Tiết 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức các chương về hoá học vô cơ ( sự điện ly, nhóm nitơ, nhóm cácbon) và hoá học hữu cơ (dại cương về hoá học hữu cơ, hiđrocacbon (no, không no, thơm), dẫn xuất halogen – ancol – phenol – andehit – xeton – axit cacboxylic. Khắc sâu những kiến thức mới và khó như khái niệm axit – bazơ theo thuyết Bronsted, chương sự điện ly, khái niệm về tecpen trong chương hiđrocacbon không no. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất, để dự đoán cấu tạo của chất Rèn kĩ năng giải bài tập xác định CTPT của hợp chất. Phát triển kĩ năng tự học, biết lập bảng tổng kết kiến thức, biết cách tóm tắt những nội dung chính của từng bài, từng chương. 3. Tình cảm thái độ: Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ nhân quả giữa cấu tạo và tính chất của chất, làm cho HS hứng thú học tập và yên thích môn học. B. CHUẨN BỊ: Yêu cầu HS lập bảng tổng kết kiến thức của từng chương theo sự hướng dẫn của GV trước khi lên lớp tiết ôn tập đầu năm. GV lập bảng tổng kết kiến thức vào giấy khổ lớn (hoặc bảng phụ) C. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp: đàm thoại ôn tập, nêu vấn đề D. NỘI DUNG: I. Sự điện li: 1. Sự điện li: - Các khái niệm, định nghĩa: Sự điện li: Quá trình phân li các chất trong nước ra ion hoặc sự phân li của chất khi nõng chảy. Chất điện li:những chất tan trong nước phân li ra ion Độ điện li: - Chất điện li mạnh: chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion. - Chất điện li yếu: chất khi tan trong nước, chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. 2. Axit, bazơ và muối Định nghĩa, hydroxit lưỡng tính Định nghĩa axit – bazơ theo thuyết Bronsted 3. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li: - Điều kiện để phản ứng trao đổi ion xảy ra. II. Nhóm Nitơ - Cacbon Các nguyên tố của nhóm Nitơ; Cacbon Đặc điểm cấu hình e. Xu hướng hoá học của các nguyên tố nhóm IVA, VA Quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố nhóm IVA, VA. Các số oxi hoá của N, P, C Các số oxi hoá đặc trưng? Các hợp chất quan trọng của N: NH 3 , muối amoni, HNO 3 , muối nitrat: Các hợp chất quan trọng của P: PH 3 , P 2 O 5 , H 3 PO 4 , muối photphat: Các hợp chất quan trọng của C: CO, CO 2 , muối cacbonat: Xét các yếu tố: - Độ bền, - Có tính oxi hoá, khử hay không; mạnh hay yếu. - Có tính axit hay bazơ ? mạnh hay yếu. - Khả năng tham gia phản ứng trao đổi, tạo phức. - Nhận biết. +CuO t o + H 2 t o , xt +O 2 xt Cl 2 askt CuO t o NaOH AgNO 3 /NH 3 t o H 2 SO 4 l III. Đại cương hoá học hữu cơ 1. Thuyết cấu tạo hoá học: 3 luận điểm chính. Luận điểm 1: - Liên kết các nguyên tử theo đúng hoá trị. - Mỗi một cấu tạo là 1 chất. Luận điểm 2: - Hoá trị của C là hoá trị 4 không đổi. - Cacbon liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon. Luận điểm 3. – Từ cấu tạo, quyết định tính chất hoá học của chất. 2. Đồng đẳng: - Cấu tạo tương tự nhau tính chất tương tự nhau. - Thành phần hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH 2 . 3. Đồng phân: - Có cùng công thức phân tử - Có cấu tạo khác nhau Gồm có: - Đồng phân mạch cacbon (không nhánh, có nhánh, vòng) - Đồng phân vị trí (nhóm thế, lk bội) - Đồng phân hình học (cis – tran) IV. Hidrocacbon – ancol – adehit, xeton – axit cacboxylic. Hướng dẫn cho HS lập bảng về các lạo hợp chất: - Loại hợp chất - Đặc điểm cấu tạo phân tử. CTTQ. - Tính chất hoá học của loại hợp chất. - Điều chế. Các bài tập ôn: Bài 1: Hoàn thành dãy biến hóa sau: X Y Z axit izo-butiric. Bài 2: Cho sơ đồ phản ứng: 3 3 Ti le mol 1 : 1 o CH I HONO CuO t NH X Y Z + + + → → → Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là: A. CH 3 OH, HCOOH. B. C 2 H 5 OH, HCHO. C*. CH 3 OH, HCHO. D. C 2 H 5 OH, CH 3 CHO. Bài 3: Hoàn thành dãy biến hóa sau: A1 A2 A3 A4 A5 (axit) A B1 B2 B3 polime (A: hợp chất thơm có CTPT: C 8 H 10 ; tỷ lệ A: Cl 2 = 1:1) Bài 4: Xác định công thức cấu tạo các chất A 2 , A 3 , A 4 theo sơ đồ biến hóa sau: C 4 H 8 O 2 → A 2 → A 3 → A 4 → C 2 H 6 A. C 2 H 5 OH; CH 3 COOH và CH 3 COONa B*. C 3 H 7 OH; C 2 H 5 COOH và C 2 H 5 COONa C. C 4 H 9 OH; C 3 H 7 COOH và C 3 H 7 COONa D. Câu A đúng CHƯƠNG I ESTE – LIPIT MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 1. Về kiến thức HS nắm được các kiến thức sau + Cấu tạo, gọi tên, tính chất hoá học của este và chất béo + Mối liên hệ giữa hiđrocacbon và các dẫn xuất chứa oxi + Cấu trúc phân tử chất giặt rửa, cơ chế hoạt động của chất giặt rửa + Khái niệm về lipit + Tính chất vật lí, ứng dụng của este, chất béo. Sự chuyển hoá chất béo trong cơ thể, ứng dụng chất béo trong công nghiệp + Khái niệm về chất giặt rửa. Sản xuất xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp 2. Về kĩ năng Giúp HS rèn luyện: Định hướng đúng, dùng phương pháp đúng, viết PTPƯ đúng khi cần chuyển hoá giữa các loại hiđrocacbon, chuyển hoá giữa hiđrocacbon với dẫn xuất chứa oxi Giải bài tập và bài toán hoá học mang đặc điểm riêng của este, chất béo 3. Về giáo dục tình cảm thái độ Thông qua việc nghiên cứu este, lipit, chất giặt rửa tổng hợp. các em HS thấy rõ môn hoá học luôn gắn liền với đời sống và sản xuất Tiết 2 ESTE I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: HS nắm được các kiến thức sau + Công thức cấu tạo của este và một số dẫn xuất của axit cacboxylic. Gọi tên, tính chất hoá học và điều chế este + Tính chất vật lí,tính chất hóa học và ứng dụng của este 2. Về kĩ năng GV giúp HS rèn luyện kĩ năng: Gọi tên este, làm tốt các bài tập vận dụng tính chất hoá học của este II. CHUẨN BỊ + GV hướng dẫn HS ôn tập về phản ứng este hoá, phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp + GV chuẩn bị một vài mẫu este để làm thí nghiệm este nhẹ hơn nước và có mùi thơm trái cây III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu chương 2. Bài mới HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung Hoạt động 1 GV viết CTCT của CH 3 COOH và CH 3 COOC 2 H 5 Hãy so sánh đặc điểm CTCT của 2 chất trên? GV giới thiệu CTTQ của este, este no đơn chức GV giới thiệu một vài dẫn xuất (SGK) Hoạt động 2 GV gọi tên vài chất làm mẫu rồi HS vận dụng HS nêu nhận xét: Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl bằng nhóm OR ’ thu được este HS thực hiện theo hướng dẫn của GV I. KHÁI NIỆM VỀ ESTE VÀ MỘT SỐ DẪN XUẤT CỦA AXIT CACBOXYLIC 1. Cấu tạo phân tử este + Este đơn giản: RCOOR’ R, R’ là hiđrocacbon no, không no hoặc thơm + CTTQ của este no đơn chức C n H 2n O (n ≥ 2) Dẫn xuất: Halogenua axit. VD: CH 3 COCl anhydrit axit. DV: (CH 3 CO) 2 O Amit. VD: CH 3 CONH 2 2. Gọi tên este Tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit (đuôi at) Ví dụ: HCOOC 2 H 5 CH 3 COOCH=CH 2 etyl fomiat vinyl axetat 3. Tính chất vật lí của este Hoạt động 3 GV: Hãy so sánh nhiệt độ sôi của este, ancol, axit có cùng số nguyên tử C GV làm thí nghiệm: + Nhỏ vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng nước + Mở nắp đậy ống nghiệm đựng dầu chuối GV hướng dẫn HS đọc SGK Hoạt động 4 GV yêu cầu HS viết PTPƯ este hoá và nêu các đặc điểm của phản ứng này GV yêu cầu HS viết PƯ thuỷ phân este GV thuyết trình theo SGK về phản ứng khử của nhóm axyl Hoạt động 5 Khi gốc hiđrocacbon không no thì gốc này sẽ có những phản ứng nào ? Hoạt động 6 GV hướng dẫn HS viết PTPƯ điều chế este. Yêu cầu giải thích điều kiện phản ứng để có hiệu suất cao Hoạt động 7 GV hướng dẫn HS đọc SGK HS dựa vào nhiệt độ sôi của các chất theo bảng sau: HCOOCH 3 C 2 H 5 OH CH 3 COOH 31,7 78,2 117,9 + Nhận xét về độ tan; khối lượng riêng, mùi của các este đó HS tổng kết các ý kiến HS viết PƯ như SGK HS liên hệ với tính chất của hiđrocacbon và viết phản ứng minh hoạ HS rút ra những ứng dụng quan trọng của este (SGK) T 0 s thấp, có mùi thơm Ít tan trong nước, là dung môi của nhiều chất II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ESTE 1. Phản ứng ở nhóm chức a. Phản ứng thuỷ phân Trong môi trường axit R - COO - R' + H 2 O H 2 SO 4 , t o RCOOH + R ' OH Trong môi trường bazơ RCOOR ’ + NaOH 2 , o H O t → RCOONa + R ’ OH b.Phản ứng khử R-COO-R’ LiAlH 4 , t o RCH 2 OH + R’OH 2. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon a. Phản ứng cộng vào gốc không no CH 3 [CH 2 ] 7 CH = CH[CH 2 ] 7 COOCH 3 + H 2 Ni,t O CH 3 [CH 2 ] 16 COOCH 3 b. Phản ứng trùng hợp nCH 2 = CHCOOCH 3 t o ,xt (- CH - CH 2 -) n COOCH 3 III. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG 1. Điều chế a. Este của ancol TQ: RCOOH + R , OH H 2 SO 4 , t o RCOOR , + H 2 O VD: CH 3 COOH +(CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 2 OH H 2 SO 4 , t o CH 3 COOCH 2 CH 2 CH(CH 3 ) 2 + H 2 O CH 3 COOH + CH ≡ CH → CH 3 COOCH = CH 2 (cơ bản) b. Este của phenol C 6 H 5 OH + (CH 3 CO) 2 O CH 3 COOC 6 H 5 + CH 3 COOH 2. Ứng dụng (SGK) Hoạt động 8 Dặn dò về nhà: Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6 - trang 10, 11 – SGK Bài tập tham khảo Tiết 3 LIPIT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Học sinh biết + Phân loại, trạng thái thiên nhiên và tầm quan trọng của lipit + Tính chất vật lí và tính chất hóa học của chất béo. + Biết sử dụng chất béo một cách hợp lí 2. Về kĩ năng GV giúp HS rèn luyện kĩ năng: + Phân biệt lipit, chất béo, chất béo rắn, chất béo lỏng + Viết đúng phản ứng xà phòng hoá chất béo + Giải thích được sự chuyển hoá chất béo trong cơ thể II. CHUẨN BỊ GV cho HS ôn tập kĩ cấu tao phân tử este, tính chất hoá học este Mẫu chất: dầu ăn; mỡ ăn; sáp ong Mô hình phân tử chất béo như hình 1.1 b. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Hãy viết phương trình phản ứng xẩy ra giữa C 17 H 35 COOH với glixerol ? Cho biết sản phẩm phản ứng thuộc loại hợp chất gì ? 2. Bài mới HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung Hoạt động 1 GV giới thiệu mẫu vật: dầu ăn, mỡ ăn, sáp ong và cho biết chúng đều là lipit GV yêu cầu HS nêu khái niệm lipit và chất béo là gì? Hoạt động 2 -Từ este của bài cũ GV giới thiệu đó là chất béo và GV giới thiệu thêm một số chất khác -GV giới thiệu trạng thái thiên nhiên Hoạt động 3 GV giới thiệu nhiệt độ nóng chảy của 2 chất béo Hãy dự đoán trạng thái của chúng ? Thành phần nào trong chất béo có ảnh hưởng đến trạng thái của chúng Hoạt động 4 GV dẫn dắt để hS dự đoán tính chất hoá học của chất HS quan sát mẫu và nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi HS tóm tắt lời giới thiệu của GV vào vở HS đọc SGK để tìm hiểu một số tính chất vật lí khác và phát biểu ý kiến I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN 1. Khái niệm và phân loại - Lipit(SGK) - Chất béo là trieste của glixerol với các axit RCOOH có công thức chung là: CH 2 CH CH 2 O C O R 1 OCO R 2 O C O R 3 Với R là gốc axit béo có số nguyên tử cacbon là số chẵn, mạch cacbon không phân nhánh. Các axit béo no thường gặp là: CH 3 (CH 2 ) 14 COOH axit panmitic CH 3 (CH 2 ) 16 COOH axit stearic 2. Trạng thái thiên nhiên ( SGK ) II. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT BÉO 1. Tính chất vật lí (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 : 71,5 0 C (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 : - 5,5 0 C - Gốc axit béo không no là chất lỏng béo Hãy lấy VD viết PTPƯ minh hoạ ? GV giới thiệu Hãy nêu điểm khác nhau giữa PƯ thuỷ phân trong môi trường axit với PƯ xà phòng hoá ? GV: Những chất béo có gốc axit không no còn có thể có PƯ nào ? GV nêu tác dụng của phản ứng này trong thực tế GV trình bày như SGK Hoạt động 5 GV hướng dẫn HS đọc SGK Trong cơ thể chất béo được chuyển hoá như thế nào ? HS dựa vào tính chất của este, của gốc hiđrocacbon để dự đoán tính chất và viết PTPƯ như SGK HS tóm tắt ở SGK rồi ghi vào vở - Gốc axit béo no là chất rắn ( SGK ) 2. Tính chất hoá học a. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit CH 2 CH CH 2 O C O R 1 OCO R 2 O C O R 3 + H 2 O H + CH 2 CH CH 2 OH OH OH + R 1 COOH R 2 COOH R 3 COOH b. Phản ứng xà phòng hoá CH 2 CH CH 2 O C O R 1 OCO R 2 O C O R 3 + NaOH CH 2 CH CH 2 OH OH OH + R 1 COONa R 2 COONa R 3 COONa t o + Phản ứng xảy ra nhanh hơn + Phản ứng không thuận nghịch c. Phản ứng hiđro hóa CH 2 CH CH 2 O C O C 17 H 33 OCO C 17 H 33 O C O C 17 H 33 + 3H 2 Ni,P,t o CH 2 CH CH 2 O C O C 17 H 35 OCO C 17 H 35 O C O C 17 H 35 d. Phản ứng oxi hoá (SGK) III. VAI TRÒ CỦA CHẤT BÉO 1. Sự chuyển hoá chất béo trong cơ thể 2. Ứng dụng trong công nghiệp Hoạt động 6 Cũng cố và dặn dò a. Hãy phân biệt khái niệm: lipit, chất béo, dầu ăn, mỡ ăn b. Về thành phần hoá học dầu, mỡ ăn khác dầu, mỡ bôi trơn, nến, sáp ong khác nhau như thế nào ? Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6 – trang 12, 13 – SGK Tiết 5 CHẤT GIẶT RỬA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức + HS hiểu thế nào là chất giặt rửa, chất tẩy màu, chất ưa nước, chất kị nước Cấu trúc phân tử chất giặt rửa, cơ chế hoạt động của chất giặt rửa + HS biết Phương pháp sản xuất, thành phần, cách sử dụng của xà phòng, của chất giằt rửa tổng hợp 2. Về kĩ năng GV giúp HS rèn luyện kĩ năng: Vận dụng sự hiểu biết về cấu trúc phân tử chất giặt rửa, vận dụng cơ chế hoạt động của chất giặt rửa để suy luận ra cách sản xuất xà phòng đi từ dầu mỏ, cách sản xuất chất giặt rửa tổng hợp II. CHUẨN BỊ Mẫu vật: xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp Thí nghiệm: khả năng tan trong nước của CH 3 COONa, dầu hoả Mô hình phân tử C 17 H 35 COONa Phóng to hình 1.4, 1.8 (cơ bản) để dạy về cơ chế hoạt động của chất giặt rửa III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ a. Hãy phân biệt khái niệm: lipit, chất béo, dầu ăn, mỡ ăn b. Về thành phần hoá học dầu, mỡ ăn khác dầu, mỡ bôi trơn như thế nào ? 2. Bài mới HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung Hoạt động 1 GV yêu cầu HS nêu cách dùng bột giặt để giặt quần áo như thế nào ? Hãy nêu đặc điểm của chất giặt rửa ? Hoạt động 2 GV làm thí nghiệm: Lấy một ít CH 3 COONa hoà vào nước GV yêu cầu HS nhận xét về độ tan của CH 3 COONa, dầu hoả trong nước? Hoạt động 3 GV dựa vào hình vẽ 1.3a và mô hình 1.3b để trình bày như SGK nâng cao Hoạt động 4 GV treo hình 1.4 và trình bày như SGK nâng cao Hoạt động 5 GV trình bày như SGK Hoạt động 7 GV đặt vấn đề: để đáp ứng nhu cầu to lớn và đa dạng về chất giặt rửa, người ta đã tổng hợp HS vận dụng SGK và kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi HS quan sát thí nghiệm và rút ra các khái niệm HS quan sát mô hình ở SGK HS phân biệt chất giặt rửa và tẩy rửa HS cần nắm được 2 phương pháp sản xuất HS có thể tự rút ra thành phần chính của xà phòng thông qua phản ứng thủy phân chất béo I. KHÁI NIỆM VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT GIẶT RỬA 1. Khái niệm về chất giặt rửa(SGK) 2. Tính chất giặt rửa a. Một số khái niệm có liên quan + Chất tẩy màu + Chất ưa nước + Chất kị nước b. Đặc điểm cấu trúc phân tử muối natri của axit béo - Gồm một đầu ưa nước gắn một đuôi dài ưa dầu mỡ c. Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa II. XÀ PHÒNG 1. Sản xuất xà phòng + Phương pháp thông thường +Phương pháp từ dầu mỏ 2. Thành phần của xà phòng và sử dụng xà phòng III. CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP 1. Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp ra nhiều chất dựa theo hình mẫu “phân tử xà phòng”. Chúng đều có tính chất giặt rửa tương tự như xà phòng gọi là chất giặt rửa tổng hợp Hãy chỉ ra đầu phân cực gắn với đuôi dài không phân cực của các phân tử GV: Chất giặt rửa tổng hợp được điều chế từ các sản phẩm của dầu mỏ Hãy giải thích quá trình sản xuất chất giặt rửa tổng hợp GV cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi: Thành phần chủ yếu của các chế phẩm như bột giặt, kem giặt là gì? Hãy nêu ưu điểm, nhược điểm của chất giặt rửa tổng hợp? CH 3 (CH 2 ) 10 CH 2 -O-SO 3 - Na + Natri lauryl sunfat CH 3 (CH 2 ) 10 CH 2 -C 6 H 4 -SO 3 - Na + Natri đođecylbenzen sunfomat Điều chế: Parafin OXH → R- COOH o 2 H ,xt,p,t → RCH 2 OH 2 4 H SO → R-CH 2 -O-SO 3 H NaOH → R-CH 2 - O – SO 3 - Na + 2. Thành phần và sử dụng các chế phẩm từ chất giặt rửa tổng hợp (SGK) Hoạt động 8 Cũng cố và dặn dò Em hãy dùng hình 1.4 để trình bày cơ chế hoạt động của chất giặt rửa? Dặn dò về nhà: Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6 – trang 16 – SGK . mạch cacbon (không nhánh, có nhánh, vòng) - Đồng phân vị trí (nhóm thế, lk bội) - Đồng phân hình học (cis – tran) IV. Hidrocacbon – ancol – adehit, xeton. hiđrocacbon với dẫn xuất chứa oxi Giải bài tập và bài toán hoá học mang đặc điểm riêng của este, chất béo 3. Về giáo dục tình cảm thái độ Thông qua việc nghiên