III. Tiến trình lên lớp:
1. Cộng hai đa thức một biến:
GV đa ra VD.
? Để cộng hai đa thức đã cho ta làm nh thế nào?
GV: Ngoài ra ta còn có thể cộng hai đa thức theo hàng dọc.
⇒ HS nghiên cứu VD/SGK.
⇒ Lên bảng thực hiện với hai đa thức A(x) và B(x).
? Muốn cộng hai đa thức theo hàng dọc ta cần chú ý vấn đề gì?
Hoạt động II: Trừ hai đa thức một biến
GV đa ra hai đa thức P(x), Q(x) nh SGK. Lớp hoạt động nhóm thực hiện phép trừ P(x) cho Q(x) theo hai cách khác nhau. Sau 5’ GV thu bài các nhóm và nhận xét.
1. Cộng hai đa thức một biến:
* Ví dụ: Cộng hai đa thức sau: A(x) = 5x4+ 6x3- x2+ 7x - 5 B(x) = 3x3 + 2x2 + 2 Cách 1: Cách 2 A(x) = 5x4+ 6x3- x2+ 7x - 5 + B(x) = 3x3+ 2x2 + 2 A(x)+B(x) = 5x4 +9x3+ x2+ 7x - 3 2.
Trừ hai đa thức một biến:
Cách 1
P(x) - Q(x) = (2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1) - ( - x4 + x3 + 5x + 2)
? Trong cách 2 ta đã thực hiện các bớc nh thế nào?
? Trong quá trình thực hiện phép trừ cần lu ý điều gì?
HS: Chú ý dấu của các hạng tử trong đa thức Q(x) cần phải đổi. Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa tăng (giảm) của biến.
? Muốn cộng trừ các đa thức ta có thể thực hiện theo mấy cách?
⇒ Chú ý.
HS làm ?1 theo nhóm.
Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày, mỗi nhóm trình bày một phần phần. = 2x5 + 6 x4 - 2 x3 + x2- 6x - 3. Cách 2 P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1 - Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2 P(x) - Q(x) = 2x5 + 6 x4 - 2 x3 + x2- 6x - 3 * Chú ý : sgk/45 ?1 M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5 + N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2 M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 - 6x2 - 2,5 M(x) - N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 +2x +1,5 3. Hớng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà:
- Học thuộc qui tắc cộng, trừ đa thức một biến. - Làm bài tập: 44, 45, 46, 47/SGK - 45.
3.2. Chuẩn bị cho tiết sau:
Bài: luyện tập
I. Mục tiêu: