G An H8

86 351 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
G An H8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Gi¸o ¸n Ho¸ häc 8 Ngày soạn: 16/08/2008 Tuần 1 tiết 1 MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC A. Mục tiêu bài học: - Học sinh biết được hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi các chất và ứng dụng của chúng. Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích. - Bước đầu các em biết rằng: Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Chúng ta phải có kiến thức về chấtđể biết cách phân biệt và sử dụng chúng. - Học sinh biết sơ bộ về phương pháp học tập bộ môn và biết phải làm thế nào để có thể học tốt nmôn học. B./ Chuẩn bị. GV: Chuẩn bị dụng cụ hóa chất để tiến hành các thí nghiệm: Tác dụng của NaOH với dd CuSO 4 , của Fe với dd HCl và Fe với dd CuSO 4 Hình vẽ cách dùng đồ dùng bằng nhôm. C./ Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hóa học là gì ? -GV giới thiệu về bộ môn và cấu trúc chương trình hóa học ở bậc THCS. - GV nêu mục tiêu bài học H: Em hiểu hóa học là gì? - GV tiến hành thí nghiệm + Cho HS quan sát trạng thái màu sắc của các chất có trong ống nghiệm. + Dùng ống lấy hóa chất lấy từ 4- 6 giọt dd màu xanhnhỏ vào dd NaOH.(ống 1) + Thả đinh sắt vào ống nghiệm chứa dd HCl.(ống 2) + Thả nhẹ đinh sắt vào dd CuSO 4 sau đó lấy đinh sắt ra .(ống 3) - GV yêu cầu học sinh quan sát và ghi lại các hiện tượng và trình bày kết quả. - GV: Qua các thí nghiệm trên chúng ta có thể rút ra nhận xét gì? -GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi H: Người ta sử dụng cốc nhôm để đựng a. Nước. b. Nước vôi. C. Giấm ăn. Theo em cách nào đúng? Vì sao? -GV thông báo lý do. 1/ Thí nghiệm - HS quan sát và ghi lại trạng thái. + dd NaOH : Trong suốt, không màu. + dd CuSO 4 : Trong suốt, màu xanh. + dd HCl : Trong suốt , không màu - HS quan sát thí nghiệm và ghi lại hiện tượng Ống 1: Có chất không tan màu xanh tạo thành. Ống 2: Có sủi bọt khí. Ống 3: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt. - HS thảo luận nhóm và rút ra kết luận: * Ở các thí nghiệm trên đều có sự biến đổi chất. -HS lựa chọn :a Trêng THCS Thanh Long 1 N¨m häc : 2008-2009  Gi¸o ¸n Ho¸ häc 8 Để giải thích được một số các hiện tượng xảy ra xung quanh chúng ta, hóa học là môn học giúp chúng ta điều đó. - GV yêu cầu một HS đọc kết luận SGK HS đọc kết luận SGK: Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất , sự biến đổi các chất và ứng dụng của chúng. Hoạt động 2: Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống -GV đặt vấn đề: Hóa học có vai trò như thế nào? Và nêu một số câu hỏi + Kể tên vài đồ dùng , vật dụng sinh hoạt được sản xuất từ sắt, đồng, nhôm… + Kể tên vài sản phẩm hóa học được dùng trong nông nghiệp. + Các sản phẩm hóa học phục vụ cho việc học tập, đảm bảo sức khỏe. GV: Vậy hóa học có vai trò gì trong cuộc sống của chúng ta? HS nêu tên các sản phẩm: Xoong, nồi, dao, xuổng, ấm, bát, xô, chậu. HS: Phân đạm, lân, ka li, thuốc trừ sâu…. + Sách vở, bút, mực…. +Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Hoạt động 3: Làm thế nào để học tốt môn hóa học GV: Học tốt môn hóa học là nắm vững và có khả năng vận dụng thành thạokiến thức đã học. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Muốn học tốt môn hóa học, các em phải làm gì? + Các hoạt động cần chú ý khi học tập môn hóa học? + Phương pháp học tập hóa học như thế nào là tốt? -GV: yêu cầu HS cử đại diện trình bày cả lớp theo dõi để bổ sung. GV tổng hợp kiến thức như SGK HS thảo luận nhóm và ghi lại ý kiến a.Các hoạt động cần chú ý. - Thu thập tìm kiếm kiến thức - Xử lý thông tin. - Vận dụng và ghi nhớ. b. Phương pháp học tốt môn hóa học. - Biết làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng thí nghiệm, có hứng thú, say, mê, chủ động rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận, sáng tạo - Biết nhớ một cách có chọn lọc. Hoạt động 4: Tổng kết bài học GV cho một HS đọc phần ghi nhớ SGK. Ngày soạn: 18/08/2008 Trêng THCS Thanh Long 2 N¨m häc : 2008-2009  Gi¸o ¸n Ho¸ häc 8 Tuần 1 tiết 2 CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ-PHÂN Tö CHẤT A. Mục tiêu : 1. Kiến thức: -HS phân biệt được vật thể, vật liệu và chất. - Biết cách quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất. - Mỗi chất có những tính chất nhất định. - Hiểu được :Phải biết được tính chất của chất để nhận biết chất, sử dụng chất và ứng dụng chất vào trong đời sống sản xuất. 2. Kỹ năng. Bước đầu được làm quen với một số dụng cụ, hóa chất thí nghiệm, làm quen với một số thao tác thí nghiệm đơn giản. 3. Thái độ. Tích cực tham gia và hoàn thành nhiệm vụ được giao. B. Chuẩn bị: – Hóa chất: Fe hoặc Al; Nước cất; muối ăn, cồn. -Dụng cụ: Cân, cốc thủy tinh, kiềng đun, dụng cụ thử điện. C. Hoạt động dạy học. Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Nêu ví dụ minh họa? HS2: Để học tốt môn hóa học chúng ta phải làm gì? GV: Giới thiệu bài học mới Hoạt động 2: Chất có ở đâu(15 p) GV: Em hãy nêu tên một số vật thể xung quanh chúng ta? Những vật đó được làm từ những vật liệu gì? H: Trong các vật thể trên những vật thể nào có sẵn trong tự nhiên và vật thể nào do con người tạo ra? GV: Các vật liệu tạo nên vật thể là chất. GV: Phát phiếu học tập số 1 và yêu cầu HS hoàn thành. GV: Vậy chất có ở đâu? HS kể tên một số vật thể: Bàn HS làm từ gỗ, nhựa. Xoong nồi làm từ nhôm Xe đạp, xe máy làm từ sắt, cao su, nhựa… Không khí, cây cối HS phân loại HS nghiên cứu, hoàn thành nội dung phiếu và cử đại diện báo cáo kết quả. HS: Chất có trong mọi vật thể. Ở đâu có vật thể ở đó có chất. Hoạt động 3: Tính chất của chất(15 p) GV thông báo về những tính chất vật lí và tính chất hóa học của chất. 1.Mỗi chất có những tính chất nhất định. -HS nghe và ghi bài a. Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan trong nước, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng… Trêng THCS Thanh Long 3 N¨m häc : 2008-2009  Gi¸o ¸n Ho¸ häc 8 Vậy làm thế nào để biết được tính chất của chất? - GV yêu cầu HS hử tính dẫn điện của nhôm và của lưu huỳnh. Tính tan của muối. Hãy tóm tắt cách để nhận biết tính chất của chất. GV: Một số tính chất vật lí có thể quan sát, dùng dụng cụ đo hoặc tiến hành thí nghiệm. Còn tính chất hóa học thì phải làm thí nghiệm mới biết được. b. Tính chất hóa học: - Khả năng biến đổi chất này thành chất khác. - HS tiến hành thí nghiệm - HS tóm tắt các cách để nhận biết tính chất của chất: + Quan sát, dùng dụng cụ đo, tiến hành thí nghiệm. Hoạt động 4: Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì(10 p) GV:Đặt vấn đề: Tại sao ta phải biết tính chất của chất? GV Làm thí nghiệm phân biệt rượu etylic và nước, yêu cầu HS quan sát và nhận xét. Dựa vào tính chất nào để phân biệt rượu etylic và nước? Rút ra nhận xét: Tại sao phải biết tính chất của chất? HS quan sát thí nghiệm HS nhận xét: Rượu etylic cháy được còn nước không cháy được. HS: Biết được tính chất của chất để: + Giúp chúng ta phân biệt được chất này với chất khác. +Biết cách sử dụng chất. + Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất. Hoạt động 5: Củng cố và bài tập về nhà(2 p) GV: Cho HS nhắc lại nội dung đã học GV ra bài tập về nhà HS nhắc lại nội dung của bài Phiếu học tập số1: Cho các vật thể sau: Quả chanh, cây mía, ấm đun nước, bút bi, thước kẻ, không khí. Hãy phân loại vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo. Nêu tên chất cấu tạo nên vật thể đó. Ngày soạn: 24/08/2008 Tuần 2 tiết 3 CHẤT(TT) A. Mục tiêu : Trêng THCS Thanh Long 4 N¨m häc : 2008-2009  Gi¸o ¸n Ho¸ häc 8 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm chất tinh khiết và hỗn hợp. Chất tinh khiết có những tính chất nhất định còn hỗn hợp không có những tính chất nhất định - Biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau của các chất có trong hỗn hợp để tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp. 2. Kỹ năng: - HS làm quen với một số dụng cụ thí nghiệm - Tiếp tục rèn luyện một số thao tác thí nghiệm đơn giản. 3. Thái độ: -Biết bảo vệ nguồn nước chống ô nhiễm. B./ Chuẩn bị:-Hóa chất: Muối ăn, nước cất , nước tự nhiên. - Dụng cụ: Đèn cồn, kiềng sắt, cốc thủy tinh, kính, kẹp gỗ, đũa thủy tinh, ống lấy hóa chất. C./ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động cả HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5 p) GV: Làm thế nào để biết được tính chất của chất? Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? GV: Cho HS nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh, đánh giá và cho điểm. GV: Giới thiệu nội dung của tiết học mới. 1 HS lên bảng Hoạt động 2: Chất tinh khiết 1. Chất tinh khiết và hỗn hợp GV hướng dẫn HS nghiên cứu đồng thời cả chất tinh khiết và hỗn hợp để tiện cho việc so sánh. GV cho HS quan sát chai nước khoáng, nước tự nhiên, nước cất. GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm sau: Dùng ống lấy hóa chất đổ lên 3 tấm kính Tấm 1: 2 giọt nước muối (khoáng) Tấm 2: 2 giọt nước cất Tấm 3: 2 giọt nước tự nhiên Đạt tấm kính lên luới trên ngọn lửa đèn cồn và đun để nước từ từ bay hơi hết. Quan sát trên tấm kính và ghi lại kết quả. GV: Từ kết quả thí nghiệm yêu cầu HS nhận xét thành phần của 3 loại nước trên? GV thông báo: Nước cất là nước tính khiết (chất tinh khiết) Nước khoáng và nước tự nhiên là hỗn hợp HS quan sát và nhận xét đèu là chất lỏng không màu HS: Quan sát và ghi lại kết quả Tấm 2: Không có vết cạn Tấm 1: Cố vết cạn mờ Tấm 3: Có vết cạn mờ HS: nhận xét Nước cất không có lẫn chất khác Nước khoáng và nước tự nhiên có lẫn 1 số chất tan Trêng THCS Thanh Long 5 N¨m häc : 2008-2009  Gi¸o ¸n Ho¸ häc 8 Vậy chất tinh khiết và hỗn hợp có gì khác nhau về(thành phần) GV mô tả cách chưng cất nước tự nhiên thu được nước cất Nêu ví dụ để HS rút ra tính chất hóa học của hỗn hợp và chất tinh khiết GV yêu cầu HS nêu ví dụ về hỗn hợp và chất tinh khiết Hỗn hợp -Gồm nhiều chất trộn lẫn với -Hỗn hợp có tính chất thay đổi phụ thuộc vào thành phần hỗn hợp Chất tinh khiết -Chỉ gồm 1 chất ( không lẫn chất khác) -Có tính chất nhất định không đổi HS nêu ví dụ Hoạt động 3: Tách chất ra khỏi hỗn hợp (18 p) GV đặt vấn đề: Muốn tách riêng muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối ta làm thế nào? Muối và nước có tính chất vật lí nào khác nhau để có thể tách muối ra khỏi hỗn hợp với nước? GV yêu cầu HS làm thí nghiệm tách muối ăn ra khỏi nước GV đặt vấn đề: Làm thế nào tách đường ra khỏi hỗn hợp đường và tinh bột (bột gạo) Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Đường và tinh bột có tính chất nào khác nhau? + Nêu cách tiến hành tách đường ra khỏi hỗn hợp? GV cho HS bổ sung để hoàn thiện. GV: Để tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp ta dựa vào yếu tố nào? HS dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của muối và nước - Đun cho nước bay hơi hết muối ăn kết tinh lại - HS tiến hành thí nghiệm tách muối ra khỏi hỗn hợp với nước HS thảo luận và ghi kết quả: + Đường tan trong nước còn tinh bột không tan trong nước * Cách tiến hành: + Cho hỗn hợp vào nước, khuấy đều để đường tan hết + Lọc bỏ phần không tan bằng giấy lọc + Đun phần nước lọc cho đến khi nước bay hơi hết ta thu được đường. HS: Để tách chất ra khỏi hỗn hợp ta có thể dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí hoặc tính chất hóa học Hoạt động 4: Luyện tập – Cũng cố (7 p) GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài + Chất tinh khiết và hỗn hợp có thành phần và tính chất khác nhau như thế nào? + Dựa vào đâu để tách chất ra chất khỏi hỗn hợp. HS nhắc lại nội dung chính của bài GV: Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết thực hành: 2 chậu nước vµ Hỗn hợp muối ăn bẩn Ngày soạn: 25/08/2008 Tuần 2 tiết 4 BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT. TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP Trêng THCS Thanh Long 6 N¨m häc : 2008-2009  Gi¸o ¸n Ho¸ häc 8 A.Mục tiêu 1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức để tách ra khỏi hỗn hợp 2. Kỹ năng: - Biết cách sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm, biết 1 số thao tác làm thí nghiệm đơn giản. - Thực hành đo nhiệt độ nóng chảy của pharafin và S. Qua đó rút ra được nhận xét các chất có nhiệt độ nóng chảy khác nhau. - Biết tách riêng một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. 3. Thái độ: Nghiêm túc tự giác hoàn thành nhiệm vụ được giao. B./ Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị để HS là quen với 1 số đồ dùng thí nghiệm. - Giá để ống nghiệm + ống nghiệm - Phểu lọc - Cốc thủy tinh, bình tam giác - Đèn cồn - Đũa thủy tinh - Kẹp gỗ, sắt - Ống lấy hóa chất… 2. Dụng cụ, Hóa chất cho 2 thí nghiệm thực hành - Dụng cụ: - 4 nhiệt kế - Kẹp gỗ (4) - 4 cốc thủy tinh - Kẹp sắt (4) - 6 ống ghiệm - Giấy lọc + phiểu - Hóa chất: Bột S Farajin rắn Muối ăn bẩn 3. HS chuẩn bị 2 chậu nước sạch C./ Hoạt động Dạy học Hoạt động 1: GV hướng dẫn một số qui tắc an toàn thí nghiệm: GV: Các hoạt động trong một bài thực hành: + GV hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm +HS tiến hành thí nghiệm và ghi lại các hiện tượng có trong thí nghiệm. +HS báo cáo kết quả thí nghiệm và ghi tường trình . HS dọn vệ sinh phòng thực hành và rửa dụng cụ. GV: Giới thiệu một số dụng cụ và qui tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. HS: Nghe và ghi nhớ. HS: Nghe và ghi vào vở: Một số qui tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. -Không được dùng tay trực tiếp lấy hóa chất. - Không đổ hóa chất này vào hóa chất khác. - Không đổ hóa chất dùng thừa trở lại lọ chứa ban đầu Trêng THCS Thanh Long 7 N¨m häc : 2008-2009  Gi¸o ¸n Ho¸ häc 8 - Không dùng hóa chất khi không biết rõ đó là hóa chất gì. - Không được nế hoặc ngửi trực tiếp hóa chất. Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm(20 p) -GV yêu cầu HS nêu: + Dụng cụ và hóa chất của thí nghiệm + Cách tiến hành thí nghiệm - GV hướng dẫn và làm mẫu + Đặt 2 ống nghiệm chứa S và fa rafin vào cốc nước ( Đặt qua miếng bìa cứng có lỗ sao cho đáy ống không chạm vào đáy cốc) + Đun nóng cốc nước + Đặt nhiệt kế theo dõi nhiệt độ Khi nước sôi S đã nóng chảy chưa? Nhận xét về nhiệt dộ nóng chảy của các chất. - GV yêu cầu HS nêu + Dụng cụ và hóa chất làm thí nghiệm + Cách tiến hành thí nghiệm - GV làm mẫu + Cân 3g hỗn hợp muối bẩn cho vào cốc + Rót 5ml nước sạch vào cốc + Khuấy đều cho muối tan hết + Đặt giấy lọc vào phễu và lọc lấy phần nước lọc. Quan sát trên giấy lọc. + Đun phần nước lọc → Muối 1. Thí nghiệm 1: - HS nêu - HS theo dõi GV làm mẫu - HS tiến hành thí nghiệm ghi lại nhiệt độ nóng chảy của farafin + Thí nghiệm chảy của farafin: 42 0 + Khi nước sôi(100 0 ) S chưa nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy S > 100 0 HS: Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau. Thí nghiệm 2 - HS nêu: - HS theo dõi các thao tác của GV - HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm và ghi lại kết qủa + Trên giấy lọc có cát không tan + Đun phần nước lọc → thu được muối không còn lẫn cát Hoạt động 3: Học sinh viết tường trình tại lớp theo mẫu (10p) STT Mục đích thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng quan sát được Kết luận và PTHH Hoạt động 4: Thu dọn vệ sinh và rửa dụng cụ (5p) Ngày soạn: 02/09/2008 Tuần 3 tiết 5. NGUYÊN TỬ A. Mục tiêu : Trêng THCS Thanh Long 8 N¨m häc : 2008-2009  Gi¸o ¸n Ho¸ häc 8 1. Kiến thức: - HS biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện và từ đó tạo ra mọi chất. - Biết được sơ đồ cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của hạt electron. - HS biết được hạt nhân tạo bởi proton và notron và đặc điểm của hai loại hạt trên. - Nguyên tử cùng loại là nguyên tử có cùng số proton. - Biết được trong nguyên tử số P= số e, số electron luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp, nhờ có e mà nguyên tử có thể liên kết được. 2. Kỹ năng: Quan sát hình vẽ và nhận xét. Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân, sốp, sốe, số lớp e, số e trong mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một vài nguyên tố cụ thể(H,C, Cl, Na.). B./ Chuẩn bị - Sơ đồ cấu tạo nguyên tử C, H, O, Cl, Na, Al.Mg, Ca. -Phiếu học tập. C./ Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Nguyên tử là gi?(10 p) GV: Thuyết trình: Các chất đều được tạo nên từ những hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện gọi là nguyên tử. -Nguyên tử là gì? GV giới thiệu: -Nguyên tửgồm có hạt nhân và vỏ nguyên tử GV thông báo đặc điểm của e HS: Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện. HS nghe và ghi bài. Nguyên tử gồm một hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm. Electoron kí hiệu e, điện tích = 1, có khối lượng vô cùng nhỏ. Hoạt động 2: Hạt nhân nguyên tử (10p) GV giới thiệu cấu tạo hạt nhân và thông báo đặc điểm của cấu tạo từng loại hạt cấu tạo hạt nhân GV giíi thiÖu Trong nguyên tử số hạt mang điện (+) và số hạt mang điện(-) có quan hệ như thế nào? Vì sao? (Khi nguyên tử(vật) bị mất e hoặc nhận thêm e thì vật sẽ bị nhiễm -điện) HS nghe và ghi bài Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơtron a) Hạt proton kí hiệu P diện tích + 1 Mp = 1,6726.10 -24 (g) b) Hạt notron kí hiệu n, không mang điện tích Mn = 1,6748.10 -24 g Các nguyên tử có cùng số p trong hạt nhân gọi là các nguyên tử cùng loại. HS: Số p = Số e(vì nguyên tử trong hòa điện) Trêng THCS Thanh Long 9 N¨m häc : 2008-2009  Gi¸o ¸n Ho¸ häc 8 Hãy so sánh khối lượng của 1 e, 1 P, 1 n. Rút ra nhận xét. GV: m nguyên tử = mp + mn (m nguyên tử = m hạt nhân HS: Proton và notron có cùng khối lượng còn e có khối lượng vô cùng bé Khối lượng nguyên tử bằng khối lượng của proton + khối lượng của notron Hoạt động 3: Lớp electron (20p) GV giới thiệu về sự chuyển động của các e quanh hạt nhân. GV gt sơ đồ nguyên tử oxi số e = 8 số lớp e = 2 số lớp e ngoài cùng = 6 GV treo sơ đồ cấu tạo 1 số nguyên tử và phát phiếu học tập + Số P trong hạt nhân + Số lớp e + Số e + Số e lớp ngài cùng HS nghe và ghi bài Các e chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp Mỗi lớp có số e nhất định Nhờ có e mà các nguyên tử có khả năng liên kết HS quan sát sơ đồ và ghi kết quả vào bảng theo yêu cầu Hoạt động 4: Củng cố (3p) GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung HS nhắc lại nội dung chính Hoạt động 5: (2p) Bài tập về nhà: 1 → 5 SGK + SBT Phụ lục phiếu học tập Nguyên tử Số P trong hạt nhân Số e trong nguyên tử Số lớp e Số lóp e ngoài cùng Hiđro Magie Ni tơ Can xi Nhôm He Li Ngày soạn: 04/09/2008 Tuần 3 tiết 6 NGUYÊN TỐ HÓA HỌC A./ Mục tiêu Trêng THCS Thanh Long 10 N¨m häc : 2008-2009 [...]... hot ng 2 Bi 1: nguyờn t ca nguyờn t R cú khi lng nng gp 14 ln NTH Tra bng 1 sgk trang 42 v cho bit : a/ R l nguyờn t no ? b/ S p v s e trong nguyờn t Bi 2 : Nguyờn te ca nguyờn t X cú 16 proton trong ht nhõn Tra bng 1 sgk trang 42 v cho bit : a/ Tờn nguyờn t v kớ hiu b/ S e trong nguyờn t c/ Nguyờn t nguyờn t X nng gp bao nhiờu ln nguyờn t Oxi Bi tp ỏnh giỏ :Xem bng 1 sgk trang 42 in hon chnh vo bng... vC Trong cỏc nguyờn t C, O, H, Ca nguyờn t O = 16vC Ca = 40 vC no nh nht? Nguyờn t C, O, Ca nng HS: Nguyờn t H nh nht 12 gp bao nhiờu ln nguyờn t H Nguyờn t C nng gp ln nguyờn t H GV: - NTK cho bit s nng nh tng i gia cỏc nguyờn t Nguyờn t khi l g ? 1 16 Nguyờn t O nng gp ln nguyờn t H 1 40 Nguyờn t Ca nng gp ln nguyờn t H 1 - GV hng dn HS tra bng 1 bit NTK ca 1s nguyờn t ca nguyờn t húa hc - GV yờu... ming bụng ming ng nghim sang ỏy ng nghim cú qu tớm m Thớ nghim 2 : S lan ta ca -GV hng dn HS ln thớ nghim theo cỏc Kalipemanganat bc sau : -HS tin hnh thớ nghim +Ly 1 cc nc -Quan sỏt v nhn xột +B 1 > 2 ht thuc tớm vo cc ú Mu tớm ca Kalipemanganat ta rng ra + cc lng yờn v quan sỏt Hot ng 3: (15p) -HS lm bn tng trỡnh thớ nghim theo mu sn -HS thu dn phũng thc hnh - Ra dng c Trờng THCS Thanh Long 21... KHHH theo + nh ngha nguyờn t húa hc? yờu cu + Vit KHHH ca Nhụm, Canxi, Ma-gie, Lu hunh, Brom - Gi 1 HS lờn bng cha bi tp 3 sgk trang 20 Hot ng 2: Nguyờn t khi (25p) - GV thuyt trỡnh: Khi lng nguyờn t vụ - HS nghe v ghi bi cựng Khi lng 1 nguyờn t C = 19,926.10-24 (g) nh - quy c ly 112 Khi lng nguyờn * Qui c: Ly 112 khi lng nguyờn t t C lm khi lng nguyờn t v gi l C lm khi lng nguyờn t gi l n v n v Cacbon:... B Chun b - Tranh v hỡnh 1.8 sgk bng 1 trang 42 sgk - HS hc k bi nguyờn t C Hot ng dy hc Hot ng ca GV Hot ng ca HS Hot ng 1: Kim tra bi c v cha bi tp v nh GV nờu cõu hi 1HS tr li 1 Nguyờn t l g ? Nguyờn t c cu to t nhng lai ht no 2 Gi 3HS lờn bng cha bi tp1,2,5 3HS lờn bng Hot ng 2: Nguyờn t húa hc l g ? (15p) 1 nh ngha (7p) GV: Thuyt trỡnh khi núi n lng nguyờn t vụ cựng ln ngi ta núi nguyờn t húa hc... gia hot ng hc tp B Chn b : -S hỡnh 1.10; 1.11; 1.12; 1.13; sgk C Hot ng dy hc Hot ng ca GV Hot ng 1: Kim tra bi c v cha bi tp v nh (10p) -GV kim tra lớ thuyt +Nguyờn t khi l g ?p dng tra bng 1 v cho bit tờn, kớ hiu ca nguyờn t R, bit nguyờn t R nng gp 4 ln nguyờn t Oxi -Gi 1 HS lờn bng cha bi tp 5 sgk trang 20 -GV ghi im v gii thiu bi mi Hot ng 2: n cht v hp cht (18p) -GV theo tranh v gii thiu... nghim ny Dng c : ng nghim cú nỳt, ng ly húa cht -Nờu cỏc bc tin hnh thớ nghim -HS nờu -GV lm mu + Nh 1 git NH3 vo mu giy qu tớm v yờu cu HS quan sỏt mu ca qu tớm -HS : Qu tớm > xanh + t mt mu giy qu m khỏc vo ỏy ng nghim -HS tin hnh thớ nghim v ghi li hin + t mt ming bụng cú tm NH3 ming tng ng nghim + y nỳt ng nghim -Yờu cu HS quan sỏt s thay i mu ca qu tớm -HS : Qu tớm chuyn sang mu xanh +Gii thớch... 16 vc => Nguyờn t S nng gp 32 : 16 = 2 ln nguyờn t Oxi -GV phỏt phiu hoc ghi ni dung bi tp 2 lờn bng +Nguyờn t ca nguyờn t X cú 16 proton trong ht nhõn Tra bng 1 v cho bit a/ Tờn nguyờn t v kớ hiu b/ S e trong nguyờn t c/ Nguyờn t nguyờn t X nng gp bao nhiờu ln nguyờn t Oxi Hot ng 3 : Cng c - luyn tp -GV tng kt bi hc -HS tho lun v hon thnh bi tp ỏnh -GV yờu cu HS lm bi tp ỏnh giỏ giỏ Hot ng 4 : Bi... nguyờn t ca mi nguyờn t trong mt phõn t ca cỏc cht trờn -GV hng dn HS rỳt ra cụng thc tng quỏt ca hp cht -T s mu hp cht hóy vit thnh CTHH -GV hng dn HS cỏch c CTHH p dng : vit CTHH ca : a/ Metan gm 1C v 4 H b/ ng gm 12 C, 22 H v 11 O Hot ng 3:í ngha ca cụng thc húa hc(16p) Trờng THCS Thanh Long -HS quan sỏt tranh v nhõn xột +Mu n cht ng gm nhiu nguyờn t Cu +Mu n cht oxi v hirụ, ht phõn t gm 2 nguyờn... nguyờn t ca tit hc trc bi nguyờn t C Hot ng dy hc Hot ng ca GV Hot ng ca HS Trờng THCS Thanh Long 22 Năm học : 2008-2009 Giáo án Hoá học 8 Hot ng 1: Kin thc cn nh (12p) 1/S v mi liờn h gia cỏc khỏi nim -GV a s trng yờu cu HS tho lun v in y ni dung -GV tng hp kin thc ó hc 2/Tng kt v cht phõn t -GV yờu cu HS nh li nhng kin thc ó hc bng h thng cõu hi +Nguyờn t l g ? Do nhng loi ht no to nờn +Nguyờn . Nguyên tử C nặng g p 12 1 lần nguyên tử H Nguyên tử O nặng g p 16 1 lần nguyên tử H Nguyên tử Ca nặng g p 40 1 lần nguyên tử H HS: NTK là khối lượng nguyên. nguyên tố R, biết nguyên tử R nặng g p 4 lần nguyên tử Oxi -G i 1 HS lên bảng chữa bài tập 5 sgk trang 20 -GV ghi điểm và giới thiệu bài mới Hoạt động

Ngày đăng: 15/09/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

a./ Điền số thớch hợp vào ụ trống trong bảng sau. - G An H8

a..

Điền số thớch hợp vào ụ trống trong bảng sau Xem tại trang 13 của tài liệu.
phiếu lờn bảng. - G An H8

phi.

ếu lờn bảng Xem tại trang 15 của tài liệu.
-GV ghi đề bài tập1 lờn bảng. - G An H8

ghi.

đề bài tập1 lờn bảng Xem tại trang 30 của tài liệu.
-Gọi 1HS lờn bảng chữa bài tập 2 - Gọi 1 HS lờn bảng chữa bài tập 3 - Gọi 1 HS lờn nhận xột - G An H8

i.

1HS lờn bảng chữa bài tập 2 - Gọi 1 HS lờn bảng chữa bài tập 3 - Gọi 1 HS lờn nhận xột Xem tại trang 47 của tài liệu.
GV gọi HS lờn bảng viết PTphản ứng và yờu cầu HS cả lớp nhận xột. - G An H8

g.

ọi HS lờn bảng viết PTphản ứng và yờu cầu HS cả lớp nhận xột Xem tại trang 48 của tài liệu.
-Gv chiếu trên bảng đề bài ví dụ 3: - G An H8

v.

chiếu trên bảng đề bài ví dụ 3: Xem tại trang 60 của tài liệu.
-Gv chiếu lên bảng đề bài tập: “Hãy tính thể tích ở đktc của 9.1023 phân tử O2 ” - G An H8

v.

chiếu lên bảng đề bài tập: “Hãy tính thể tích ở đktc của 9.1023 phân tử O2 ” Xem tại trang 61 của tài liệu.
GV gọi 3HS lên bảng làm. - G An H8

g.

ọi 3HS lên bảng làm Xem tại trang 62 của tài liệu.
GV hớng dẫn HS tra bảng/42 để xác định R - G An H8

h.

ớng dẫn HS tra bảng/42 để xác định R Xem tại trang 64 của tài liệu.
-Tra bảng 42 để xác định R. - G An H8

ra.

bảng 42 để xác định R Xem tại trang 67 của tài liệu.
GV gọi HS lên tính trên bảng - G An H8

g.

ọi HS lên tính trên bảng Xem tại trang 77 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan