nm 2009 luỹ thừa của một số hữu tỉ I. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ. - Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Viết dạng tổng quát luỹ thừa cua một số hữu tỉ? ?Nêu một số quy ớc và tính chất của luỹ thừa? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV dựa vào phần kiểm tra bài cũ chốt lại các kiến thức cơ bản. GV đa ra bảng phụ bài tập 1, HS suy nghĩ trong 2 sau đó đứng tại chỗ trả lời. I. Kiến thức cơ bản: a, Định nghĩa: x n = x.x.x .x (x Q, n N*) (n thừa số x) b, Quy ớc: x 0 = 1; x 1 = x; x -n = n 1 x (x 0; n N*) c, Tính chất: x m .x n = x m + n x m :x n = x m n (x 0) n n n x x y y = ữ (y 0) (x n ) m = x m.n II. Bài tập: Bài tập 1: Thực hiện phép tính: a, (-5,3) 0 = b, 3 2 2 2 . 3 3 ữ ữ = c, (-7,5) 3 :(-7,5) 2 = d, 2 3 3 4 ữ = e, 6 6 1 .5 5 ữ = f, (1,5) 3 .8 = g, (-7,5) 3 : (2,5) 3 = Giỏo viờn: Nguyn Th Tho - THCS Thanh Giang - Thanh Chng - Ngh An 5 T chn Toán7 GV đa ra bài tập 2. ? Bài toán yêu cầu gì? HS: ? Để so sánh hai số, ta làm nh thế nào? HS suy nghĩ, lên bảng làm, dới lớp làm vào vở. GV đa ra bài tập 3. HS hoạt động nhóm trong 5. Đại diện một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét. ? Để tìm x ta làm nh thế nào? Lần lợt các HS lên bảng làm bài, dới lớp làm vào vở. h, 2 6 2 5 5 + = ữ i, 2 6 2 5 5 ữ = Bài tập 2: So sánh các số: a, 3 6 và 6 3 Ta có: 3 6 = 3 3 .3 3 6 3 = 2 3 .3 3 3 6 > 6 3 b, 4 100 và 2 200 Ta có: 4 100 = (2 2 ) 100 = 2 2.100 = 2 200 4 100 = 2 200 Bài tập 3: Tìm số tự nhiên n, biết: a, n 32 4 2 = 32 = 2 n .4 2 5 = 2 n .2 2 2 5 = 2 n + 2 5 = n + 2 n = 3 b, n 625 5 5 = 5 n = 625:5 = 125 = 5 3 n = 3 c, 27 n :3 n = 3 2 9 n = 9 n = 1 Bài tập 4: Tìm x, biết: a, x: 4 2 3 ữ = 2 3 x = 5 2 3 ữ b, 2 3 5 5 .x 3 3 = ữ ữ x = 5 3 c, x 2 0,25 = 0 x = 0,5 d, x 3 + 27 = 0 x = -3 e, x 1 2 ữ = 64 x = 6 Giỏo viờn: Nguyn Th Tho - THCS Thanh Giang - Thanh Chng - Ngh An 6 T chn Toán7 Tiết 4: Ngy 11 thỏng 9 nm 2009 luỹ thừa của một số hữu tỉ (Tiếp) I. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ. - Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Viết dạng tổng quát luỹ thừa cua một số hữu tỉ? ?Nêu một số quy ớc và tính chất của luỹ thừa? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV đa bảng phụ có bài tập 1. HS suy nghĩ trong 2 sau đó lần lợt lên bảng làm, dới lớp làm vào vở. GV đa ra bài tập 2. ? Để so sánh hai luỹ thừa ta thờng làm I. Kiến thức cơ bản: II. Bài tập: Bài tập 1: thực hiện phép tính: a, 2 2 3 2 1 3 5 3 4. 1 25 : : 4 4 4 2 + ữ ữ ữ ữ = 25 9 64 8 4. 25. . . 16 16 125 27 + = 25 48 503 4 15 60 + = b, ( ) 0 2 3 1 1 2 3. 1 2 : .8 2 2 + + ữ =8 + 3 1 + 64 = 74 c, 6 2 6 1 3 : 2 7 2 + ữ ữ = 1 1 3 1 2 8 8 + = d, ( ) 2 1 5 5 1 1 5 . . 2 10 ữ = 5 2 5 1 1 5 . . 10 1 2 ữ = ( ) 5 2 5 1 5 .2 . 5.2 = 3 1 1 2 8 = e, 6 5 9 4 12 11 4 .9 6 .120 8 .3 6 + = 12 1099 12 12 11 11 2 .3 2 .3 .3.5 2 .3 2 .3 + = 12 10 11 11 2 .3 (1 5) 2 .3 (6 1) + = 2.6 4 3.5 5 = Bài tập 2: So sánh: a, 2 27 và 3 18 Ta có: 2 27 = (2 3 ) 9 = 8 9 Giỏo viờn: Nguyn Th Tho - THCS Thanh Giang - Thanh Chng - Ngh An 7 T chn Toán7 nh thế nào? HS hoạt động nhóm trong 6. Hai nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét. GV đa ra bài tập 3, yêu cầu học sinh nêu cách làm. HS hoạt động cá nhân trong 10 3 HS lên bảng trình bày, dới lớp kiểm tra chéo các bài của nhau. 3 18 = (3 2 ) 9 = 99 Vì 8 9 < 99 2 27 < 3 18 b, (32) 9 và (18) 13 Ta có: 32 9 = (2 5 ) 9 = 2 45 2 45 < 2 52 < (2 4 ) 13 = 16 13 < 18 13 Vậy (32) 9 < (18) 13 Bài tập 3: Tìm x, biết: a, x 8 4 3 2 4 3 = ữ ( x = - 4) b, (x + 2) 2 = 36 2 2 2 2 (x 2) 6 (x 2) ( 6) + = + = x 2 6 x 2 6 + = + = x 4 x 8 = = c, 5 (x 2)(x + 3) = 1 5 (x 2)(x + 3) = 5 0 (x 2)(x + 3) = 0 x 2 0 x 3 0 = + = x 2 x 3 = = 3. Củng cố: ? Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ? ? Luỹ thừa của một số hữu tỉ có những tính chất gì? 4. Hớng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. Giỏo viờn: Nguyn Th Tho - THCS Thanh Giang - Thanh Chng - Ngh An 8 T chn Toán7 Tiết 5: Ngy 17 thỏng 9 nm 2009 tỉ lệ thức I. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố kiến thức về tỉ lệ thức. - Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các bài toán về tỉ lệ thức, kiểm tra xem các tỉ số có lập thành một tỉ lệ thức không, tìm x trong tỉ lệ thức, các bài toán thực tế. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức? ?Tỉ lệ thức có những tính chất gì? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng ? Phát biểu định nghĩa về tỉ lệ thức? ? Xác định các trung tỉ, ngoại tỉ của tỉ lệ thức? ? Tỉ lệ thức có những tính chất gì? ? Nêu tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau? GV đa ra bài tập 1. ? Để kiểm tra xem 2 tỉ số có lập thành một tỉ lệ thức không ta làm nh thế nào? HS: Có hai cách: C1: Xét xem hai tỉ số có bằng nhau không. (Dùng định nghĩa) C2: Xét xem tích trung tỉ có bằng tích ngoại tỉ không. (Dùng tính chất cơ bản) HS hoạt động cá nhân trong 5ph. Một vài HS lên bảng trình bày, dới lớp kiểm tra chéo bài của nhau. GV đa ra bài tập 2. ? Muốn lập các tỉ lệ thức từ đẳng thức của 4 số ta làm nh thế nào? ? Từ mỗi đẳng thức đã cho, ta có thể I. Kiến thức cơ bản: 1. Định nghĩa: = = a c (a : b c : d) b d là một tỉ lệ thức 2. Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức: * Tính chất 1: = a c b d ad = bc * Tính chất 2: a.d = b.c = a c b d ; = d c b a ; = d b c a ; d b c a = 3. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: = a c b d = a c b d = a c b d II. Bài tập: Bài tập 1: Các tỉ số sau có lạp thành tỉ lệ thức không? vì sao? a) 3 1 : 5 7 và 1 21: 5 b) 1 1 4 : 7 2 2 và 2,7: 4,7 c) 1 1 : 4 9 và 1 2 : 2 9 d) 2 4 : 7 11 và 7 4 : 2 11 Bài tập 2: Lập tất cả các tỉ lệ thức có đợc từ các đẳng thức sau: a) 2. 15 = 3.10 b) 4,5. (- 10) = -9. 5 Giỏo viờn: Nguyn Th Tho - THCS Thanh Giang - Thanh Chng - Ngh An 9 T chn Toán7 lập đợc bao nhiêu tỉ lệ thức? HS hoạt động nhóm. ? Để kiểm tra xem 4 số khác 0 có lập thành tỉ lệ thức không ta làm nh thế nào? Hãy lập các tỉ lệ thức từ những số đã cho (Nếu có thể) GV giới thiệu bài tập 4. HS lên bảng thực hiện, dới lớp làm vào vở và nhận xét bài trên bảng. c) 1 2 2 .2 .1 5 7 5 = Bài tập 3: Từ các số sau có lập đợc tỉ lệ thức không? a) 12; - 3; 40; -10 b) - 4, 5; - 0, 5; 0, 4; 3, 6; 32, 4 Bài tập 4: Tìm x, biết: a) 2: 15 = x: 24 b) 1, 56: 2, 88 = 2, 6: x c) 1 1 3 : 0,4 x :1 2 7 = d) (5x):20 = 1:2 e) 2, 5: (-3, 1) = (-4x): 2,5 3. Hớng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm. - Ôn lại các bài tập về dãy các tỉ số bằng nhau. Giỏo viờn: Nguyn Th Tho - THCS Thanh Giang - Thanh Chng - Ngh An 10 [...]... nếu bảng giá trị tơng ứng của chúng là: a, x -5 -3 -2 1 1 4 y b, x y c, x y 15 7 8 -6 -1 0 4 1 3 -5 -2 -4 3 5 7 8 15 17 18 20 -1 -4 0 1 2 3 -4 -4 -4 -4 Giải HS hoạt động nhóm sau đó đứng tại chỗ a, y là hàm số của x vì mỗi giá trị của trả lời x đều ứng với một giá trị duy nhất của y Giỏo viờn: Nguyn Th Tho - THCS Thanh Giang - Thanh Chng - Ngh An 22 T chn Toán 7 b, y không là hàm số của x vì tại x = 3... Đáp án - Biểu điểm: I,Trắc nghiệm(3đ): Bài 1(1,5đ): Mỗi câu nối đúng: 0,5đ 1- b; 2- a; 3- c Giỏo viờn: Nguyn Th Tho - THCS Thanh Giang - Thanh Chng - Ngh An 26 T chn Toán7 Bài 2(0,5đ): 2- D Bài 3(1đ) : 3- A II, Tự luận (7 ): Bài Bài 4 Bài 5 Bái 6 Nội dung cần đạt Vẽ đúng mỗi phần : 0,5đ a, Khẳng định a//b Căn cứ đầy đủ b, Tính đợc số đo góc B3(hoặc B4) Tính đợc số đo góc B1=1150 - Vẽ đợc đờng phụ - Tính... các kiến thức cơ bản 4 Hớng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - Ôn lại trờng hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác Giỏo viờn: Nguyn Th Tho - THCS Thanh Giang - Thanh Chng - Ngh An 29 T chn Toán7 Tiết 27, 28: Trờng hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh I Mục tiêu: - Ôn luyện trờng hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác Trờng hợp cạnh - cạnh - cạnh - Vẽ và chứng minh 2 tg bằng nhau theo trờng... nên: x 150 105 .150 = x= =5250(g) 105 3 3 3 Củng cố: GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm 4 Hớng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - Ôn lại các kiến thức về đại lợng tỉ lệ thuận Giỏo viờn: Nguyn Th Tho - THCS Thanh Giang - Thanh Chng - Ngh An 19 T chn Toán7 Tiết 19, 20: định lí I Mục tiêu: - Củng cố khái niệm, cách nhận biết và chứng minh một định lí - Tìm ra các định lí đã đợc học - Phân biệt,... thẳng song song? 4 Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc các tính chất, dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song - Xem lại các bài tập đã chữa Giỏo viờn: Nguyn Th Tho - THCS Thanh Giang - Thanh Chng - Ngh An 17 T chn Toán7 Tiết 17, 18: Đại lợng Tỉ lệ thuận I Mục tiêu: - Ôn tạp các kiến thức về đại lợng tỉ lệ thuận - Rèn cho HS cách giải các bài tập về đại lợng tỉ lệ thuận - giáo dục ý thức vận dụng các kiến... cơ bản 4 Hớng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - Ôn lại trờng hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác Giỏo viờn: Nguyn Th Tho - THCS Thanh Giang - Thanh Chng - Ngh An 31 T chn Toán7 Tiết 29, 30: Trờng hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh I Mục tiêu: - Ôn luyện trờng hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác Trờng hợp cạnh - góc cạnh - Vẽ và chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trờng hợp 2, suy... Củng cố: GV nhắc lại các kiến thức cơ bản 4 Hớng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - Ôn lại các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác Giỏo viờn: Nguyn Th Tho - THCS Thanh Giang - Thanh Chng - Ngh An 33 T chn Toán 7 Tiết 31, 32: Trờng hợp bằng nhau góc - cạnh - góc I Mục tiêu: - Ôn luyện trờng hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác - Vẽ và chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trờng hợp 3, suy... đợc góc C1 - Tính đợc góc C2 - Tính đợc số đo góc B = 400 Điểm chi tiết 2đ 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Giỏo viờn: Nguyn Th Tho - THCS Thanh Giang - Thanh Chng - Ngh An 27 T chn Toán7 Chủ đề 3: Tiết 25, 26: Tam giác Tổng 3 góc của một tam giác Định nghĩa hai tam giác bằng nhau I Mục tiêu: - Ôn luyện tính chất tổng 3 góc trong một t.giác Ôn luyện khái niệm hai tam giác bằng nhau - Vận dụng tính... thực hiện 25 25 100 Hình 1: x = 1800 - (100 0 + 550) = 250 55 C x Hình 2: y = 800; x = 100 0; z = 1250 0 0 0 0 A S 75 0 y x z I T Bài tập 2: Cho ABC vuông tại A Kẻ HS đọc đầu bài, một HS khác lên bảng AH vuông góc với BC (H BC) vẽ hình a, Tìm các cặp góc phụ nhau HS hoạt động nhóm b, Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau Giỏo viờn: Nguyn Th Tho - THCS Thanh Giang - Thanh Chng - Ngh An 28 T chn Toán 7 Giải a, Các... 1800 - 900 = 900 ã ã Có xOy = xOy (hai góc đối đỉnh) ã xOy = 900 ã ã Có yOx = xOy (hai góc đối đỉnh) ã yOx = 900 3 Củng cố: GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm 4 Hớng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - Ôn lại các kiến thức về đại lợng tỉ lệ thuận Giỏo viờn: Nguyn Th Tho - THCS Thanh Giang - Thanh Chng - Ngh An 21 T chn Toán 7 Tiết 21, 22: Hàm số I Mục tiêu: - Ôn luyện khái niệm hàm số - . thức sau: a) 2. 15 = 3 .10 b) 4,5. (- 10) = - 9. 5 Giỏo viờn: Nguyn Th Tho - THCS Thanh Giang - Thanh Chng - Ngh An 9 T chn Toán 7 lập đợc bao nhiêu tỉ. nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. Giỏo viờn: Nguyn Th Tho - THCS Thanh Giang - Thanh Chng - Ngh An 8 T chn Toán 7 Tiết 5: Ngy 17 thỏng 9 nm 2 009 tỉ