Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (tiết 88-89)

7 3.9K 27
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (tiết 88-89)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Tam quan Ngày soạn: 3- 9 -2008 Đọc văn : Tiết : 88-89 ( Trích “Đến hiện đại từ truyền thống”) (Trần Đình Hươu) I. MỤCTIÊU 1. Về kiến thức: Giúp học sinh : Nắm được các luận điểm chủ yếu của bài viết và quan điểm của tác giả về những ưu, nhược điểm của văn hố truỳên thống Việt Nam. 2. Về kó năng: Nâng cao năng lực đọc hiểu văn bản khoa học, và văn bản chính luận. 3. Về thái độ: u q, trân trọng, tự hào về nền văn hố dân tộc. II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bò của giáo viên - Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12. Soạn giáo án. - Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng 2. Chuẩn bò của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, só số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút ) Tóm tắt đoạn trích “Hồn Trương Ba da hàng thòt” và nêu những vấn đề cơ bản mà tác giả đặt ra qua tác phẩm nay. 3. Giảng bài mới: (2 phút) *Vào bài: Trong công cuộc đổi mới toàn điện đất nước, văn hoá là một trong những lónh vực được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Chủ trương của Đảng ta là xây dựng một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Ngay từ những năm 80, các nhà tư tưởng, văn hoá, các nhà khoa học đã cho ra đời nhiều công trình nghiên cứu văn hoá mang tính đònh hướng theo đường lối của Đảng. Công trình “Đến hiện đại từ truyền thống”của PGS Trần Đình Hượu là một trong những công trình nghiên cứu văn hoá có ý nghóa lớn, đóng góp một phần quan trọng vào tiến trình đổi mới đất nước. “Về một số mặt của vốn văn hoá truyền thống” là phấn quan trọng của công trình đó. - Tiến trình bài dạy: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC 7’ Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm Hoạt động 1: Học sinh ®äc néi dung tiĨu thut trong SGK. I/ TiĨu dÉn: 1. T¸c gi¶: Trần Đình Hượu - ( 1926 – 1995) - Q: xã Võ Liệt – Thanh Chương- Nghệ An. - Là nhà nghiên cứu lịch sử, Ngữ văn 12 Cơ bản - 1 - GV: Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam quan 10’ 10’ Nªu nh÷ng nÐt chÝnh vỊ cc ®êi vµ v¨n nghiƯp cđa Trần Đình Hượu? Ho¹t ®éng 2 Em hiểu văn hố là gì? Bản sắc văn hóa dân tộc là gì? Trích phần đầu tiểu luận Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc. In trong tác phẩm Đến hiện đại từ truyền thống- NXB Văn hóa Hà Nội- 1996. Hoạt động 2: Đọc –hiểu văn bản Học sinh suy nghó trả lời + Văn hố là tồn bộ những gía trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong q trình lịch sử. + Văn hóa gắn liền với các lĩnh vực khác nhau của đời sống và xã hội: giáo dục, văn nghệ, đạo đức, lối sống… - Bản sắc văn hóa là đặc điểm, phẩm chất riêng, độc đáo nền văn hóa của một dân tộc. -Là hiện tượng kết tinh, thành quả tổng hợp của q trình sáng tạo, tiếp xúc giữa cái vốn có của một dân tộc và cái tiếp thu từ bên ngồi. văn học Việt Nam trung cận đại - Năm 2000, ơng được Nhà nước tặng giải thưởng về khoa học cơng nghệ. 2. Các tác phẩm chính: + Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900- 1930. + Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại + Đến hiện đại từ truyền thống + Các bài giảng về tư tưởng phương đơng 3. Vị trí đoạn trích: Đoạn trích từ phần II trong cuốn “Đến hiện đại từ truyền thống”. 4. Bố cục: 3 phần + Đầu…với nó: Đặt vấn đề. + Tiếp… của đơ thị: Nhận xét nền văn hóa Việt Nam trong mối quan hệ tổng thể với nền văn hóa các dân tộc trên thế giới. + Còn lại: Đặc điểm của nền văn hóa Việt Nam. II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc. Chậm, kĩ, đúng ngữ điệu văn bản. Khi đọc chú ý hệ thống luận điểm của văn bản. 2. Tìm hiểu văn bản. Khái niệm về vốn văn hố. Theo từ điển tiếng việt: Văn hố là “ tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong q trình lịch sử”(ta thường nói: văn hóa ẩm thực, văn hố mặc, văn hố ứng xử, văn hố đọc .) 2. 1: Các vấn đề đoạn trích nêu lên, thái độ của tác giả: -Vấn đề: Đặc điểm của nền văn hóa Việt Nam. -Thái độ: Điềm tĩnh, khách quan, phân tích, đánh giá có khoa học. -Mục đích: + Góp phần xây dựng chiến Ngữ văn 12 Cơ bản - 2 - GV: Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam quan 20’ Bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam? Theo em, những đặc điểm của văn hóa Việt Nam được thể hiện như thế nào? * Bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam: Bao gồm những gía trị bền vững, những tinh hoa được vun đắp qua lịch sử nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, tạo thành nét đặc sắc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam. - Quan niệm sống, lí tưởng: * Coi trọng hiện thế trần tục hơn thế giới bên kia. * Khơng bám lấy hiện thế, khơng sợ cái chết. * Ý thức sở hữu cá nhân khơng phát triển. * Mong ước thái bình, an cư lạc nghiệp sống thanh thản, đơng con nhiều cháu. * Khơng mong cao xa, n phận thủ thường. * Ưa chuộng người sống có tình nghĩa. * Khơng ca tụng trí tuệ, ca tụng sự khơn khéo. * Khơng chuộng trí mà chuộng dũng. * Chống ngoại xâm nhưng khơng thượng võ. * Trong tâm trí có Thần Bụt, khơng có tiên. Quan niệm về cái đẹp: * Qui mơ thích vừa xinh, khéo. * Khơng háo cái tráng lệ, huy hồng, khơng say mê cái huyền ảo, kì vĩ. * Chuộng màu sắc dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc sỡ. * Tất cả hướng vào cái dịu dàng, thanh lịch, dun dáng, có qui mơ vừa phải lược phát triển mới cho đất nước. + Đưa đất nước thốt tình trạng đói nghéo, lạc hậu, kém phát triển như hiện nay. . Hệ thống lập luận Đặc điểm cuả vốn văn hố. 2.2.Quan niệm sống, lí tưởng, cái đẹp. -* Quan niệm sống : + Coi trọng hiện thế trần tục hơn thế giới bên kia. + Ý thức cá nhân và sở hữu khơng phát triển cao. + Mong ước: thái bình, an cư lạc nghiệp, đơng con nhiều cháu. *Thiết thực, n phận thủ thường, khơng mong gì cao xa, khác thường hơn người. - Quan niện về lí tưởng sống: + Chuộng con người hiền lành, tình nghĩa. + Khơng chuộng trí mà cũng khơng chuộng dũng. + Tâm trí dân có bụt ( cứu giúp), có thần ( uy linh bảo quốc hộ dân. + Ca tụng sự khơn khéo (ăn cỗ đi trước lội nước theo sau, biết thủ thế, giữ mình, gỡ được tình thế khó khăn). Những cái khác bản thân: khơng dễ hồ hợp nhưng cũng khơng cự tuyệt đến cùng. - Quan niệm về cái đẹp: + Khơng háo hức tráng lệ, huy hồng. + Khơng say mê huyền ảo, kì vĩ. + Chuộng màu sắc : dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc sỡ. + Quy mơ: Chuộng vừa khéo, xinh, vừa phải. + Giao tiếp: Chuộng hợp tình, hợp lí. Ngữ văn 12 Cơ bản - 3 - GV: Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam quan 10’ Em có nhận xét gì về con người Việt Nam? Đặc điểm nổi bật nhất trong các sáng tạo của người Việt Nam là gì? Nó nói lên thế mạnh gì của vốn văn hố dân tộc? Những đặc điểm nào có thể coi là hạn chế của vốn văn hố dân tộc? * Văn hóa nơng nghiệp định cư, khơng thích trao đổi, di chuyển, * Khơng ưa đơ thị. Học sinh suy nghó trả lời Học sinh suy nghó trả lời * Thiết thực. * Linh hoạt. * Dung hòa. Học sinh suy nghó trả lời Học sinh suy nghó trả lời + Ăn mặc: Khơng chuộng sự cầu kì. + Hướng vào vẻ đẹp dịu dàng, thanh lich, dun dáng, quy mơ vừa phải. =>Kết quả của ý thức lâu đời về sự nhỏ yếu, thực tế nhiều khó khăn, bất trắc của nền sản xuất nơng nghiệp lạc hậu. *Con người Việt Nam : -Chuộng thiết thực hơn mơ mộng -Khi gặp khó khăn, bất trắc trong cuộc sống thì biết linh hoạt, tìm cách tháo gỡ. -Trong cuộc sống cộng đồng, làm ăn, giao tiếp thường có sự dung hồ với nhau *Gương mặt của văn hố Việt Nam trong q khứ. 2.3.Đặc điểm nổi bật của nền văn hố Việt Nam - thế mạnh và hạn chế: Quan niệm của tác giả trong các sáng tạo văn hố của Việt Nam: Tinh thần chung văn hố việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hồ. Thế mạnh:Tạo ra cuộc sống thiết thực bình ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp dịu dàng thanh lịch sống có tình nghĩa, có văn hố trên một cái nền nhân bản. Hạn chế: Quan niệm về lí tưởng (Khơng có khát vọng và sáng tạo lớn trong cuộc sống, khơng mong gì cao xa khác thường, hơn người. Trí tuệ khơng được đề cao). -Văn hố nơng nghiệp định cư, khơng có nhu cầu lưu chuyển, trao đổi, khơng có kích thích của đơ thị. Tế bào của xã hội là nơng nghiệp nhỏ, đơn vị tổ chức xã hội là làng. Đó là văn hố người Việt, văn hố vốn có từ lâu đời -> còn nhiều khó khăn và bất trắc trong cuộc Ngữ văn 12 Cơ bản - 4 - GV: Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam quan 10’ 5’ 3’ 7’ Thảo luận nhóm: 5 phút, 4 nhóm. Những tơn giáo nào có ảnh hưởng mạnh nhất đến văn hố truyền thống của Việt Nam? Người Việt đã tiếp nhận tư tưởng của tơn giáo này theo hướng nào để tạo nên bản sắc văn hố dân tộc? Em hãy cho biết con đường hình thành bản sắc văn hố dân tộc Việt Nam? Ho¹t ®éng 3 Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ và ghi vào vở. Ho¹t ®éng 4 Bài t ập 2 : Theo anh chị, nét đẹp văn hố gây ấn tượng nhất trong những ngày tết ngun đán của Việt Nam là gì? Trình bày những hiểu biết và quan điểm của anh chị về vấn đề này? Bài t ập 3 Hủ tục cần bài trừ trong những ngày tết ngun đán của Việt Nam là gì? -Nho giáo -Phật giáo -Đạo giáo Nhân nghĩa của Khổng Tử: Nhân: Lòng u thương đối với mn lồi vạn vật; Nghĩa: Cư xử với mọi người cơng bình theo lẽ phải ->Nguyễn Trãi Nhân nghĩa : Việc nhân nghĩa cốt ở n dân Qn điếu phạt trước lo trừ bạo ( Bình Ngơ đại cáo) Ho¹t ®éng 3 Học sinh đọc ghi nhớ và ghi vào vở. Ho¹t ®éng 4 Bài t ập 3 Hủ tục cần bài trừ: Kiên quyết chống tệ lãng phí, lối sống bê tha, rượu chè, cờ bạc, mê tín dị đoan, giữ gìn trật tự an tồn xã hội và vệ sinh cơng cộng. sống. *2.4. Tơn giáo và văn hố truyền thống Việt Nam. b. Những ảnh hưởng mạnh mẽ của tơn giáo đến truyền thống văn hố Việt Nam. +Tơn giáo -Nho giáo -Phật giáo -Đạo giáo ( Lão – Trang) Sàng lọc, tinh luyện để thành bản sắc của dân tộc mình. =>Giá trị văn hóa dân tộc. *2.5.Con đường hình thành bản sắc văn hố dân tộc: Vốn vốn có + khả năng chiếm lĩnh + khả năng đồng hố -> những giá trị văn hố dân tộc. III. Ghi nhớ : (Sách giáo khoa) IV. Luy ện tập : Bài t ập 2 - Tống cựu nghênh tân -Pháo hoa ngày tết -Đi chùa lễ tết ngày xn -Thư pháp ngày tết -Du xn -Hái lộc, xơng nhà, chúc tết, mừng tuổi -Cũng vào dịp đầu xn, người có chức tước khai ẩn, học trò sĩ phu khai bút, nhà nơng khai canh, thợ thủ cơng khai cơng, người bn bán mở hàng lấy ngày . 4. Củng cố Con đường hình thành bản sắc văn hố dân tộc -Vốn tự có ( Thiết thực, linh hoạt, dung hồ) -Khả năng chiếm linh, đồng hố ( sàng lọc, tinh luyện) văn hố nước ngồi *Giá trị văn hố dân tộc Việt Nam Ngữ văn 12 Cơ bản - 5 - GV: Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam quan - Ra bài tập về nhà - Chuẩn bò bài : Soạn bài “ Phong cách ngơn ngữ hành chính” IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Câu hỏi trắc nghiệm: Sau khi đọc đoạn trích, theo em, mục đích mà tác giả hướng tới nghiên cứu trong phần đầu của bài tiểu luận là: A. Đưa ra vấn đề tìm hiểu thực chất của nền văn hóa Việt Nam. B. Tìm ra các đặc điểm cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. C. Đề ra phương hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. D. Phân tích sâu sắc những đặc sắc của nền văn hóa Việt Nam, đề ra phương hướng xây dựng nền văn hóa dân tộc trong xu thế hội nhập. . . . . Ngữ văn 12 Cơ bản - 6 - GV: Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam quan Ngữ văn 12 Cơ bản - 7 - GV: Nguyễn Văn Mạnh . luyện để thành bản sắc của dân tộc mình. =>Giá trị văn hóa dân tộc. *2.5.Con đường hình thành bản sắc văn hố dân tộc: Vốn vốn có + khả năng chiếm lĩnh. gì? Nó nói lên thế mạnh gì của vốn văn hố dân tộc? Những đặc điểm nào có thể coi là hạn chế của vốn văn hố dân tộc? * Văn hóa nơng nghiệp định cư, khơng

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan