Dai so HKII(Suu Tam-Rat hay)

46 227 0
Dai so HKII(Suu Tam-Rat hay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại số 7 Năm học 2008 2009 Mai Hùng Cờng Tiết: 41 - Tuần: 19 Ngày soạn: 1/1/2009 Bài: Thu thập số liệu thống kê, tần số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS làm quen với khái các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điều tra, biết xác định và diễn tả đợc dấu hiệu điều tra, hiểu đợc ý nghĩa các cụm từ "số các giá trị của dấu hiệu" và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. 2. Kỹ năng: Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó, tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập đợc qua điều tra. 3. Thái độ: HS vận dụng đợc kiến thức của bài vào thực tế. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1) Giáo viên giới thiệu chơng nh SGK 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 2: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu. GV đa bảng phụ 1, 2 trong SGK. HS tự tìm hiểu và đọc mục 1 trong SGK, rồi trả lời các câu hỏi của GV. ? Hiểu thế nào là bảng số liệu thống kê ban đầu? Lấy ví dụ? HS làm bài ?1/sgk. Lập bảng thống kê số con của từng gia đình trong xóm, theo từng hộ gia đình. HS hoạt động nhóm trong 4, GV thu bài và nhận xét bài làm các nhóm. GV cho HS quan sát bảng 1 và 2 trong SGK rồi cho nhận xét đối với mỗi cuộc điều tra thì việc lập bảng có theo mẫu giống nhau hay không. Hoạt động 2: Dấu hiệu ? Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì? ? Vậy dấu hiệu là gì? ? Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra? 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu. * Ví dụ: ?1 2. Dấu hiệu: a. Dấu hiệu: nội dung điều tra. Ví dụ: Trong bảng 1 Dấu hiệu X : số cây trồng của mỗi lớp. Trờng THCS Minh Đức Thuỷ Nguyên Hải Phòng 79 Đại số 7 Năm học 2008 2009 Mai Hùng Cờng ? Dấu hiệu trong bảng 2 là gì? Đơn vị điều tra? Trong bảng 2 có bao nhiêu đơn vị điều tra? ? Hãy xác định dấu hiệu và số đơn vị với bài tập điều tra số con là gì? HS quan sát bảng 1. ? Mỗi lớp 8A, 7D trồng bao nhiêu cây? ? Nh vậy mỗi lớp là một đơn vị, cho biết mỗi đơn vị điều tra có mấy loại số liệu? * GV giới thiệu giá trị của dấu hiệu. ? Nhận xét gì về số các giá trị của dấu hiệu với số các đơn vị điều tra? ? Trong bảng 1 có bao nhiêu giá trị? - HS: có 20 giá trị. ? Đọc dãy các giá trị của dấu hiệu X (X là số cây trồng đợc của mỗi lớp), trong bảng 1? ? Dãy giá trị có bao nhiêu giá trị khác nhau? HS: có 4 giá trị khác nhau Hoạt động 3: Tần số của mỗi giá trị GV yêu cầu HS làm bài ?5; ?6, ?7. - HS đứng tại chỗ trả lời: Các giá trị của dấu hiệu là 28; 30; 35; 50. Có 8 lớp trồng 30 cây. Vậy 30 có tần số là 8. ?Giá trị 28 xuất hiện bao nhiêu lần trong dãy giá trị? ? Giá trị 50; 35 có tần số là bao nhiêu? ? Tần số là gì? GV giới thiệu cách kí hiệu tần số. GV chú ý không phải mọi giá trị của dấu hiệu đều có giá trị là số. Mỗi lớp: 1 đơn vị. b. Giá trị của dấu hiệu: Dãy các giá trị của dấu hiệu. Mỗi số liệu: 1 giá trị của dấu hiệu. Số các giá trị bằng số đơn vị điều tra. 3. Tần số của mỗi giá trị: Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện của giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu. * Kí hiệu: + Tần số : n + Số các giá trị : N + Giá trị của dấu hiệu: x + Dấu hiệu: X. * Ghi nhớ: sgk * Chú ý: sgk 3. Hớng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà: Học thuộc các định nghĩa, khái niệm. Làm bài tập 1, 2, 3, 4 /8, 9 - SGK 3.2. Chuẩn bị cho tiết sau: Tiết sau luyện tập. Trờng THCS Minh Đức Thuỷ Nguyên Hải Phòng 80 Đại số 7 Năm học 2008 2009 Mai Hùng Cờng Tiết: 42 - Tuần: 19 Ngày soạn: 3/1/2009 Bài: luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các khái niệm đã học: Tần số, giá trị của dấu hiệu. Rèn luyện kĩ năng tìm số các giá trị, các giá trị khác nhau và tần số của các giá trị. 2. Kỹ năng: HS có kỹ năng tìm dấu hiệu, tần số. 3. Thái độ: HS thấy đợc ý nghĩa của bảng số liệu thống kê ban đầu trong thực tế. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1) ? Tần số của một giá trị là gì? Chữa bài 2/ sgk 7 a. X : là thời gian cần thiết đi từ nhà tới trờng. N = 10 b. Có 5 giá trị khác nhau. c. x 17 18 19 20 21 n 1 3 3 2 5 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 2: Luyện tập * HS hoạt động nhóm bài tập 1 (8'). GV kiểm tra việc lập bảng số liệu thống kê ban đầu của HS. GV treo bảng phụ bảng 5; bảng 6/ sgk. ? Dấu hiệu chung cần tìm ở 2 bảng là gì? ? Bảng 5 có số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu? ? Dựa vào đâu mà xác định đợc? HS: Dựa vào số đơn vị điều tra. ? Mỗi đơn vị điều tra là gì? HS: Mỗi HS là một đơn vị điều tra. Bài tập 1/ sgk - 7 Bài tập 3/ sgk - 8 a. X là thời gian chạy 50m của các học sinh trong một lớp 7. b. Bảng 5 N = 20. Số các giá trị khác nhau: 5 Trờng THCS Minh Đức Thuỷ Nguyên Hải Phòng 81 Đại số 7 Năm học 2008 2009 Mai Hùng Cờng ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu. ? Tơng tự đối với bảng 6? ? Có những giá trị khác nhau nào? ? Tìm tân số các giá trị đó? ? Muốn tìm tần số một giá trị của dấu hiệu ta làm nh thế nào? HS: Đếm số lần xuất hiện giá trị đó trong dãy các giá trị của dấu hiệu. ? Tơng tự HS lên bảng xác định các giá trị của dấu hiệu và tần số chúng? GV đa bảng phụ ghi bảng 7/ sgk. HS hoạt động nhóm (7). Sau đó GV thu bài các nhóm và nhận xét. Bảng 6 N = 20 Số các giá trị khác nhau: 5 c. Bảng 5 x 1 = 8,3 ; n 1 = 2 x 2 = 8,4; n 2 = 3 x 3 = 8,5; n 3 = 8 x 4 = 8,7; n 4 = 5 x 5 = 8,8; n 5 = 2 Bảng 6 x 1 = 8,7 ; n 1 = 3 x 2 = 9,0; n 2 = 5 x 3 = 9,2; n 3 = 7 x 4 = 9,3; n 4 = 5 Bài tập 4/ sgk - 8 a. X là khối lợng chè trong từng hợp. N = 30 b. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5. c. x 1 = 98 ; n 1 = 3 x 2 = 99; n 2 = 4 x 3 = 100; n 3 = 16 x 4 = 101; n 4 = 4 x 5 = 102; n 5 = 3 3. Hớng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà: Học thuộc các định nghĩa, khái niệm. Làm bài tập trong SBT. 3.2. Chuẩn bị cho tiết sau: Xem trớc bài Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu. Trả lời: Bảng tần số là gì? Cách lập bảng tần số? Trờng THCS Minh Đức Thuỷ Nguyên Hải Phòng 82 Đại số 7 Năm học 2008 2009 Mai Hùng Cờng Tiết: 43 - Tuần: 20 Ngày soạn: 4/1/2009 Bài: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu đợc bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu đợc dễ dàng. 2. Kỹ năng: HS có kĩ năng lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và rút ra nhận xét. 3. Thái độ: HS thấy đợc ý nghĩa của bảng số liệu thống kê ban đầu trong thực tế. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: bảng phụ. 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1) ? Tần số một giá trị là gì? ? Nêu cách tìm tần số? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 2: Lập bảng "tần số" HS làm ?1 theo nhóm trong 7, sau đó GV thu bài các nhóm và nhận xét. GV giới thiệu bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu, ta gọi bảng này là bảng tần số. Quay trở lại bảng 1/ sgk trang 4. ? Hãy lập bảng tần số cho bảng 1? GV đa bảng phụ : Nhiệt độ trung bình hàng năm của một thành phố (đơn vị 0 0 C). Năm Nhiệt độ TB hàng năm Năm Nhiệt độ TB hàng năm 1990 21 1995 22 1991 21 1996 24 1992 23 1997 21 1993 22 1998 23 1994 21 1999 22 HS quan sát bảng và trả lời câu hỏi. 1. Lập bảng tần số: ?1 Giá trị 98 99 100 101 102 Tần số 3 4 16 4 3 * Ví dụ 2: Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N = 20 Trờng THCS Minh Đức Thuỷ Nguyên Hải Phòng 83 Đại số 7 Năm học 2008 2009 Mai Hùng Cờng ? Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị dấu hiệu? ? Hãy lập bảng tần số cho bảng trên? Hoạt động III: Chú ý GV đa bảng 9/ sgk và chú ý cho HS ta có thể lập bảng tần số dạng bảng đọc. ? Bảng tần số 8 và 9 cho ta biết điều gì? ? Có bao nhiêu giá trị dấu hiệu khác nhau? ? Có bao nhiêu lớp trồng đợc 28 cây? Có bao nhiêu lớp trồng đợc 30 cây? ? Số cây trồng đợc của các lớp chủ yếu là bao nhiêu cây? ? Bảng tần số ở ví dụ 3 cho ta nhận xét gì? ? Vậy bảng tần số có tác dụng gì? 2. Chú ý: * Ví dụ 3: Nhiệt độ TB hàng năm một thành phố là X. Với N = 10 Giá trị (x) 21 22 23 24 Tần số (n) 4 3 2 1 N = 10 3. Hớng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà: - Học thuộc các định nghĩa, khái niệm. - Xem lại cách lập bảng tần số - Làm bài tập: 5; 6; 7/SGK - 11 3.2. Chuẩn bị cho tiết sau: Làm bài tập phần luyện tập. Trờng THCS Minh Đức Thuỷ Nguyên Hải Phòng 84 Đại số 7 Năm học 2008 2009 Mai Hùng Cờng Tiết: 44 - Tuần: 20 Ngày soạn: 10/1/2009 Bài: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tơng ứng. 2. Kỹ năng: Củng cố kĩ năng lập bảng tần số, qua đó HS thấy đợc ý nghĩa thực tế của bảng tần số. 3. Thái độ: HS thấy đợc ý nghĩa của bảng tần số. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: bảng phụ. 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1) ? Dấu hiệu là gì? Thế nào là tần số các giá trị của dấu hiệu? ? Hãy cho biết dấu hiệu của bảng bảng 12/ sgk là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động II: Luyện tập ?Xác định số các giá trị của dấu hiệu? ? Hãy lập bảng tần số cho bảng 12? ?Số các giá trị khác nhau? Trong đó GTLN, GTNN là bao nhiêu? ? Giá trị có tần số lớn nhất là giá trị nào? ? Các giá trị thuộc khoảng nào là chủ yếu? * GV đa bảng phụ: bảng 13/ sgk Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 7 để làm bài tập. Sau đó GV thu bài các nhóm và nhận xét: ? Dấu hiệu là gì? ? Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát? Bài tập 7/ sgk: Bảng tần số. Giá trị 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 Bài tập 8/ sgk a. Dấu hiệu: Số điểm đạt sau mỗi lần bắn. Vì xạ thủ bắn đợc 30 phát đạn nên N = 30 b. Bảng tần số Giá trị x 7 8 9 10 Tần số 3 9 10 8 N = 30 * Số các giá trị là 30 nhng chỉ có 4 giá Trờng THCS Minh Đức Thuỷ Nguyên Hải Phòng 85 Đại số 7 Năm học 2008 2009 Mai Hùng Cờng ? Dựa vào bảng tần số hãy rút ra nhận xét? HS hoạt động nhóm trong 8. GV thu bài các nhóm và nhận xét. trị khác nhau: 7; 8; 9; 10. * Xạ thủ chỉ 3 lần bắn đợc 7 điểm, chủ yếu là điểm 8; 9; 10. * Số điểm đạt đợc phần lớn là 8; 9. Bài tập 9/ sgk: Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán. Số các giá trị là 35. Giá trị (x) Tần số 3 1 4 3 5 3 6 4 7 5 8 11 9 3 10 5 N = 35 * Có 35 giá trị X, nhng chỉ có 8 giá trị khác nhau. * Chỉ có duy nhất 1 HS giải nhanh nhất. Chủ yếu các HS giải bài toán mất 8. Có 5 HS giải chậm nhất mất 10. 3. Hớng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà: - Ghi nhớ các khái niệm về tần số; ý nghĩa của bảng tần số. - BTVN: 4; 5; 6; 7/ SBT. 3.2. Chuẩn bị cho tiết sau: Đọc trớc bài biểu đồ. Trờng THCS Minh Đức Thuỷ Nguyên Hải Phòng 86 Đại số 7 Năm học 2008 2009 Mai Hùng Cờng Tiết: 45 - Tuần: 21 Ngày soạn: 11/1/2009 Bài: biểu đồ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tơng ứng. HS có kĩ năng dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. 2. Kỹ năng: HS biết đọc các biểu đồ đơn giản. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: bảng phụ. 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1) GV treo bảng phụ 1: bảng 8/ sgk. ? Nhìn vào bảng 8 có những nhận xét gì về số các giá trị; số lợng cây do các lớp trồng? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động II: Biểu đồ đoạn thẳng HS nghiên cứu SGK bài. HS hoạt động nhóm trong 8. Sau đó GV thu bài các nhóm và nhận xét. GV giới thiệu biểu đồ đoạn thẳng. ? Nhìn vào biểu đồ rút ra nhận xét gì? HS: Số cây trồng nhiều nhất là 50, chỉ có 3 lớp trồng 50 cây. Các lớp chủ yếu trồng dợc 30 và 35 cây. Số lớp trồng 30 cây là nhiều nhất. GV đa bảng phụ 2: Điền vào chỗ trống (). Dựng biểu đồ đoạn thẳng theo các bớc: a. Dựng hệ trục toạ độ: trục hoành biểu diễnbiểu diễn tần số n. (Độ dài đơn vị trên hai trục có thể.). b. Xác định các điểm có toạ độ là cặp số. Giá trị viết , viết sau. c. Nối mỗi điểm đó với điểm. 1. Biểu đồ đoạn thẳng: * Cách vẽ biểu đồ: SGK/13 Trờng THCS Minh Đức Thuỷ Nguyên Hải Phòng 87 n 8 7 3 2 x 28 30 35 50 Đại số 7 Năm học 2008 2009 Mai Hùng Cờng HS đứng tại chỗ điền vào chỗ trống. ? Vậy để vẽ biểu đồ đoạn thẳng cần thực hiện mấy bớc? ? Để vẽ biểu đồ cần dựa vào đâu? Hoạt động III: Chú ý GV đa bảng phụ 3: Hình 2/14 - sgk. GV nối các trung điểm các đáy trên hình chữ nhật và giới thiệu biểu đồ hình chữ nhật. ? Dựa vào biểu đồ, nhận xét tình hình tăng hay giảm diện tích cháy rừng? Hoạt động IV: Củng cố: HS làm bài tập 10/sgk - 14. 1 HS lên bảng vẽ hệ trục toạ độ, lần lợt dựng các đoạn thẳng tơng ứng với các số liệu thống kê. ? Có mấy dạng biểu đồ biểu diễn các giá trị và tần số của dấu hiệu? ? Các bớc biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng? 2. Chú ý: Bài tập 10/SGK - 14: 3. Hớng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà: - Tập vẽ các biểu đồ biểu diễn giá trị và tần số của dấu hiệu. - BTVN: 11; 12; 13/sgk - 14, 15. - Đọc bài đọc thêm (SGK/15) 3.2. Chuẩn bị cho tiết sau: - Tiết sau luyện tập. Trờng THCS Minh Đức Thuỷ Nguyên Hải Phòng 88 n 10 7 2 x 3 1 4 6 9 12 5 6 7 8 [...]... Nguyên Hải Phòng 90 9 1 Đại số 7 Năm học 2008 2009 Tiết: 47 - Tuần: 22 Bài: Mai Hùng Cờng Ngày so n: 16/1/2009 Số trung bình cộng I Mục tiêu: 1 Kiến thức: HS biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trờng hợp và so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại 2 Kỹ năng: HS biết cách tìm mốt của dấu hiệu...Đại số 7 Năm học 2008 2009 Tiết: 46 - Tuần: 21 Mai Hùng Cờng Ngày so n: 14/1/2009 Bài: luyện tập I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Củng cố lại cách vẽ biểu đồ, cách lập bảng "tần số" 2 Kỹ năng: Rèn cho HS kĩ năng vẽ biểu đồ đoạn thẳng, kĩ năng đọc biểu đồ Củng cố cho HS cách... ?3 sgk GV đa bảng phụ bài ?3/ sgk ? Xác định k = ? N = ? x1; x2; xk = ? n1; n2; nk = ? ? Một HS lên bảng tính các tích x.n? Tính số điểm TB của lớp 7A ? Kết luận số TB cộng của dấu hiệu là bao nhiêu? ? So sánh kết quả làm bài kiểm tra Toán của hai lớp trong hai ví dụ trên? ? Qua số TB cộng của một dấu hiệu cùng loại cho ta biết điều gì? X = Điểm số (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 x1 n1 + x 2 n 2 + + x k n k N... 267 40 6,69 X = 2 ý nghĩa của số trung bình cộng Hoạt động III: ý nghĩa của số trung a ý nghĩa/ sgk - 19 bình cộng ? Xét dấu hiệu X có giá trị là 4000; 500; 100? ? Tính số TB cộng của dấu hiệu đó? ? So sánh sự chênh lệch giữa số trung bình cộng với các giá trị của dấu hiệu? GV thông báo: Không lấy số TB cộng * Chú ý: sgk - 19 đó làm đại diện đợc ? Nhận xét số TB cộng 6,25 và 6,69 có 3 Mốt của dấu... SGK địa lí - BTVN: 14; 16; 17; 20/ SGK 3.2 Chuẩn bị cho tiết sau: - Tiết sau luyện tập Trờng THCS Minh Đức Thuỷ Nguyên Hải Phòng 92 Đại số 7 Năm học 2008 2009 Tiết: 48 - Tuần: 22 Mai Hùng Cờng Ngày so n: 1/2/2009 Bài: luyện tập I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Củng cố cách lập bảng và công thức tính số TB cộng (các bớc làm và ý nghĩa của kí hiệu) 2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính số TB cộng và tìm mốt của... số (x) Tần số (n) Tích x.n 17 18 19 20 21 22 24 26 28 30 31 32 3 5 4 2 3 2 3 3 1 1 2 1 51 90 76 40 63 44 72 78 28 30 62 32 N = 30 Tổng 766 766 30 28,2 X = Vậy X = 28,2 và M0 = 19 ? Bảng này có gì khác so với các Bài tập 18/ sgk a Trong bảng này ngời ta ghép các giá trị của bảng tần số đã biết? dấu hiệu theo lớp Ví dụ: 110 - 120 là một lớp và 7 là tần số của lớp đó ? Trớc tiên phải tính tích nào? Bảng... sau ôn tập - BTVN: 19; 20; 21/ sgk 3.2 Chuẩn bị cho tiết sau: - Làm các câu hỏi ôn tập Trờng THCS Minh Đức Thuỷ Nguyên Hải Phòng 94 Đại số 7 Năm học 2008 2009 Tiết: 49 - Tuần: 23 Mai Hùng Cờng Ngày so n: 3/2/2009 Bài: ôn tập chơng I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Hệ thống lại cho HS kiến thức cơ bản trong chơng: Dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu 2 Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính số trung bình... nhà ôn lại các kiến thức trong chơng trình 3.2 Chuẩn bị cho tiết sau: - Kiểm tra 1 tiết Trờng THCS Minh Đức Thuỷ Nguyên Hải Phòng 96 Đại số 7 Năm học 2008 2009 Tiết: 50 - Tuần: 23 Mai Hùng Cờng Ngày so n: 7/2/2009 kiểm tra 1 tiết I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh trong chơng II 2 Kỹ năng: Đánh giá kĩ năng tính giá trị trung bình cộng, lập bảng tần số, kĩ năng vẽ biểu... 7,2 ; M0 = 8; 1đ d Vẽ đúng biểu đồ đoạn thẳng 1,5đ Bài 2: Lập đúng bảng tần số: 1đ Trờng THCS Minh Đức Thuỷ Nguyên Hải Phòng 98 Đại số 7 Năm học 2008 2009 Tiết: 51 - Tuần: 24 Bài: Mai Hùng Cờng Ngày so n: 8/2/2009 Khái niệm về biểu thức đại số I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Học sinh hiểu đợc khái niệm về biểu thức đại số 2 Kỹ năng: Tự tìm đợc ví dụ về biểu thức đại số Nắm đợc các ví dụ về BTĐS, phân biệt... tìm giá trị của một biểu thức đại số khi biết giá trị của biến ta làm nh thế nào? Trờng THCS Minh Đức Thuỷ Nguyên Hải Phòng 100 Đại số 7 Năm học 2008 2009 Tiết: 52 - Tuần: 24 Bài: Mai Hùng Cờng Ngày so n: 12/2/2009 Giá trị của một biểu thức đại số I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Học sinh biết cách tính giá trị BTĐS Biết tìm các giá trị của biến để biểu thức đại số luông tính đợc giá trị 2 Kỹ năng: Rèn kĩ . Đại số 7 Năm học 2008 2009 Mai Hùng Cờng Tiết: 41 - Tuần: 19 Ngày so n: 1/1/2009 Bài: Thu thập số liệu thống kê, tần số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:. Phòng 80 Đại số 7 Năm học 2008 2009 Mai Hùng Cờng Tiết: 42 - Tuần: 19 Ngày so n: 3/1/2009 Bài: luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các khái niệm

Ngày đăng: 15/09/2013, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan