Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
776 KB
Nội dung
3 Dung d ch BaClị 2 , Na 2 S 2 O 3 và H 2 SO 4 có C M = 0,1 mol/l Các ph n ng hóa h c khác nhau x y ra nhanh, ch m ả ứ ọ ả ậ r t ấ khác nhau Nh m đánh giá m c đ x y ra nhanh, ch m c a các ằ ứ ộ ả ậ ủ ph n ng ~> đ a ra khái ni m ả ứ ư ệ t c đ ph n ng hóa ố ộ ả ứ h cọ Ph ng trình t ng quát c a các ph n ng hóa h c:ươ ổ ủ ả ứ ọ Các ch t ph n ng ấ ả ứ Các s n ph m→ ả ẩ Trong quá trình di n bi n ph n ng, n ng đ các ễ ế ả ứ ồ ộ ch t ph n ng gi m d n, n ng đ các s n ph m ấ ả ứ ả ầ ồ ộ ả ẩ tăng d nầ Ph n ng x y ra nhanh thì đ tăng gi m n ng đ ả ứ ả ộ ả ồ ộ các ch t ph n ng và các s n ph m càng nhi uấ ả ứ ả ẩ ề Nh v y, có th dùng đ bi n thiên n ng đ theo ư ậ ể ộ ế ồ ộ th i gian c a m t ch t b t kì trong ph n ng ờ ủ ộ ấ ấ ả ứ làm th c đo t c đ ph n ngướ ố ộ ả ứ T đó đ a ra khái ni m ừ ư ệ T c đ ph n ng hóa ố ộ ả ứ h cọ Tốcđộphảnứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phảnứng hoặc sản phẩm trong môt đơn vị thời gian A → B A: Chất phảnứng B: Sản phẩm A B t 1 C 1 C’ 1 t 2 C 2 (C 2 < C 1 ) C’ 2 (C’ 2 > C’ 1 ) v Xét phảnứngphân hủy N 2 O 5 trong dung môi CCl4 ở 45°C N 2 O 5 → N 2 O 4 + 1 / 2 O 2 Bằng cách đo thể tích oxi thoát ra, ta có thể tính được nồng độ N 2 O 5 ở từng thời điểm của phảnứng Thời gian, s ∆t, s Nồng độ N 2 O 5 , mol/l -∆C, mol/l v, mol/(l.s) 0 2,33 184 184 2,08 0,25 1,36.10 -3 319 135 1,91 0,17 1,26.10 -3 526 207 1,67 0,24 1,16.10 -3 867 341 1,36 0,31 9,1.10 -3 Dễ dàng nhận thấy: tốcđộ trung bình của phảnứng giảm dần theo thời gian, ứng với sự giảm dần của nồng độ chất phảnứng N 2 O 5 Người ta thường xác định tốcđộ ở từng thời điểm, được gọi là tốcđộ tức thời Hệ số tỉ lượng các chất trong phương trình hóa học của một phảnứng thường khác nhau, dođó để quy tốcđộ của một phảnứng về cùng một giá trị, trong công thức tính tốcđộphảnứng cần chia thêm cho hệ số tỉ lượng của chất được lấy để tính tốcđộ [...]... (a) sớm hơn → tốcđộphảnứng trong cốc (a) lớn hơn Điều kiện xảy ra phản ứng: Phải có sự va chạm giữa 2 chất Tần số va chạm càng lớn → tốcđộphảnứng càng lớn Nồng độ các chất phảnứng tăng → tần số va chạm tăng → tốcđộphảnứng tăng Tuy nhiên, chỉ có những va chạm có hiệu quả mới xảy ra phảnứng Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốcđộphảnứng tăng Áp suất ảnh hưởng đến tốcđộphảnứng chất khí Khi... tăng, nồng độ chất khí tăng theo, nên ảnh hưởng giống như nồng độ Xét phảnứng sau được thực hiện ở nhiệt độ 302°C 2HI(k) → H2(k) + I2(k) Khi áp suất của HI là 1 atm, tốc độphảnứng đo được là 1,22.10-8 mol/(l.s) Khi áp suất của HI là 2 atm, tốc độphảnứng là 4,88.10-8 mol/ (l.s) Đối với phảnứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độphảnứng tăng Thí nghiệm 2:Thực hiện phảnứng sau ở 2 nhiệt độ khác... (a) xảy ra ở nhiệt độ thường, (b) xảy ra ở khoảng 500C Lưu huỳnh xuất hiện trong cốc (b) sớm hơn, nghĩa là ở nhiệt độ cao tốc độphảnứng lớn hơn ở nhiệt độ thấp Nhiệt độ tăng dẫn đến: Tốcđộ chuyển động của các phân tử tăng, dẫn đến tần số va chạm giữa các phân tử chất phảnứng tăng Tần số va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất phảnứng tăng nhanh Khi tăng nhiệt độ, tốcđộphảnứng tăng Thí nghiệm... CO2↑ + H2O Thời gian để CaCO3 phảnứng trong cốc (b) ít hơn trong cốc (a) Chất rắn có kích thước hạt nhỏ có tổng diện tích bề mặt tiếp xúc với chất phảnứng lớn hơn so với chất rắn có kích thước hạt lớn → tốcđộphảnứng lớn hơn Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốcđộphảnứng tăng Định nghĩa: Chất xúc tác là chất làm tăng tốcđộphản ứng, nhưng còn lại sau khi phảnứng kết thúc 2H2O2 → 2H2O +... phảnứng kết thúc 2H2O2 → 2H2O + O2↑ Nếu có thêm ít bột MnO2, bọt oxi sẽ thoát ra rất mạnh Khi phảnứng kết thúc, MnO2 còn nguyên vẹn Vậy MnO2 là chất xúc tác cho phảnứng trên Ngoài các yếu tố trên, môi trường xảy ra phản ứng, tốcđộ khuấy trộn, tác dụng của các tia bức xạ… cũng ảnh hưởng đến tốc độphảnứng Được vận dụng nhiều trong đời sống: - Thực phẩm trong nồi áp suất cao nhanh chín hơn - Than, . atm, tốc độ phản ứng là 4,88.10 -8 mol/ (l.s) Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng Thí nghiệm 2:Thực hiện phản ứng sau. ứng Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng Áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng chất khí. Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo, nên