Tiết 61 §. Bài 36: TỐCĐỘPHẢNỨNG HÓA HỌC Ngày soạn: 14 /04 /2008 Ngày giảng: 16 /04 /2008 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: a) Hs biết: - Khái niệm tốcđộphảnứng hóa học - Ý nghĩa thực tiễn của tốcđộphảnứng hóa học b) Hs hiểu: Sự ảnh hưởng của các yếu tố: t 0 , nồng độ tới tốcđộphảnứng hóa học. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng dự đoán hiện tượng, suy luận - Giải các bài toán liên quan 3.Thái độ: Rèn thái độ học tập nghiêm túc, khoa học, logic và sáng tạo 4. Trọng tâm: Ảnh hưởng của các yếu tố tới tốcđộ của phảnứng hóa học II. CHUẨN BỊ : - Hoá chất: dung dịch H 2 O 2 , BaCl 2 , Na 2 S 2 O 3 , H 2 SO 4 0,1mol/l, CaCO 3 , dung dịch HCl - Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn xuyên qua III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 61 1. Ổn định lớp 2. Bài mới: GV: Tiến hành 3 thí nghiệm: TN1: Đổ 25ml dung dịch H 2 SO 4 vào cốc đựng 25 ml dung dịch BaCl 2 TN2: Đổ 25ml dung dịch H 2 SO 4 vào cốc đựng 25 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 HS: Quan sát thí nghiệm, nhận xét so sánh hiện tượng ở hai thí nghiệm: TN1: kết tủa trắng xuất hiện ngay sau khi trộn lẫn hai dung dịch TN2: Một lát sau mới thấy có kết tủa màu trắng dục của S xuất hiện Vậy phảnứng TN1 xảy ra nhanh hơn TN2. Để đánh giá mức độ nhanh chậm của một phảnứng hóa học, người ta đưa ra khái niệm: “tốc độphảnứng hóa học’’ gọi tắt là tốcđộphản ứng. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Khái niệm tốcđộphảnứng - Gv: Diễn tả một sơ đồphảnứng tổng quát, đưa ra công thức tính tốcđộphản ứng: 1 2 2 1 C C C v t t t − ∆ = = − − ∆ - GV hướng dẫn học sinh phân biệt hai khái niệm: tốcđộ trung bình và tốcđộ tức thời của phản ứng. I. Tốcđộphảnứng1 2 2 1 C C C v t t t − ∆ = = − − ∆ 1. Khái niệm: Tốcđộphảnứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phảnứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. 2. Tốc độphảnứng và tốcđộ trung bình của phản ứng: - Tốc độphảnứng được xác định trong một khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 là “tốc độ trung bình của phản ứng”. - Tốc độphảnứng được xác định trong một thời - GV hướng dẫn HS làm một bài tốn ví dụ: - Hs làm bài tốn ví dụ điểm cụ thể (tại giây thứ…) là “ tốcđộ tức thời của phản ứng”. Ví dụ: Sự phân hủy N 2 O 5 trong CCl 4 ở 45 0 C t, s ,t s∆ C M (N 2 O 5 ) Mol/l / C mol l −∆ v Mol/l.s 0 2,33 184 184 2,08 0,25 1,36.10 -3 319 135 1,91 0,17 1,26.10 -3 526 207 1,67 0,24 1,16.10 -3 867 341 1,36 0,31 9,1.10 -4 Hoạt động 2: Ảnh hưởng của nồng độ GV : Thực hiện thí nghiệm của dung dòch H 2 SO 4 với 2 dung dòch Na 2 S 2 O 3 có nồng độ khác nhau. - Cốc (a) 25ml Na 2 S 2 O 3 0,1M - Cốc (b) 10ml Na 2 S 2 O 3 0,1M + 15ml nước cất → nồng độ của Na 2 S 2 O 3 còn 0,04M. - Quan sát xem trường hợp nào dung dòch trong cốc chuyển từ trong suốt sang trắng đục nhanh hơn ? - Quan sát nhận xét xem khi Zn tác dụng với HCl 1M và dung dòch HCl 0,1m trường hợp nào bọt khí H 2 bay ra nhiều hơn ? HV : Quan sát trả lời. II. Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độphảnứng 1. Nồng độ - Thực hiện phảnứng của dung dòch H 2 SO 4 với dung dòch Na 2 S 2 O 3 với 2 lần nồng độ khác nhau. - Có thể thay bằng thí nghiệm của dung dòch HCl 0,1M và dung dòch HCl 1M với 2 viên kẽm giống nhau. Kết luận : Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độphảnứng tăng. Hoạt động 3: Ảnh hưởng của nhiệt độ Quan sát thí nghiệm phảnứng của dung dòch H 2 SO 4 0,1M với dung dòch Na 2 S 2 O 3 0,1m ở nhiệt độ thường và khi đun nóng khoảng 50 o C. Trường hợp nào phảnứng xảy ra nhanh hơn HS quan sát nhận xét và trả lời 2. Nhiệt độ Thực hiện phảnứng (2) ở hai nhiệt độ khác nhau. Kết luận : Nhiệt độphảnứng tăng, tốcđộphảnứng tăng. Thực tế thí nghiệm cho thấy thông thường cứ tăng nhiệt độ lên 10 0 C thì tốcđộphảnứng tăng lên từ 2 đến 4 lần. Pt VanHop: Hoạt động 4: củng cố BT 1,2,3/SGK/ trang 153 4. Dặn dò: - BTVN: + làm BT /trang /SBT VI. RÚT KINH NGHIỆM: . 18 4 2,08 0,25 1, 36 .10 -3 319 13 5 1, 91 0 ,17 1, 26 .10 -3 526 207 1, 67 0,24 1, 16 .10 -3 867 3 41 1,36 0, 31 9 ,1. 10 -4 Hoạt động 2: Ảnh hưởng của nồng độ GV : Thực. niệm: tốc độ trung bình và tốc độ tức thời của phản ứng. I. Tốc độ phản ứng 1 2 2 1 C C C v t t t − ∆ = = − − ∆ 1. Khái niệm: Tốc độ phản ứng là độ biến