Tiết 22 Tuần: Tiếng Việt TỪ HÁN VIỆT (tiếp theo) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu tác dụng từ Hán Việt yêu cầu sử dụng từ Hán Việt - Có ý thức sử dụng từ Hán Việt nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Tác dụng Hán Việt văn - Tác hại việc lạm dụng từ Hán Việt Kỹ năng: - Sử dụng từ Hán Việt nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh - Mở rộng vốn từ Hán Việt Tư tưởng: Yêu thích học từ Hán Việt III CHUẨN BỊ GV: Giáo án, bảng phụ, từ điển Hán Việt HS: Học cũ; làm tập; soạn IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (5’) ? Nêu đơn vị cấu tạo từ Hán Việt? ? Từ ghép Hán Việt có loại? Trật tự yếu tố từ ghép phụ Hán Việt nào? ? Tìm từ ghép Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau, từ ghép Hán Việt có yếu tố đứng trước yếu tố phụ đứng sau? Đáp án - Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi yếu tố từ Hán Việt( “yếu tố” tức “tiếng dùng để tạo nên từ” Sở dĩ không gọi “tiếng” tiếng Việt từ “tiếng” có hai nghĩa “ngôn ngữ” tiếng Việt ,tiếng Lào, tiếng Hán… - Phần lớn yếu tố Hán Việt không dùng độc lập từ mà dùng để tạo từ ghép - Có loại chính: từ ghép đẳng lập từ ghép phụ - Trật tự : xem ghi nhớ dấu chấm Tìm từ ghép Hán Việt : HS lên bảng làm Bài a Giới thiệu (1’) Ở tiết học trước tìm hiểu cấu tạo phân loại từ Hán Việt Tiết học hôm tiếp tục tìm hiểu việc sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp; tìm hiểu để biết lạm dụng từ Hán Việt b Tiến trình hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động 1(18’) Cho học sinh đọc Vd a, b ? Em thay từ ngữ việt có nghĩa tương đương vào vị trí từ Hán Việt in đậm? ? So sánh sắc thái biểu cảm hai loại từ ví dụ,a, loại từ mang sắc thái trang trọng, tao nhã hơn? ? Trong văn b từ Hán Việt in đậm tạo sắc thái cho đoạn văn? Cho học sinh giải nghĩa Hoạt động trò Nội dung I Sử dụng từ Hán Việt - HS đọc Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm - Phụ nữ: đàn bà - Sắc thái trang trọng thể - Mai táng: chôn tôn kính - Tử thi: xác chết - Sắc thái tao nhã tránh gây cảm giác thô tục, ghê - Từ Hán Việt sử dụng sợ ví dụ a mang sắc thái trang trọng, tao nhã - Kinh đô: nơi nhà vua đóng đô - Tạo sắc thái cổ “Yết kiến”: Gặp người bể với tư cách khách “Trẫm”: tiếng vua tự xưng “Thần”: người bề quan hệ- vua “Bệ ha”: nhà vua ? Các từ Hán Việt sử - Đây từ cổ dùng dụng vào thời kỳ nào? xã hội phong kiến Trong Các từ tạo sắc thái văn chương từ tạo biểu cảm gì? sắc thái cổ xưa Giáo viên rút kết luận - Học sinh đọc ghi nhớ * Ghi nhớ” SGK tr 82 Không nên lạm dụng từ Hán Việt Giáo viên cho học sinh - Vda: Câu thứ hai hay - Phù hợp với hoàn cảnh đọc ví dụ so sánh làm giao tiếp thêm, xét hoàn cảnh “đề nghị” mẹ thưởng - Không nên lạm dụng từ giao tiếp câu có cách Đề nghị Hán Việt nói viết diễn đạt hay hơn, sao? dùng với người bề yêu cầu người bề làm… Giáo viên kết luận Hoạt động 2(15’) Hướng dẫn học sinh tự làm - VDb: Câu thứ hay … không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp * Ghi nhớ: SGK tr.83 - Học sinh đọc ghi nhớ II Luyện tập Bài tập 1: Điền từ -Học sinh làm a Nghĩa mẹ -Thân mẫu b Ngài đại sứ phu nhân Thuận vợ c Con chim chết Con người lâm chung d Lời giáo huấn CT Nghe lời dạy bảo - Học sinh thảo luận Bài tập 2: Giải thích Vì từ Hán Việt mạng sắc Vì từ Hán Việt mạng sắc thái trang trọng thái trang trọng Cho học sinh thảo luận – liệt kê xem tổ em có bạn đặt tên từ Hán Việtvì nhiều thế? Cho học sinh đọc đoạn văn - Đọc đoạn văn ? Tìm từ ngữ Hán Việt tạo sắc thái cổ xưa? - Giảng hòa, cầu thân, hòa hiếu, nhan sắc tuyệt trần HS đọc BT4 → tạo sắc thái cổ xưa - HS ? Dùng từ Việt thay từ Hán Việt - bảo vệ -> giữ gìn; mĩ lệ> đẹp đẽ Bài tập 3: Tìm từ ngữ Hán Việt - Giảng hòa, cầu thân, hòa hiếu, nhan sắc tuyệt trần → tạo sắc thái cổ xưa Bài tập 4: Nhận xét việc dùng từ Hán Việt Dùng từ Việt thay từ Hán Việt bảo vệ -> giữ gìn; mĩ lệ-> đẹp đẽ Củng cố(4’) - Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm nào? - Khi sử dụng từ Hán Việt cần lưu ý gì? Dặn dò (1’) - Xem kỹ ví dụ, học thuộc ghi nhớ - Tìm hiểu nghĩa yếu tố Hán Việt - Soạn trước bài: Đắc điểm văn biểu cảm V RÚT KINH NGHIỆM