III. Tiến trình lên lớp:
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các đơn thức đồng dạng, kĩ năng tính tổng hiệu các loại đơn thức đồng dạng.
hiệu các loại đơn thức đồng dạng.
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận trong học tập, tính toán chính xác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1)
? Thu gọn các đơn thức: 2x(43 xy2) ; 5x2y(-2y) ; 65 x2(−32 y2).
? So sánh sự giống và khác nhau của các đơn thức trên sau khi thu gọn?
HS: Các đơn thức trên khác nhau phần hệ số, giống nhau phần biến.
GV: Các đơn thức nh thế gọi là các đơn thức đồng dạng.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 2: Đơn thức đồng dạng:
HS hoạt động nhóm ?1.
(Một nhóm làm phần a, một nhóm làm phần b).
GV nhấn mạnh sự giống nhau về phần biến: + Tên biến.
+ Luỹ thừa của biến. Các nhóm báo cáo kết quả.
GV giới thiệu định nghĩa hai đơn thức đồng dạng.
? Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Lấy VD minh hoạ?
GV giới thiệu chú ý - SGK/33
HS thảo luận theo bàn ?2 và đứng tại chỗ trả lời.
GV đa ra bảng phụ bài tập 15/SGK - 34. HS hoạt động nhóm.
Đại diện một nhóm đứng tại chỗ báo cáo kết quả. 1. Đơn thức đồng dạng: ?1. * Định nghĩa: SGK/33 * Chú ý: SGK/33 ?2 Bài tập 15/SGK - 34: Nhóm1: x2y x2y x2y x2y;ax2y 5 2 ; ; 2 1 ; 3 5 − − Nhóm 2: xy2 ; -2 xy2 ; xy2 4 1 Nhóm 3: xy
Hoạt động 3: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng:
HS nghiên cứu phép cộng hai biểu thức số A và B.
? Tơng tự, để cộng hai đơn thức đồng dạng, ta làm nh thế nào?
GV đa ra các VD, hớng dẫn HS các bớc làm.
? Có nhận xét gì về phần biến của tổng hoặc hiệu với phần biến của các đơn thức ban đầu?
? Để cộng hoặc trừ các đơn thức ta làm nh thế nào?
⇒ HS đọc quy tắc SGK/34.
HS làm cá nhân vào vở ?3, một HS lên bảng trình bày.
GV yêu cầu học sinh tính tổng các đơn thức trong mỗi nhóm bài tập 15.
Mỗi nhóm là các đơn thức đồng dạng.