1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lau Hoang Hac, Khe chim keu, Khue oan

2 1,2K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 55,5 KB

Nội dung

Lầu Hoàng Hạc (Thôi Hiệu) Khe chim kêu (Vơng Duy) Ngời soạn: Lê Thị Thu Hằng Ngày soạn: 18/11/07 I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm đợc giá trị nội dung của các tác phẩm. - Nắm đợc giá trị nghệ thuật của tác phẩm. II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án III/Cách thức tiến hành: diễn giảng, thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời các câu hỏi, HS thuyết trình. IV/ Tiến trình dạy học Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức HĐ 1: Tiểu dẫn bài Lầu Hoàng Hạc (3p) I. Tiểu dẫn: - Giới thiệu tác giả: - Giới thiệu tác phẩm (tích LB đến lầu HH gặp bài thơ này) HĐ 2: Tìm hiểu văn bản (20p) - HS diễn xuôi bài thơ. - HS thảo luận nhóm 4 câu hỏi trong SGK. - Nhóm 1 trả lời câu 1. - Nhóm 2 trả lời câu 2. - Nhóm 3 phát biểu ý kiến về câu 3. - Nhóm 4 phát biểu ý kiến về câu 4. II. Văn bản 1. Bốn câu đầu Đa ra sự đối lập giữa chim hoàng hạc và lầu hoàng hạc, giữa một cái đã mất ( chim bay đi) với cái đang tồn tại (mây trắng còn bay), giữa quá khứ và hiện tại, giữa cảnh tiên và cõi tục. Qua đó, bài thơ thể hiện một cách sâu sắc tâm trạng nhớ tiếc của thi sĩ; nhớ cảnh xa, ngời xa mà cũng là nhớ tiếc thời gian một đi không trở lại. Đời ngời thật ngắn ngủi mà thời gian thì vô thuỷ vô chung. Ba chữ không du du đều là thanh bằng gợi tả những đám mây lơ lửng nh ngng đọng và tâm trạng bâng khuâng, man mác, không điểm tựa của tác giả. 2. Bốn câu sau Từ cảnh lầu HH, tác giả liên tởng tới cảnh quê hơng. Cảnh sắc đợc miêu tả trong sự đối lập giữa cái nhìn thấy và cái không nhìn thấy. Câu hỏi Nhật mộ hơng quan hà xứ thị? (Hoàng hôn về đó, quê đâu tá?) nh cái nhìn hớng vọng, tìm kiếm song bất lực của tác giả. Cái nhìn thực đã chuyển thành cái nhìn trong tâm t. Lầu chơ vơ, mây trắng bang bềnh có khác chi thân phận nổi nênh của con ngời trong cảnh tha hơng, lữ thứ. Bài thơ không chỉ toả ra sự bâng khuâng, nuối tiếc thời gian mà còn man mác nỗi nhớ quê. Từ kết thúc bài thơ là từ sầu. Bài thơ 56 chữ thì 55 chữ là bớc chuẩn bị cho chữ sầu đậu xuống. Đó là tâm trạng kết đọng trong toàn bài. Ngời sầu vì gì? Vì cảnh hoàng hôn, vì hoài cổ hay vì nhớ quê hơng. Có lẽ vì tất cả. Đó là nỗi sầu trong trẻo, mông lung, sâu không đáy khi đứng trớc cảnh đẹp mà ngẫm về triết lí sống, nhân sinh quan và cuộc đời mình. * Một số điểm lu ý về nghệ thuật: - Về thể thơ, có nhiều ý kiến tranh cãi: + ý kiến 1: đây là bài thơ luật thi đệ nhất tuy nhiên, bài có nhiều chỗ phá cách: bốn câu đầu thanh không đúng và đối không chỉnh. Mục đích: để thể hiện cảm xúc tác giả một cách tự nhiên hơn. + ý kiến 2: là bài cổ luật: vần, đối nh Đờng luật song không yêu cầu cao về thanh. - Bài thơ xây dung đợc nhiều mối tơng quan: quá khứ hiện tại, cảnh tiên cõi tục, xa gần, cảnh tình. HĐ3: Tổng kết III. Tổng kết Từ quá khứ đến hiện tại, từ những triết lí sâu sa tới hoàn cảnh cụ thể của lữ 1 khách tha hơng, Lầu Hoàng Hạc là những suy ngẫm, trải nghiệm thâm trầm, lịch lãm của Thôi Hiệu. HĐ 4: Tiểu dẫn bài Khe chim kêu (3p) I. Tiểu dẫn - Tiểu sử tác giả - Phong cách thơ HĐ5: Tìm hiểu văn bản (15p) ? Câu 1 (SGK 164) ? Hình ảnh, âm thanh gì đợc miêu tả ở 2 câu cuối? Nó có làm khung cảnh trở nên sôi động không? ? Câu 3 (SGK) II. Văn bản 1. 2 câu đầu Hai câu thơ đầu vẽ ra một khung cảnh thiên nhiên thanh tĩnh, trữ tình; một bức tranh sơn thuỷ đáng yêu. Ngời và cảnh thật hoà hợp. Ngời nhàn hạ, cảnh thanh tao. Những bông hoa quế li ti nhẹ rơi càng làm tăng vẻ tĩnh mịnh. Đêm đã yên tĩnh, đêm trên núi vắng vào mùa xuân càng yên tĩnh hơn. Chữ tĩnh và chữ không cộng hởng tái hiện sự tĩnh lặng đó. Nó gợi lên sự nhẹ nhàng, thanh thản trong tâm hồn. 2. 2 câu cuối Không gian đột ngột thay đổi, tởng nh trái ngợc với cảnh ở hai câu trên. Đó là sự xuất hiện của ánh sáng và âm thanh. Tởng cảnh sáng hơn và động hơn nhng thực ra nó chỉ đủ sức làm nổi bật hơn sự tĩnh lặng của đêm trên núi vắng. Tác giả đã dùng ánh sáng để miêu tả đêm tối, dùng âm thanh để miêu tả cái tĩnh lặng. Một bức tranh yên tĩnh song không quá buồn. Khung cảnh thiên nhiên nh thoát tục, gợi đến chốn điền viên, sơn dã. Nổi bật là hình ảnh tao nhân mặc khách đang lánh chốn bụi trần. -> Với sự hoà hợp thơ và hoạ, bài thơ của Vơng Duy đã thể hiện vẻ đẹp cao khiết của cảnh đêm mà cũng là của tâm hồn con ngời. HĐ6: Tổng kết III. Tổng kết 2 . Lầu Hoàng Hạc (Thôi Hiệu) Khe chim kêu (Vơng Duy) Ngời soạn: Lê Thị Thu Hằng Ngày soạn: 18/11/07 I/ Mục. II. Văn bản 1. Bốn câu đầu Đa ra sự đối lập giữa chim hoàng hạc và lầu hoàng hạc, giữa một cái đã mất ( chim bay đi) với cái đang tồn tại (mây trắng còn

Ngày đăng: 15/09/2013, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w