1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toc do phan ung-Hoang Binh -Yenthanh2

3 1,7K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 74,5 KB

Nội dung

Bài tập về tốc độ phản ứng 1. Phản ứng tổng hợp NH 3 theo phơng trình hoá học : N 2 + 3H 2 2NH 3 H < 0 Để cân bằng chuyển rời theo chiều thuận cần A. tăng áp suất B. tăng nhiệt độ. C. giảm nhiệt độ. D. A và C. 2. Phản ứng sản xuất vôi : CaCO 3 (r) CaO (r) + CO 2 (k) H > 0 Biện pháp kĩ thuật để tăng hiệu suất phản ứng là A. tăng nhiệt độ. B. tăng áp suất. C. giảm áp suất. D. A và C. 3. Phản ứng sản xuất vôi : CaCO 3 (r) CaO(r) + CO 2 (k) H > 0 Hằng số cân bằng K p của phản ứng phụ thuộc vào A. áp suất của khí CO 2 . B. khối lợng CaCO 3 . C. khối lợng CaO. D. chất xúc tác. 4. Cho cân bằng : 2NO 2 N 2 O 4 H o = 58,04 kJ Nhúng bình đựng hỗn hợp NO 2 và N 2 O 4 vào nớc đá thì : A. hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu nh bđ. B. màu nâu đậm dần. C. màu nâu nhạt dần. D. hỗn hợp có màu khác. 5. Khi tăng áp suất của hệ phản ứng : CO +H 2 O CO 2 + H 2 thì cân bằng sẽ A. chuyển rời theo chiều thuận. B. chuyển rời theo chiều nghịch. C. không chuyển dịch. D. chuyển rời theo chiều thuận rồi cân bằng. 6. Cho cân bằng hoá học : N 2 + O 2 2NOH > 0 Để thu đợc nhiều khí NO, ngời ta : A. tăng nhiệt độ. B. tăng áp suất. C. giảm nhiệt độ. D. giảm áp suất. 7. Hằng số cân bằng của phản ứng : N 2 O 4 (k) 2NO 2 (k) là A. 2 2 2 4 NO K N O = C. 2 1 2 2 4 NO K N O = B. 2 2 4 NO K N O = D. Kết quả khác 8. Hằng số cân bằng K C của một phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào A. nồng độ của các chất. B. hiệu suất phản ứng. C. nhiệt độ phản ứng. D. áp suất. 9. Chất xúc tác là A. chất làm tăng tốc độ phản ứng. B. chất không thay đổi khối lợng trớc và sau phản ứng. C. chất làm thay đổi tốc độ p, nhng khối lợng không thay đổi sau khi phản ứng kết thúc. D. Cả A, B, và C. 10. Cho phản ứng hoá học : A+ B C + D Yếu tố nào không ảnh hởng đến tốc độ phản ứng ? A. nhiệt độ C. nồng độ C và D B. chất xúc tác D. nồng độ A và B 11 T ìm mệnh đề đúng : A. Để tăng tốc độ phản ứng cần thay đổi các yếu tố nhiệt độ, áp suất, xúc tác cho phù hợp. B. Để tăng tốc độ phản ứng cần thay đổi yếu tố nồng độ chất tham gia hoặc tạo thành cho phù hợp. C. Cần thay đổi tất cả các yếu tố liên quan đến p nh nhiệt độ, áp suất, xúc tác, nồng độ một cách phù hợp. D. Có thể thay đổi một số hoặc tất cả các yếu tố liên quan đến phản ứng tuỳ theo từng phản ứng. 11. Chọn đáp án đúng cho các câu sau : a) Hằng số cân bằng của phản ứng phụ thuộc vào A. nồng độ C. nhiệt độ B. áp suất D. chất xúc tác b) Xét cân bằng : N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng là A. K = 3 2 2 NH N . H B. K = 2 3 3 2 2 NH N . H C. K = 2 2 3 N . H NH D. K = 3 2 2 2 3 N . H NH 12. Trong các câu sau, câu nào đúng ? Câu nào sai ? a) Hằng số cân bằng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. b) Phản ứng một chiều không có hằng số cân bằng. c) Dùng chất xúc tác có thể làm tăng hằng số cân bằng. d) Khi thay đổi nồng độ các chất, sẽ làm thay đổi hằng số cân bằng. e) Khi thay đổi hệ số các chất trong một phản ứng, hằng số cân bằng K thay đổi. 13. Trong các câu sau, câu nào đúng ? Câu nào sai ? A. Bếp than đang cháy trong nhà cho ra ngoài trời lạnh sẽ cháy chậm hơn. B. Sục CO 2 vào dung dịch Na 2 CO 3 trong điều kiện áp suất thấp khiến phản ứng nhanh hơn. C. Nghiền nhỏ CaCO 3 giúp phản ứng nung vôi diễn ra dễ dàng hơn. D. Dùng MnO 2 trong quá trình nhiệt phân KClO 3 sẽ thu đợc nhiều O 2 hơn. 14. Ghép các chữ số 1, 2, 3, 4 chỉ các biện pháp ở cột (I) với các chữ cái A, B, C, D chỉ yếu tố đợc lợi dụng để tăng tốc độ phản ứng ở cột (II) sao cho phù hợp Cột (I) Cột (II) 1. Nấu thực phẩm trong nồi áp suất 2. Nung đá vôi ở nhiệt độ cao 3. Dùng không khí nén thổi vào lò cao 4. Nghiền nguyên liệu trớc khi đa vào lò nung 5. Dùng axit HCl đậm đặc để hoà tan Fe A. Nhiệt độ B. Nồng độ C. áp suất D. Diện tích bề mặt 15. a) Cho cân bằng hoá học sau : H 2 (k) + I 2 (k) 2HI (k) Yếu tố nào sau không ảnh hởng đến cân bằng của hệ ? A. Nồng độ H 2 B. Nồng độ I 2 C. áp suất D. Nhiệt độ b) Xét các cân bằng sau : 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) (1) SO 2 (k) + 1 2 O 2 (k) SO 3 (k) (2) 2SO 3 (k) 2SO 2 (k) + O 2 (k) (3) Gọi K 1 , K 2 , K 3 là hằng số cân bằng ứng với các trờng hợp (1), (2), (3) thì biểu thức liên hệ giữa chúng là : A. K 1 = K 2 = K 3 B. K 1 = K 2 = (K 3 ) 1 C. K 1 = 2K 2 = (K 3 ) 1 D. K 1 = (K 2 ) 2 = (K 3 ) 1 16. a) Xét cân bằng : Fe 2 O 3 (r) + 3CO (k) 2Fe (r) + 3CO 2 (k) Biểu thức hằng số cân bằng của hệ là : A. K = [ ] [ ] 3 2 2 3 2 3 Fe . CO Fe O . CO B. K = [ ] [ ] 3 2 3 3 2 2 Fe O . CO Fe . CO C. K = [ ] 3 3 2 CO CO D. K = [ ] 3 2 3 CO CO b) Xét cân bằng : C (r) + CO 2 (k) 2CO (k) Yếu tố nào sau đây không ảnh hởng tới cân bằng của hệ ? A. Khối lợng C B. Nồng độ CO 2 C. áp suất D. Nhiệt độ 1. Tốc độ của phản ứng hoá học: A (k) + 2B (k) C (k) + D (k) đợc tính theo biểu thức = k [A].[B] 2 , trong đó k là hằng số tốc độ, [A] và [B] là nồng độ mol/ lít của chất A và chất B. Khi nồng độ chất B tăng 3 lần và nồng độ chất A không đổi thì tốc độ phản ứng A. tăng 3 lần B. tăng 9 lần C. giảm 3 lần D. không thay đổi 2. Tốc độ tạo thành nitơ(IV) oxit theo phản ứng: 2NO (k) + O 2 (k) 2NO 2 (k) đợc tính theo biểu thức = k [NO] 2 .[O 2 ]. Khi áp suất của hệ tăng ba lần còn nhiệt độ không đổi thì tốc độ phản ứng A. tăng 9 lần B. giảm 9 lần C. không thay đổi D. tăng 27 lần 3. Một phản ứng hoá học xảy ra theo phơng trình: CO 2 (k) + H 2 (k) CO(k) + H 2 O(k) 80 giây sau khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của H 2 O bằng 0,24 mol/l và sau 2 phút 8 giây nồng độ đó bằng 0,28 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian đó (tính theo H 2 O) là: A. 0,005 mol/l.ph B. 0,0005 mol/l.ph C. 0,05 mol/l.ph D. 0,1 mol/l.ph 4. Phản ứng sau đang ở trạng thái cân bằng: N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) ; H = 92 kJ Tác động làm thay đổi hằng số cân bằng là: A. cho thêm H 2 B. thay đổi áp suất C. thay đổi nhiệt độ D. cho chất xúc tác 5. Phản ứng tổng hợp amoniac trong công nghiệp xảy ra theo phơng trình N 2 + 3H 2 2NH 3 H < 0 Muốn tăng hiệu suất tạo sản phẩm cần: A. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất B. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất C. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất D. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất 6. Dùng 10,08 lít khí Hidro (đktc) với hiệu suất chuyển hoá thành amoniac là 33,33% thì có thể thu đ- ợc: A. 17 gam NH 3 B. 8,5 gam NH 3 C. 5,1 gam NH 3 D. 1,7 gam NH 3 . 7. Phát biểu nào sau đây mô tả chất điện li yếu chính xác nhất? A. Dung dịch loãng. B. Chất không tan trong nớc. C. Chất chủ yếu chỉ gồm các phân tử, chỉ chứa vài ion. D. Chất phân li thành ion ở thể lỏng hay nóng chảy chứ không phân li trong dung dịch. ==================================================

Ngày đăng: 06/08/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w