1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

13 656 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 146 KB

Nội dung

Tốc độ phản ứng : Tốc độ p hoá học là đại lợng đặc trng cho độ biến thiên nồng độ của 1 trong các chất p hoặc sản phẩm p trong một đơn vị thời gian.. ảnh hởng của áp suất: - Đối với ph

Trang 1

Ngày soạn:14/04/08

Ngày dạy:

Tốc độ phản ứng hoá học Tiết pp: 78,79

Lớp dạy:10A6,7

I Mục tiêu bài học :

1 Về kiến thức :

Hs biết : Tốc độ phản ứng hoá học là gì ?

2 Về kĩ năng :

Sử dụng công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng

3 Về tình cảm thái độ : Tin tởng vào khoa học , con ngời có khả năng điều khiển đợc

tốc độ phản ứng hoá học

II Chuẩn bị :

- Dụng cụ thí nghiệm : Cốc thí nghiệm , đèn cồn

- Hoá chất : Dung dịch BaCl2, Na2S2O3 ,H2SO4 cùng nồng độ 0,1M

III Ph ơng pháp : Quan sát hiện tợng TN , nhận xét và rút ra kết luận

IV Tổ chức hoạt động dạy học :

1 ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số, tác phong Hs

2 Kiểm tra bài cũ : không

3 Bài mới :

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 :

- Gv làm TN nh Sgk và hớng dẫn Hs quan sát

- Hs nhận xét hiện tọng TN

ở p 1 : BaCl2 + H2SO4 = BaSO4 + 2HCl

Kết tủa xuất hiện ngay tức khắc

ở p 2 : Na2S2O3+ H2SO4=Na2SO4+ S +H2O+

SO2

Một lát sau mới thấy màu trắng đục xuất

hiện => p 1 xảy ra nhanh hơn p 2

- Gv yêu cầu Hs tìm trong thực tế những p

minh hoạ cho loại p xảy ra nhanh và chậm

- Gv kl : Các p xảy ra nhanh chậm rất khác

nhau Để đánh giá mức độ nhanh chậm của

p-hh ngời ta dùng khái niệm tốc độ pp-hh

Hoạt động 2

- Gv : Khi 1 phh xảy ra , nồng độ các chất

tham gia và các chất sản phẩm của p biến đổi

thế nào ?

Trong cùng thời gian nếu nồng độ các

chất tham gia giảm càng nhanh hoặc nồng độ

các chất sản phẩm tăng càng nhanh thì p xảy

ra càng nhanh hay chậm ?

- Hs : Trong quá trình p nồng độ chất tham gia

giảm dần còn nồng độ chất sản phẩm tăng dần

Trong cùng thời gian nếu nồng độ chất

tham gia giảm càng nhanh hoặc nồng độ chất

sản phẩm tăng càng nhanh thì p xảy ra càng

I Khái niệm tốc độ phản ứng :

1 Thí nghiệm :

- TN 1 : Cho 25 ml dd H2SO4 vào 25 ml

dd BaCl2 cùng nồng độ 0,1M BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl Kết tủa xuất hiện ngay tức khắc

- TN 2 : Cho 25 ml dd H2SO4 vào 25 ml

dd Na2S2O3 cùng nồng độ 0,1M

Na2S2O3+ H2SO4 -> Na2SO4+ S +

H2O + SO2

Một lát sau mới thấy màu trắng đục xuất hiện

=> p 1 xảy ra nhanh hơn 2 Vậy các p xảy ra nhanh chậm rất khác nhau Để đánh giá mức độ nhanh chậm của phh ngời ta dùng khái niệm tốc độ

p-hh

2 Tốc độ phản ứng :

Tốc độ p hoá học là đại lợng đặc trng cho

độ biến thiên nồng độ của 1 trong các chất p hoặc sản phẩm p trong một đơn vị thời gian

3 Tốc độ trung bình của phản ứng :

Trang 2

nhanh

- Gv kl : Có thể dùng độ biến thiên nồng độ

của 1 chất bất kỳ trong p làm thớc đo tốc độ

- Gv nêu khái niêm tốc độ p

Hoạt động 3

- Gv nêu 1 bài toán cụ thể để Hs giải :

Xét p : 2N2O5 -> 2N2O4 + O2

T0=0 2,33 mol/lit 0

t2=184s 2,08 mol/lit 0,25 mol/lit Hỏi trong khoảng thời gian đó, mỗi giây nồng độ N2O4 biến đổi bao nhiêu ? - Hs giải bài toán dới sự gợi ý của Gv - Gv khái quát và đa ra công thức tổng quát - Gv yêu cầu Hs nghiên cứu bảng 1.1 Sgk và cho nhận xét về tốc độ trung bình của p sau những khoảng thời gian khác nhau - Hs : Tốc độ trung bình p giảm dần theo thời gian - Gv : Điều đó chứng tỏ tốc độ trung bình chỉ là tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đang xét , tốc độ chính xác tại một thời điểm nào đó gọi là tốc độ tức thời

a) Ví dụ : Vd : Xét p : 2N2O5  2N2O4 + O2 t1=0 2,33 mol/lit 0

t2=184s 2,08 mol/lit 0,25 mol/lit vN 2 O 5 = 184 08 , 2 33 , 2 − = 1,36 10-3 mol/lit.s vN 2 O 4 = 184 0 25 , 0 − = 1,36 10-3 mol/lit.s b) Tổng quát : Xét p : A -> B t1 C1 mol/lit C1 mol/li t2 C2 mol/lit C2 mol/lit ( C1 > C2 ) ( C1 < C2 ) vA = 1 2 2 1 t t C C − − = -1 2 1 2 t t C C − − = -t C ∆ ∆ vB = 1 2 1 2 t t C C − − = t C ∆ ∆ => v = ± ∆∆C t Trong đó dấu ( - ) ứng với việc tính tốc độ theo chất p, dấu ( + ) ứng với việc tính tốc độ theo chất sản phẩm V.Củng cố,dặn dũ: 1.Củng cố: Cõu1:1C Cõu2:Cho 500ml dd H2SO4 2M tỏc dụng với 500ml BaCl2 2M sau 0,5s phản ứng xảy ra hoàn toàn.Tốc độ phản ứng sau 0,5s là: A.4mol/lớt.s B.6mol/lớt.s C.5mol/lớt.s D.7mol/lớt.s 2.Dặn dũ: VI.Rỳt kinh nghiệm: ……….

……….

……….

……….

Ngày soạn:17/04/08

Ngày dạy:

Trang 3

Tốc độ phản ứng hoá học Tiết pp: 78,79

Lớp dạy:10A6,7

I Mục tiêu bài học :

1 Về kiến thức :

Hs hiểu : Hiểu đợc tại sao những yếu tố nồng độ, áp suất, nhiệt độ, kích thớc hạt chất phản ứng ảnh hởng đến tốc độ phản ứng

2 Về kĩ năng :

Vận dụng các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng tốc độ của p

3 Về tình cảm thái độ : Tin tởng vào khoa học , con ngời có khả năng điều khiển đợc

tốc độ phản ứng hoá học

II Chuẩn bị :

- Dụng cụ thí nghiệm : Cốc thí nghiệm, đèn cồn

- Hoá chất : Dung dịch BaCl2, Na2S2O3, H2SO4 cùng nồng độ 0,1M ; Zn hạt, CaCO3,

H2O2 , MnO2

III Tổ chức hoạt động dạy học :

1/ ổn địng lớp :

2/ Kiểm tra bài cũ : Tốc độ phản ứng là gì ? Một phản ứng hóa học xảy ra theo phơng

trình:

A + B  C

Nồng độ ban đầu của chất A là 0,80M Sau 20 phút, nồng độ chất A giảm còn 0,78M Tính tốc độ trung bình của p trong khoảng thời gian trên ?

3/ Bài mới :

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1

- Gv làm TN nh Sgk và hớng dẫn Hs quan sát

- Hs: p xảy ra ở cốc có nồng độ Na2S2O3 cao nhanh

hơn ở cốc có nồng độ Na2S2O3 thấp hơn

- Gv trình bày để HS hiểu đợc tại sao nồng độ chất

p có ảnh hởng tới tốc độ p

- Hs kết luận: Nồng độ chất p tăng tốc độ p tăng

Hoạt động 2

- Gv: ở những p có chất khí tham gia khi tăng áp

xuất thì nồng độ chất khí tăng hay giảm ?

- Hs: Khi tăng áp xuất thì nồng độ chất khí tăng lên

- Gv lu ý: Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa áp

suất và nồng độ của chất khí :

PV = nRT => P =

V

n

RT => P = CRT Trong đó P là áp xuất, C là nồng độ, R là hằng số

khí lý tởng, T là nhiệt độ tuyệt đối ( toC + 273 )

Vậy khi nhiệt độ không đổi và thể tích không đổi

thì tăng áp xuất lên bao nhiêu lần thì nồng độ của

các chất khí cũng tăng lên bấy nhiêu lần

- Gv: Vậy áp suất ảnh hởng nh thế nào đến tốc độ

p ? Giải thích ?

Hoạt động 3

- Gv làm TN nh Sgk và hớng dẫn Hs quan sát

II Các yếu tố ảnh h ởng tới tốc độ phản ứng:

1 ảnh hởng của nồng độ:

- Nồng độ chất p tăng tốc độ phản ứng tăng

- Giải thích: Khi nồng độ tăng -> tần số va chạm tăng -> số va chạm

có p tăng -> tốc độ p tăng

2 ảnh hởng của áp suất:

- Đối với phản ứng có chất khí tham gia, khi áp suất tăng tốc độ phản ứng tăng

- Giải thích: Khi áp suất tăng -> nồng độ các chất tăng -> tốc độ p tăng

3 ảnh hởng của nhiệt độ:

Trang 4

- Hs nhận xét: Thời gian thực hiện p ở cốc thứ nhất

nhiều hơn ở cốc thứ 2

- Gv nêu vấn đề: Tại sao nhiệt độ ảnh hởng tới tốc

độ p ?

- Hs: Khi nhiệt độ tăng tần số va chạm có p giữa

các chất p tăng nhanh nên tốc độ p tăng

- Gv: Hãy lấy 1 số hiện tợng trong thực tế cuộc

sống mà nhiệt độ ảnh hởng tới tốc độ p ?

Hoạt động 4

- Gv làm TN nh Sgk và hớng dẫn Hs quan sát

- Gv: Tại sao bọt khí ở cốc b thoát ra nhiều hơn ở

cốc a ?

- Hs: Dựa vào Sgk để trả lời và rút ra ảnh hởng của

diện tích bề mặt

Hoạt động 5

- Gv cho hs quan sát thí nghiệm phân huỷ H2O2 nh

Sgk

- Hs nhận xét : Ban đầu bọt khí thoát ra chậm Sau

khi cho vào dd một ít bột MnO2 khí thoát ra rất

mạnh

- Gv: MnO2 là chất xúc tác cho p phân huỷ H2O2

Đặc điểm chất xúc tác là không bị tiêu hao trong

quá trình p Có những chất cho thêm vào làm cho

tốc độ p chậm lại Những chất đó đợc gọi là chất ức

chế

Củng cố: Gv nêu 1 số hiện tợng thực tế yêu cầu Hs

giải thích

- Tại sao khi nhóm bếp than ban đầu ngời ta phải

quạt ?

- Tại sao viên than tổ ong phải có nhiều lổ nh vậy ?

- Khi nhiệt độ tăng , tốc độ phản ứng tăng

- Giải thích: Khi nhiệt độ tăng -> tốc độ chuyển động của các phân tử tăng -> tần số va chạm tăng -> tốc

độ p tăng

4 ảnh hởng của diện tích bề mặt:

- Đối với phản ứng có chất rắn tham gia, khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng

- Giải thích: Chất rắn có kích thớc càng nhỏ

->tổng diện tích bề mặt tiếp xúc với chất p tăng

->tốc độ p tăng

5 ảnh hởng của chất xúc tác:

Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhng không bị tiêu hao trong quá trình phản ứng

V.Củng cố,dặn dọ:

1.Củng cố:

Cõu1:Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng:

A.Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng một trong cỏc yếu tố ảnh hưởng đến tốc

độ phản ứng để làm tăng tốc đọ phản ứng

B.Bất cứ phản ứng nào củng phải vận dụng đủ cỏc yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản ứng

C.Tựy theo phản ứng mà vận dụng một ,một số hay tất cả cỏc yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng

D.Bất cứ phản ứng nào cũng cần cú chất xỳc tỏc để tăng tốc độ phản ứng

Cõu2:Cho 2 viờn kẽm cú khối lượng bằng nhau vào:cốc 1 đỳng 100ml dd H2SO4 2M ,cốc 2 100ml dd H2SO4 4M.Nhận xột nào sau đõy là đỳng nhất:

A.ở cốc (1) khớ thoỏt ra nhiều hơn

B.Cốc (2) khớ thoỏt ra nhiều hơn

C.Lượng khớ ở hai cốc thoỏt ra như nhau

D.khụng thấy hiện tượng gỡ

Cõu3:Cho phương trỡnh phản ứng : t0

CaCO3( r) + HCl dd CaCl2(dd) + CO2(k) + H2O(lỏng)

Trường hợp nào sau đõy phản ứng xảy ra chậm nhất:

Trang 5

A.Tốc độ phản ứng tăng khi tăng áp suất

B.Tốc độ phản ứng khi tăng nồng độ dd HCl

C.Tốc độ phản ứng tăng khi tăng nhiệt độ phản ứng đến 9000C

D.Tốc độ phản ứng tăng khi tăng diện tích CaCO3( r)

2.Dặn dò:Làm bài tâp:2,5,6,7,8/202,203

VI.Rút kinh nghiệm

………

………

………

………

………

Ngµy so¹n: 17/ 04/2008

Ngày dạy:

C©n b»ng ho¸ häc

Trang 6

Tiết pp: 80,81,82

Lớp dạy:10A6,7

Mục tiêu bài học :

1 Về kiến thức :

Hs hiểu : - Cân bằng hoá học là gì ?

- Hằng số cân bằng là gì ? ý nghĩa của cân bằng hoá học ?

2 Về kĩ năng : Sử dụng hằng số cân bằng để tính toán

3 Về tình cảm thái độ :

- Rèn luyện đức tính cẩn thận , chính xác

- Có ý thức gắn lí thuyết với thực tiễn, học đi đôi với hành

II Chuẩn bị :

Gv: Bảng 1.2

Hs: Xem lại các yếu tố ảnh hởng tới tốc độ phản ứng

III Tổ chức hoạt động dạy học :

1/ ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong.

2/ Kiểm tra bài cũ : Hãy cho biết các yếu tố ảnh hởng tới tốc độ phản ứng và ảnh hởng

nh thế nào ? Giải thích ?

3/ Bài mới :

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1

- Gv: Cho 2 p Cl2 + NaOH và Cl2+ H2O Viết p

xảy ra và cho biết 2 p này có điểm gì khác

nhau?

-Hs: P (2) sp sinh ra p đợc với nhau cho ra các

chất ban đầu Còn p (1) sp sinh ra không tác

dụng đợc với nhau để cho ra các chất ban đầu

đợc

- Gv: P (1) là p 1 chiều, (2) là p thuận nghịch

- Gv: Vậy p 1 chiều, p thuận nghịch là gì ?

Hoạt động 2

- Gv nêu vấn đề: Thí nghiệm cho 0,5 mol H2 và

0,5 mol I2 vào bình kín ở 4300C chỉ thu đợc

0,786 mol HI Viết ptp; hãy giải thích; tính

l-ợng mỗi chất có trong hệ ?

- Hs: Vì đây là p thuận nghịch nên các chất p

không chuyển hóa hoàn tàon thành sản phẩm

nên trong hệ lúc này có mặt cả HI, I2, H2

- Gv: Làm TN ngợc lại, nếu đun nóng 1 mol HI

trong bình kín ở 4300C kết quả cũng chỉ thu đợc

0,107 mol H2; 0,107 mol I2 và 0,786 mol HI

Điều đó có nghĩa nếu nhiệt độ không đổi số

mol các chất H2, I2, HI trong hỗn hợp p là

không đổi Ngời ta nói p đã đạt đến trạng thái

cân bằng Trạng thái này của p thuận nghịch

gọi là cbhh

- Gv đặt vấn đề: Tại sao ở ttcb nồng độ các chất

trong hệ p không đổi theo thời gian ( Gv gợi ý

dựa vào Sgk so sánh tốc độ p thuận và nghịch )

- Gv tổng kết :

+ Cân bằng hoá học là trang thái của p thuận

I Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học :

1 Phản ứng một chiều: Là phh chỉ xảy ra

theo một chiều xác định Vd: Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO +

H2O (1)

2 Phản ứng thuận nghịch: Là phh xảy ra

theo 2 chiều ngợc nhau trong cùng điều kiện

Vd: Cl2 + H2O  HCl + HClO (2)

3 Cân bằng hoá học:

- Cân bằng hoá học là trạng thái của p thuận nghịch khi tốc độ p thuận bằng tốc độ

p nghịch

- Cb hoá học là cân bằng động

II Hằng số cân bằng hoá học:

1 Cân bằng trong hệ đồng thể

Cho p thuận nghịch sau: aA + bB  cC + dD

(A,B,C,D là những chất khí hoặc chất tan trong dd)

Khi p đạt đến trạng thái cân bằng thì:

K = a b

d c B A

D C

] [ ] [

] [ ] [

Trang 7

nghịch khi tốc độ p thuận bằng tốc độ p nghịch

+ Cân bằng hoá học là một cân bằng động

Hoạt động 3

- Gv xét p thuận nghịch ở trạng thái cân bằng

N2O (k)  2NO2 (k)

Nghiên cứu bảng 1.2 So sánh các tỉ số

] [

] [

4 2

2 2

O N NO

tơng ứng với các giá trị nồng độ [NO2] và

[N2O4] tại các thời điểm khác nhau

- Hs nhận xét : Tỉ số đó hầu nh không đổi Giá

trị trung bình là 4,63 10-3

- Gv : Giá trị đó gọi là hằng số cân bằng của p

trên Kí hiệu là K

Vậy : K = [ ]

] [

4 2

2 2

O N

NO

= 4,63.10-3

Giải thích biểu thức tính hằng số cân bằng nh

Sgk

- Gv xét p tổng quát aA + bB cC + dD

- Hs lập biểu thức tính K và giải thích biểu

thức

- Gv nêu vấn đề: Vì nồng độ chất rắn đợc coi là

hằng số nên nó không có mặt trong phơng trình

tính hằng số cân bằng K

- Gv yêu cầu Hs viết biểu thức tính hằng số cân

bằng của các phơng trình:

C(r) + CO2 (k)  2CO (k)

CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k)

- Gv chú ý Hs:

+ K của p xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt

độ

+ Đối với 1 p xác định: Nếu thay đổi hệ số cân

bằng các chất p -> K cũng thay đổi

Hoạt động 4

- Gv đặt vấn đề: Giá trị hằng số cân bằng có ý

nghĩa rất lớn Vì từ đó ta biết đợc lợng chất p

còn lại và lợng sản phẩm tạo thành ở trạng thái

cân bằng từ đó suy ra hiệu suất p

- Gv cho Hs nghiên cứu vd SGK để thấy rõ ý

nghĩa này

2 Cân bằng trong hệ dị thể:

Nồng độ của chất rắn là hằng số nên không

có mặt trong biểu thức tính K

Vd: Xét p : C(r) + CO2 (k)  2CO (k)

Khi p đạt đến ttcb thì : K = [ ]

] [

2

2

CO CO

Chú ý:

- K của p xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt

độ

- Đối với 1 p xác định: Nếu thay đổi hệ số cân bằng các chất p -> K cũng thay đổi

3 ý nghĩa của hệ số cân bằng :

Từ giá trị hằng số cân bằng => hiệu suất phản ứng

V.Củng cố và dặn dũ:

1.Củng cố : Giỏo viờn cho học sinh trả lời cõuu hỏi 4,5sgk

2.Dặn dũ :

Về nhà làm những bài tập cũn lại đồng thời ụn lại lý thuyết chương 5,6

chuẩn bị thi học kỡ I

VI.Rỳt kinh nghiệm

……….

Trang 8

……….

……….

……….

Ngµy so¹n: 17/04/08

Ngày dạy:

C©n b»ng ho¸ häc Tiết pp: 80,81,82

Lớp dạy:10A6,7

Trang 9

I Mục tiêu bài học :

1 Về kiến thức :

Hs hiểu : Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng và những yếu tố nồng độ , nhiệt độ, áp suất ảnh hởng đến chuyển dịch cân bằnghoá học nh thế nào ?

2 Về kĩ năng :

Vận dụng thành thạo nguyên lý chuyển dịch cân bằng cho một cân bằng hoá học

II Chuẩn bị :

Gv : Hệ cân bằng N2O4 (k)  2NO2 (k) ở 25oC Gồm hai ống nghiệm đựng khí NO2

( có màu nh nhau ); Một cốc nớc đá để làm thí nghiệm chuyển dịch cân bằng 2NO2 (k) )

 N2O4 (k)

Hs : Xem lại các yếu tố ảnh hởng tới tốc độ phản ứng

III Tổ chức hoạt động dạy học :

1/ ổn định lớp :

2/ Kiểm tra bài cũ: Cân bằng hoá học là gì ? Lập biểu thức tính hằng số cân bằng của p sau

N2O4 (k) )  2NO2 (k) Hằng số cân bằng K phụ thuộc vào yếu tố nào ?

3/ Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1

- Gv thực hiện TN nh SGK Quan sát Ban đầu màu của

hh khí ở 2 ống nghiệm nh nhau, Sau khi thực hiện thí

nghiệm thì màu ở ống (a) nhạt hơn ống (b)

- Gv kết luận: Chứng tỏ dới tác dụng của t0 trạng thái

cân bằng ở ống (a) bị phá vỡ vt (p tạo N2O4 không màu)

> vn(p phân hủy N2O4 màu nâu đỏ) Hiện tợng đó gọi là

sự chuyển dịch cân bằng

- Hs phát biểu kết luận về sự chuyển dịch cân bằng

- Gv đặt vấn đề: ở đk không đổi, cbhh có thể đợc bảo

toàn trong bao lâu tùy ý, nhng khi thay đổi các điều kiện

bên ngoài nh: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, cân bằng sẽ bị

chuyển dịch Ta hãy xét đến các yếu tố ảnh hởng đến

cbhh nh thế nào ?

Hoạt động 2

- Gv nêu vấn đề: ở 8000C p thuận nghịch

C(r) + CO2 (k)  2CO (k)

Có hằng số cân bằng K= 9,2.10-2 Nếu tăng [CO2] bằng

cách đa thêm CO2 vào bình p thì cân bằng sẽ chuyển

dịch nh thế nào ?

- Gv hớng dẫn Hs giải quyết: Ta có [ ]

] [

2

2

CO

CO

=9,2.10-2

Để K không đổi thì tỉ số [ ]

] [

2

2

CO

CO

không đổi, khi [CO2] tăng thì [CO] cũng phải tăng lên Nh vậy p tạo thành CO

lớn hơn hay cbdc về phía làm giảm [CO2]

Ngợc lại nếu tăng [CO] bằng cách đa thêm CO vào

bình thì cbdc theo chiều nghịch làm tăng [CO2] hay

chiều giảm [CO]

- Gv bổ sung: Chất rắn không có mặt trong biểu thức

III Sự chuyển dịch cân bằng hoá học

1 Thí nghiệm : ( Sgk )

2 Định nghĩa: Sự chuyển dịch

cân bằng là sự phá vỡ trạng thái cân bằng cũ để chuyển sang trạng thái cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động lên cân bằng

IV Các yếu tố ảnh h ởng đến cbhh:

1 ảnh hởng của nồng độ:

Khi tăng hoặc giảm nồng độ một chất trong cân bằng, thì cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm nồng độ chất đó

Vd: Xét hệ cân bằng sau ở trong bình kín nhiệt độ không đổi :

C(r) + CO2 (k)  2CO (k)

Khi tăng nồng độ của CO2 thì cbdc về phía làm giảm nồng độ CO2

là chiều thuận Ngợc lại khi khi giảm nồng độ CO2 thì cbdc về phía làm tăng nồng độ CO2 là chiều nghịch

* Chú ý : Trong hệ cân bằng có chất rắn tham gia thì việc thêm bớt

Trang 10

tính K nên khi thêm bớt chất rắn trong p thì cân bằng

không bị dịch chuyển

Hoạt động 3

- Gv lu ý Hs: Vì áp suất và nồng độ có quan hệ tỉ lệ

thuận nên có thể thay giá trị nồng độ bằng giá trị áp

suẩttong biểu thức tính K

- Hs nghiên cứu TN trong Sgk và trả lời: Khi tăng hay

giảm áp suất của hệ cbcd nh thế nào ? Giải thích ?

- Gv kết luận: Đối với 1 hệ cân bằng khi ta thay đổi áp

suất, cân bằng sẻ chuyển dịch về phía chống lại sự thay

đổi đó

- Gv cho hệ cân bằng: H2 (k) + I2 (k) = 2HI(k)

Nếu tăng áp suất của hệ lên thì cân bằng dịch chuyển về

phía nào ? Giải thích ?

- Hs: Cân bằng không dịch chuyển Vì tổng số mol khí

2 vế bằng nhau nên cân bằng dịch chuyển theo chiều

nào thì áp suất của hệ cũng không thay đổi

Hoạt động 4

- Gv sử dụng p ở mục I.1:

N2O4 (k) )  2NO2 (k) ∆H >0

- Hs nhận xét: P thuận thu nhiệt, p nghịch tỏa nhiệt

- Gv nêu vấn đề: Qua thí nghiệm trớc ta thấy bình ngâm

trong nớc đá có màu nhạt hơn Tại sao ?

- Hs: Cân bằng đã dịch chuyển về phía tạo N2O4 không

màu Nghĩa là khi giảm nhiệt độ cân bằng đã dịch

chuyển về phía p tỏa nhiệt

- Gv: tơng tự nếu nhúng 1 bình cầu vào cốc nớc nóng

hiện tợng sẽ xảy ra nh thế nào và giải thích

- Hs quan sát TN sẽ nhận xét đợc bình nhúng vào nớc

nóng có màu nâu đỏ Cân bằng đã dịch chuyển về phía

tạo nhiều phân tử NO2 có nghĩa khi tăng nhiệt độ cbdc

về phía thu nhiệt

- Gv: Sự chuyển dịch cân bằng đã xét ở trên tuân theo

nguyên lý Lơ Sa-tơ-lie

- Hs: Dựa vào Sgk phát biểu nguyên lý

- Gv bổ sung: Chất xt làm tăng v p tức là vt và vn đều

tăng nh nhau nên chất xt không làm chuyển dịch cân

bằng mà chỉ làm cho p mau đạt đến ttcb

Hoạt động 5

- Gv: xét quá trình sản xuất vôi từ đá vôi :

CaCO3 (rắn )  CaO (rắn ) + CO2 (khí ) ∆H = 176

Trong quá trính Sx ngời ta đã làm gì để tăng Hs p ? Giải

thích ?

- Hs : Tăng nhiệt độ vì p thuận tỏa nhiệt, quay cửa lò về

hớng gió để CO2 thoát ra nhanh hơn->giảm áp suất của

lò (và cũng là giảm nồng độ CO2 của hệ p)

-> cbdc về phía thuận Ngoài ra ngời ta còn đập nhỏ đá

vôi ra để tăng diện tích bề mặt

Củng cố : Gv cho Hs trả lời bài tập 4,5 Sgk

chất rắn không làm cân bằng dịch chuyển

2 ảnh hởng của áp suất:

Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng thì cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm

áp suất đó Vd: Xét hệ cân bằng sau ở trong bình kín nhiệt độ không

đổi 2NO2 (k)  N2O4 (k) Khi tăng áp suất của hệ cbdc về phía thuận là phía giảm số ptử khí (hay giảm p của hệ) Khi giảm áp suất của hệ cbdc về phía nghịch là phía tăng số ptử khí( hay tăng p của hệ)

* Chú ý : Trong hệ cân bằng không

có chất khí hoặc có số khí ở 2 vế của ptp bằng nhau thì việc tăng hay giảm áp suất không ảnh hởng đến cân bằng

3 ảnh hởng của nhiệt độ:

Khi tăng nhiệt độ, cbdc theo chiều p thu nhiệt, nghĩa là làm giảm tác dụng của việc tăng nhiệt độ và khi giảm nhiệt độ, cbdc theo chiều

p tỏa nhiệt, nghĩa là chiều làm giảm tác dụng của việc giảm nhiệt độ Vd: Xét hệ cân bằng sau

N2O4 (k)  2NO2 (k) ∆H >0 Khi tăng nhiệt độ của hệ thì cân bằng dịch chuyển về phía p thu nhiệt là p thuận Khi giảm nhiệt độ của hệ thì cân bằng dịch chuyển về phía p toả nhiệt là p nghịch

* Nguyên lý Lơ Sa-tơ-lie: Sgk

V ý nghĩa của tốc độ p và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học

: Sgk V.Củng cố,dặn dũ

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w