THVP tiết 51 -86

73 151 0
THVP tiết 51 -86

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DỮ LIỆU TRONG BẢNG TÍNH I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Dữ liệu kiểu số - Kiểu chuỗi - Kiểu công thức và cách nhập công thức 2. Kó năng - Nhập được dữ liệu vào Excel - Tính được một số hàm đơn giản II. Chuẩn bò 1. Giáo viên - Giáo án, tài liệu tham khảo, Phòng máy thực hành 2. Học sinh - Đọc sách tham khảo về Excel III. Phương Pháp: - Diễn giảng, vấn đáp… IV. Tiến trình hoạt động dạy và học Tg Hoạt động của trò Hoạt động của Thầy Nội dung 3’ 14’ Hs nghe giảng chép bài 1. Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài củ 3. Bài mới Gv: Giới thiệu các kiểu dữ liệu trong Excel cho hs nghe và nắm được bài. 1. Dữ liệu kiểu số Ngày soạn Tuần: 18 ; Tiết PPCT: 51, 52 15’ 10’ Hs nghe giảng chép bài Hs nghe giảng chép bài Vd: -12, 15, (3+5)-2 Gv: cho Vd để hs theo dõi. Vd: Nhập vào ‘12345’thì là 1 chuỗi. Hoa Lan, lớp 22 là những chuỗi. Gv: Ghi cú pháp * Lưu ý: Độ ư u tiên thực hiện như trong toán học: (),^,*,/, %,+,- Là một số nguyên hay số thực. Được viết bắt đầu bằng chữ số hay các kí hiệu riêng là: +, -, … 2. Kiểu chuỗi (Text) Là một chuỗi các chữ cái, chữ số, … thường được viết bắt đầu bằng một chữ cái hay dấu nháy đơn (‘) dùng để căn trái. 3. Kiểu công thức và cách nhập công thức * Kiểu công thức: Muốn nhập công thức vào ta phải viết đúng cú pháp: = <Biểu thức tính> - Biểu thức là một mệnh đề được viết bởi các phép tính, các số, các chuỗi (viết trong nháy kép), các tên ô, các hàm. - Phép tính: Mỗi kiểu dữ liệu có phép tính riêng Hs đứng lên cho vd Hs nghe giảng chép bài Gv: Gọi hs nêu Vd Gv: Giải thích thêm. Gv: Nêu vd Vd: = 15>14 Kết quả là True = 12<16 kết quả là False a) Kiểu số: - bao gồm các phép tính: Công, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, phần trăm. được kí hiệu là: +, -, *, /, ^, %, b) Kiểu chuỗi: có phép tính & để nối 2 chuỗi với nhau. c) các phép tính so sánh >, <=,<=, <>, =, kết quả của biểu thức là: Đúng (True), sai (False) 42’ Gv: Cho hs mở máy thực hành theo mẫu kèm theo - Mở Excel nhập bảng điểm học kì I vào. - Lưu và tính một số hàm thông dụng, đơn giản. V. Củng cố: Các kiểu dữ liệu trong bảng tính. 2’ VI. Dặn dò: Học bài, đọc tiếp bài tiếp theo. 2’ Ngày: 6/1/2008 Tổ Trưởng Ký Duyệt Yêu cầu: - Nhập theo mẫu, lưu lại với tên BAITAP1 - Điền vào dữ liệu trong cột: Họ và Tên, lớp, Anh, Tin. - Tính cột Tổng cộng. Bài 19: LẬP CÔNG THỨC ĐỂ TÍNH TOÁN I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Đòa chỉ tương đối - Đòa chỉ tuyệt đối - Đòa chỉ hỗn hợp - Cú pháp chung của các hàm 2. Kó năng - Phân biệt được đòa chỉ ô, đòa chỉ tuyệt đối, đòa chỉ hỗn hợp. - Biết cách sử dụng cú pháp chung của các hàm II. Chuẩn bò 1. Giáo viên - Giáo án, tài liệu tham khảo, Phòng máy thực hành 2. Học sinh - Đọc sách tham khảo về Excel III. Phương Pháp: - Diễn giảng, vấn đáp… IV. Tiến trình hoạt động dạy và học Ngày soạn Tuần: 19 ; Tiết PPCT: 55,56 Tg Hoạt động của trò Hoạt động của Thầy Nội dung 2’ 9’ 15’ Hs nghe giảng chép bài Hs nghe giảng chép bài Hs nghe giảng chép bài 1. Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài củ 3. Bài mới Gv: Giới thiệu đòa chỉ tương đối Vd: a1, c1, h1 Vd: Giả sử ô C3 có công thức = A1+1. Trong đó A1 gọi là ô liên hệ Công thức C3 có mối liên hệ với ô A1 về khoảng cách như sau: C3: cách A1 2 dòng về phía trên C3 cách 2 cột về phía trái Gv: cho Vd để hs theo dõi. Vd: giả sử trong ô C3 có công thức = $A$1 + 7 nếu sao chép công thức này đến ô D5, khi đó công thức tại D5 vẫn 1. Đòa chỉ tương đối Qui ước viết: Chỉ có tên cột và số dòng. => Nếu trong một công thức có đòa chỉ ô liên hệ ở dạng tương đối, khi sao chép công thức đó đến một ô khác thì đòa chỉ của ô liên hệ của công thức ở ô được chép đến sẽ tự động thay đổi để bảo tồn mối quan hệ tương đối. 2. Đòa chỉ tuyệt đối Qui tắc viết: Có dấu $ trước tên cột và chỉ số dòng. => Nếu trong công thức cỏ sử dụng đòa chỉ ô liên 5’ 10’ Hs đứng lên cho vd Hs nghe giảng chép bài là $A$1+7 Gv: giảng thêm phần đòa chỉ hổn hợp Vd: $A1 (cột tuyệt đối), F$18 (dòng tuyệt đối) Gv: kêu hs cho vd tương tự Gv: Giảng thêm cú pháp chung của cac hàm. Cho vd minh hoạ + Các trò số = SUM(10,20,30) =MAX(10, 20, 5) + Đòa chỉ của ô = SUM (A1, B1,C1, D1) = MAX(A1, B1, C1, D1) hệ ở dạng tuyệt đối thì cho dù công thức đó được chép đến bất kỳ ô nào, đòa chỉ của ô liên hệ ở dạng tuyệt đối không bao giờ thay đổi. 3. Đòa chỉ hỗn hợp (đòa chỉ bán tuyệt đối) Qui ước viết: Chỉ có dấu $ trước tên cột hoặc trước chỉ số dòng. 4. Cú pháp chung các Hàm = Tên Hàm ([ Các đối số]) Phần lớn các Hàm của Excel đều có đối số nhưng cũng có những hàm không có đối số như hàm PI(), hàm NOW(), Hàm TODAY(), Nếu hàm có nhiều đối số thì các đối số được viết cách nhau bởi dấu phẩy (,). Số đối số của hàm nhiều hay ít là tuỳ theo từng hàm cụ thể. + Đòa chỉ của một vùng = SUM (A1:A10, B1:B10) = MAX(A1:A10, B1:B10) 41’ Hs thực hành Gv: Cho Hs thực hành theo mẫu trong Giáo trình Excel. Gv: quan sát hướng dẫn thêm. - Tạo bảng theo mẫu nhập các cột STT, Họ và tên, Ngày sinh, Hệ số lương, Hệ số phụ cấp. - Tính tổng các cột theo yêu cầu V. Củng cố: Các đòa chỉ trong bảng tính, cú pháp chung của hàm. 2’ VI. Dặn dò: Học bài, đọc tiếp bài tiếp theo. 2’ Ngày: 13/1/2008 Tổ Trưởng Ký Duyệt Bài 20: SỬ DỤNG HÀM I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Cách nhập hàm - Các hàm toán học - Các hàm thống kê - Các hàm xử lý chuỗi - Các hàm ngày giờ 2. Kó năng - Biết cách nhập hàm - Hiểu được các hàm thông dụng - Sử dụng đựoc các hàm tính toán đơn giản II. Chuẩn bò 1. Giáo viên - Giáo án, tài liệu tham khảo, Phòng máy thực hành 2. Học sinh - Đọc sách tham khảo về Excel III. Phương Pháp: - Diễn giảng, vấn đáp… IV. Tiến trình hoạt động dạy và học Tg Hoạt động của trò Hoạt động của Thầy Nội dung 2’ 1. Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài củ 3. Bài mới Ngày soạn Tuần: 20 ; Tiết PPCT: 57, 58, 59 [...]... thực hành Gv: Cho Hs thực hành theo mẫu trong - Mở bài tập thực hành tiết trước làm thêm một số Giáo trình trang 43 yêu cầu: + Tính tuổi + Tiền lương + BHXH - Lưu lại văn bản với tên của em trong thư mục riêng của Hs V Củng cố: Cách sử dụng các hàm 2’ Ngày: 13/1/2008 VI Dặn dò: Học bài, đọc tiếp bài tiếp theo 1’ Ngày soạn Tuần: 21, 22 ; Tiết PPCT: 60, 61, Tổ Trưởng Ký Duyệt Bài 21: THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU... 4’ Ký duyệt, ngày 27/01/08 - Thay đổi độ rộng cột, chiều cao dòng - Chèn dòng, cột trống VI Dặn dò: Học bài, đọc tiếp bài tiếp theo 1’ Ngày soạn Tuần: 23, 24 Bài 24: TRÌNH BÀY TRANG TÍNH: ĐỊNH DẠNG Ô Tiết PP: 69, 70, 71 I Mục tiêu 1 Kiến thức - Thay đổi độ rộng cột, chiều cao dòng 1 Giáo viên - Chèn dòng, cột trống - Giáo án, tài liệu tham khảo, Phòng máy thực hành - Kẻ khung 2 Học sinh 2 Kó năng - . Excel cho hs nghe và nắm được bài. 1. Dữ liệu kiểu số Ngày soạn Tuần: 18 ; Tiết PPCT: 51, 52 15’ 10’ Hs nghe giảng chép bài Hs nghe giảng chép bài Vd: -12,. Diễn giảng, vấn đáp… IV. Tiến trình hoạt động dạy và học Ngày soạn Tuần: 19 ; Tiết PPCT: 55,56 Tg Hoạt động của trò Hoạt động của Thầy Nội dung 2’ 9’ 15’

Ngày đăng: 16/09/2013, 04:10

Hình ảnh liên quan

Hình 26 - THVP tiết 51 -86

Hình 26.

Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Center: canh giữa. - THVP tiết 51 -86

enter.

canh giữa Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 26 - THVP tiết 51 -86

Hình 26.

Xem tại trang 45 của tài liệu.
Cột xếp loại trong bảng trên là: + Giỏi nếu Điểm &gt;=9  - THVP tiết 51 -86

t.

xếp loại trong bảng trên là: + Giỏi nếu Điểm &gt;=9 Xem tại trang 50 của tài liệu.
 Ví dụ: Sắp xếp bảng tính trên theo thứ tự tăng dần của cột KHáCH  HàNG, nếu trùng khách hàng thì sắp  xếp giảm dần theo cột NGàY SINH  (Hình 49). - THVP tiết 51 -86

d.

ụ: Sắp xếp bảng tính trên theo thứ tự tăng dần của cột KHáCH HàNG, nếu trùng khách hàng thì sắp xếp giảm dần theo cột NGàY SINH (Hình 49) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Data/Filter/AutoFilter (hình 52). - THVP tiết 51 -86

ata.

Filter/AutoFilter (hình 52) Xem tại trang 65 của tài liệu.
&#34;NAM&#34; trong bảng tính sau (Hình 54): - Di chuyển con trỏ vào vùng CSDL hoặc  quét khối vùng CSDL - THVP tiết 51 -86

34.

;NAM&#34; trong bảng tính sau (Hình 54): - Di chuyển con trỏ vào vùng CSDL hoặc quét khối vùng CSDL Xem tại trang 66 của tài liệu.
1. Mở bảng tính chứa số liệu cần minh họa. - THVP tiết 51 -86

1..

Mở bảng tính chứa số liệu cần minh họa Xem tại trang 70 của tài liệu.
trên bảng tính, ta có thể dễ dàng tạo ra những loại đồ thị khác nhau trên bảng tính  hiện hành hoặc trên bảng tính khác. - THVP tiết 51 -86

tr.

ên bảng tính, ta có thể dễ dàng tạo ra những loại đồ thị khác nhau trên bảng tính hiện hành hoặc trên bảng tính khác Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan