Vi tri hai duong tron

4 235 0
Vi tri hai duong tron

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 18 Vị trí tơng đối của hai đờng tròn A/mục tiêu Học sinh thấy đợc ba vị trí tơng đối của hai đờng tròn, tính chất của hai đờng tròn tiếp xúc nhau ( Tiếp điểm nằm trên đờng nối tâm), tính chất của hai đờng tròn cắt nhau (Hai giao điểm đối xứng nhau qua đờng nối tâm). Biết vận dụng tính chất hai đờng tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh. Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán. B /chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1) Giáo viên: -Thiết kế bài dạy trên máy tính vẽ hình 85, 86, 87 SGK, định lý, câu hỏi, bài tập. -Thớc thẳng, com pa, phấn màu, êke. 2)Học sinh: -Ôn tập định lí sự xác định đờng tròn .Tính chất đối xứng của đờng tròn. -Thớc kẻ, com pa, bảng nhóm C) Tiến trình dạy- học Ghi bảng Hoạt động của hs Hoạt động của gv i) Kiểm tra bài cũ (5 phút) 1/ Phát biểu định lí về sự xác định đờng tròn ? 2/ Nêu tính chất đối xứng của đờng tròn? (dùng máy chiếu ) HS1: -Qua 3 điểm không thẳng hàng xác định duy nhất một đờng tròn -Đờng kính là trục đối xứng của đờng tròn, tâm đờng tròn là tâm đối xứng của đờng tròn đó HS2: nhận xét HS3: Không thể nếu có từ ba điểm chung thì nó sẽ trùng nhau -Gọi 1 HS phát biểu -HS 2 nhận xét -Dùng máy chiếu chiếu đờng tròn (O) đi qua 3 điểm A,B,C -GV nhấn mạnh sự xác định là nếu có đờng tròn khác đi qua 3 điểm trên thì nó phải trùng với đờng tròn (O). Hai đờng tròn không trùng nhau là hai đờng tròn phân biệt. ? Vây hai đờng tròn phân biệt có thể có thể có nhiều hơn hai điểm chung không? Vậy hai đờng tròn phân biệt có thể có bao nhiêu điểm chung Các em sẽ đợc tìm hiểu vấn đề này trong bài học hôm nay. II)Nội dung bài mới 1)Ba vị trí tơng đối của hai đờng tròn. (12 phút) Quan sát màn hình HS nêu ý kiến Có 3 trờng hợp về vị trí tơng đối của hai đờng tròn Có 0,1,2 điểm chung ? Hãy quan sát màn hình và cho biết có mấy trờng hợp về vị trí tơng đối của hai đờng tròn -Cho 1 đờng tròn chạy chậm và dừng tại các vị trí cần, một đờng tròn cố định. -GV bật máy chiếu giới thiệu về 3 vị trí tơng đối . 1 a) Hai đờng tròn cắt nhau (có hai điểm chung) AB là dây chung B A O O Hình 85 b) Hai đờng tròn tiếp xúc nhau (chỉ có một điểm chung) *Tiếp xúc ngoài : O A O *Tiếp xúc trong O A O Hình 86 -HS vẽ hình cả 3 trờng hợp -Là trục đối xúng nó chứa đờng kính của hai đờng tròn c) Hai đờng tròn không giao nhau (không có điểm chung) *ở ngoài nhau O O *Đựng nhau O O Hình 87 GV hỡng dẫn cách vẽ ? Em có nhận xét gì về vai trò của đờng nối tâm O O/ với hình tạo bởi hai đờng tròn GV: đây là một trong những tính chất của đờng nối tâm 2) Tính chất đờng nối tâm (8 phút) -Đờng thẳng O O là trục đối xứng của hình gồm cả hai đờng tròn -Định lí: (SGK) (O) cắt (O / ) tại A và B = IBIA ItaiABOO ).( / (O) và (O / ) tiếp xúc tại AO,O / ,A thẳng hàng - OO / là trung trực của AB vì: OA = OB; O / A = O / B; - A nằm trên OO / : OO / là trục đối xứng của hình gồm cả hai đờng tròn và A là điểm chung duy nhất của hai đ- ờng tròn 3 Phát biểu và bổ xung cho nhau để có nội dung định lí (SGK) ? 2 a) Quan sát hình 85, hãy dự đoán về vai trò của đờng nối tâm O O/ với đoạn AB? Chứng minh dự đoán đó? a) Quan sát hình 86, hãy dự đoán về vị trí của điểm A với đ- ờng nối tâm O O/?Giải thích Vấn đề vừa CM là tính chất của đờng nối tâm ? Em hãy nêu lại tính chất đó bằng lời -Dùng máy chiếu nội dung định lí sau đó ghi tóm tắt Hoạt động củng cố (15phút) I B A O O C D Hoạt động theo nhóm a) Hai đờng tròn cắt nhau b) Gọi I là giao của AB và OO / -Do (O) và (O / ) cắt nhau IA = IB -Lại có OA = OB OI là đờng trung bình của tam giác ABC BC // OI hay BC // OO / (1) -Tơng tự ta có : BD // O O / (2) Từ (1) và (2) C,B,D thẳng hàng (theo tiên đề Ơclit) ?3 Cho hình 88 a) Hãy xác định vị trí tơng đối của hai đờng tròn b) CMR: BC//O O / và ba điểm C,B,D thẳng hàng. (Yêu cầu HS hoạt động nhóm) 2 Cách 2: Do (O) và (O / ) cắt nhau nên OO / là trung trực của AB OO / AB (1) Do AC là đờng kính của (O) nên tam giác ABC vuông tại B. BC AB (2) Từ (1) và (2) BC // OO / (đpcm) - T/c đờng nối tâm -D (O) và (O / ) tiếp xúc tại A nên A,O,O / thẳng hàng Do OC = OA nên tam giác OCA cân tại O CAOC = Tơng tự DAOD / = Mà DAOCAO / = (đối đỉnh) DC = OC // O / D - T/c đờng nối tâm Khai thác thêm cách giải khác (nếu học sinh giải nh trên) ? ở bài toán trên các em đã sử dụng kiến thức nào vừa học Bài tập 33 (SGK/119) Cho (O) và (O / ) tiếp xúc nhau tại A (nh hình vẽ). CMR: OC//O / D O O A C D ? ở bài toán trên các em đã sử dụng kiến thức nào vừa học Ba bạn Nam, Tuấn, Hải tranh luận với nhau về 4 mệnh đề sau: A. Hai đờng tròn khác nhau chỉ có thể xảy ra một trong ba trờng hợp: 1. Không giao nhau(ngoài nhau hoặc trong nhau) 2. Tiếp xúc nhau (tiếp xúc trong hoặc tiếp xúc ngoài) 3. Cắt nhau tại hai điểm phân biệt B. Đờng nối tâm của hai đờng tròn là trục đối xứng của hai đờng tròn đó và của hình gồm cả hai đờng tròn đó C. Nếu hai đờng tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đờng nối tâm D. Nếu hai đờng tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng nhau qua đờng nối tâm hay đờng nối tâm là trung trực của dây chung. - Nam nói: Chỉ có mệnh đề A là sai - Tuấn nói: Không đung! Chỉ có mệnh đề B là sai - Nam nói: Theo tớ không có mệnh đề nào sai ý kiến em thế nào? (HS nêu ý kiến và giải thích rõ cơ sở là kiến thức bài học) (Đáp án: 4 mệnh đề trên đều đúng) 3 I B A O O C D d) h ớng dẫn về nhà (5phút) -Nắm vững ba vị trí tơng đối của hai đờng tròn, tính chất đờng nối tâm. - Bài tập về nhà SGK: 34/119 SBT: 64, 65, 66, 67/ 137,138 (tơng tự bài 33, 34 SGK) -Đọc trớc bài $8 SGK Tìm trong thực tế những đồ vật có hình dạng, kết cấu liên quan đến những vị trí tơng dói của hai đờng tròn H ớng dẫn bài 34 (SGK) Cho AB = 24 cm; OA = 20cm; O / A = 15 cm. Tính OO / - Do (O) và (O / ) cắt nhau nên OO / là trung trực của AB IA = IB = AB:2 = 12 cm Do tam giác AIO vuông tại I nên 161220 2222 === AIOAOI Tơng tự: 91215 2222// === AIAOIO OO / = OI+O / I = 16+9 = 25 cm 4 . (O). Hai đờng tròn không trùng nhau là hai đờng tròn phân biệt. ? Vây hai đờng tròn phân biệt có thể có thể có nhiều hơn hai điểm chung không? Vậy hai đờng. nhau tại hai điểm phân biệt B. Đờng nối tâm của hai đờng tròn là trục đối xứng của hai đờng tròn đó và của hình gồm cả hai đờng tròn đó C. Nếu hai đờng

Ngày đăng: 15/09/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

• Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán. - Vi tri hai duong tron

n.

luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán Xem tại trang 1 của tài liệu.
B. Đờng nối tâm của hai đờng tròn là trục đối xứng của hai đờng tròn đó và của hình gồm cả hai đờng tròn đó - Vi tri hai duong tron

ng.

nối tâm của hai đờng tròn là trục đối xứng của hai đờng tròn đó và của hình gồm cả hai đờng tròn đó Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan