công dân 8 đầy đủ

49 462 0
công dân 8 đầy đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN CÔNG DÂN LỚP 8 TIẾT TUẦN TÊN BÀI DẠY 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Tôn trọng lẽ phải Liêm khiết Tôn trọng người khác Giữ chữ tín Pháp luật và kỉ luật Xây dựng tình bạn trong sáng ,lành mạnh Tích cực tham gia các hoạt động chính trị-xã hội. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. Kiểm tra 1 tiết Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. Tự lập. Phòng chống tệ nạn xã hội (TT) Quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình (TT) Ôn tập kiểm tra HK I Kiểm tra học kì I Thực hành ngoại khoá Phòng chống tệ nạn xã hội . Phòng chống tệ nạn xã hội (tt). Phòng chống nhiễm HIV/ AIDS. Phòng ngừa tai nạn vũ khí ,cháy,nổ và các chất độc hại Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của Nghĩa vụ tôn trọng ,bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng . Quyền khiếu nại và tố cáo của công dân Kiểm tra 1 tiết Quyền tự do ngôn luận . Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tt) Pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tt) Thực hành ngoại khoá Ôn tập kiểm tra học kì II Kiểm tra học kì II Thực hành GV:NguyÔn V¨n Ngäc N¨m häc: 2008-2009 1 Tuần : 1 Tiết :1 Ngày soạn: Ngày dạy : 20/8/2008 TÔN TRỌNG LẼ PHẢI A-Mục tiêu: Giúp HS : - Hiệu được thế nào là tôn trọng lẽ phải ; biểu hiện và ý nghĩa. - Biết tôn trọng lẽ phải và phê phán hành vi không tôn trọng lẽ phải. - Rèn luyện đức tính biết tôn trọng lẽ phải. B- Chuẩn bị: GV: Giấy khổ lớn và bảng phụ HS: Đọc trước bài. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới: Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV cho HS đánh giá về hành vi đạo đức của HS trong thi cử. - HS phát biểu ý kiến cá nhân. - GV chốt vấn đề và giới thiệu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung mục đặt vấn đề. - GV gọi HS đọc câu chuyện về quan tuần phủ Hưng Hoá Nguyễn Quang Bích - HS trả lời các câu hỏi gợi ý SGK. - GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện ghi bảng. Hoạt động 3: Liên hệ nội dung đặt vấn đề. - Cho HS thảo luận: Tình huống 1 : trong các cuộc tranh luận, có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối. Nếu thấy ý kiến đó đúng thì em xử sự như thế nào? Tình huống 2 : Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra, em sẽ làm gì? Tình huống 3 : Theo em trong các trường hợp TH1, TH2 hành động như thế nào được coi là phù hợp và đúng đắn. - GV nhận xét kết luận các ý kiến. Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung bài học. - GV cho HS trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Thế nào là lẽ phải? Câu 2: Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Biểu hiện và ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống? - HS tự trình bày quan điểm. - GV chốt lại nội dung, HS ghi vào vở. I. Đặt vấn đề: Quan tuần phủ NQB đã dũng cảm trung thực, dám đấu tranh để bảo vệ chân lí lẽ phải. II. Bài học: 1/ Khái niệm: a) Lẽ phải: là những điều được coi là đúng đắn phù hợp với đạo lí lợi ích chung của xã hội. b) Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn. c) Biểu hiện: Thái độ, lời nói, cử chỉ hành động ủng hộ, bảo vệ điều đúng đắn của con người. GV:NguyÔn V¨n Ngäc N¨m häc: 2008-2009 2 Hoạt động 5: Liên hệ hành vi biểu hiện tôn trọng lẽ phải. - Chia 2 nhóm : Tìm hiểu biểu hiện hành vi tôn trọng và không tôn trọng lẽ phải. - Cho 2 HS lên bảng làm. HS nhận xét, bổi sung. - GV kết luận: HS cần phải tôn trọng lẽ phải. Hoạt động 6: Luyện tập bài tập SGK. - GV dùng bảng phụ ghi bài tập 2. - HS làm vào vở. 2/ Ý nghĩa: Giúp con người có cách ứng xử phù hợp làm lành mạnh mối quan hệ xã hội. III. Luyện tập: Củng cố - Dặn dò: - Đọc một câu tục ngữ, danh ngôn về tôn trọng. - Về nhà làm bài tập 3 và 4. - Chuẩn bị bài 2. ------------------------------------------------ Tuần :2 Tiết :2 Ngày soạn: Ngày dạy : 26/8/2008 LIÊM KHIẾT A-Mục tiêu bài học: Giúp HS -Hiểu được thế nào là liêm khiết. Phân biệt hành vi trái với liên khiết. -Đồng tình ủng hộ , học tập gương liêm khiết. -Tự rèn luyện bản thân về đức tính liêm khiết. B. Chuẩn bị: GV: Giấy khổ lớn .Bảng phụ. HS: Đọc trước bài. C.Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định: 2/ KTBC: (Phân biệt) Tìm những hành vi biết tôn trọng lẽ phải của HS và không biết tôn trọng lẽ phải (2 em) 3/ Bài mới: Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV đọc bài báo PL - HS xác định nội dung, GV chốt ý vào bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề. - GV gọi HS đọc câu chuyện SGK. - Cho HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi gợi ý: Nhóm 1: Hành vi thể hiện việc làm của bà Mari Quy-ri. Hành vi đó thể hiện đức tình gì? Nhóm 2: Hãy nêu hành động của Dương Chấn. Hành động đó thể hiện đức tình gì? Nhóm 3: Hành động của Bác Hồ được đánh giá như thế nào? Những hành động đó thể hiện đức tính gì? - HS thảo luận, cử đại diện ghi vào giấy khổ lớn, lên trình bày. - GV nhân xét, bổ sung ý kiến. - GV nêu câu hỏi: I. Đặt vấn đề: 1/ Nhận xét tình huống. - Cách xử sự của bà Mari Quy-ri, Dương Chấn, Bác Hồ là tấm gương sáng để chúng ta học tập. Tất cả GV:NguyÔn V¨n Ngäc N¨m häc: 2008-2009 3 1/ Em có suy nghĩ gì về các cách xử trên? 2/ Theo em những cách xử sự đó có điểm gì chung? Vì sao? - GV chốt ý, dùng bảng phụ nêu nội dung lên. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học. - GV giảng giải về tính liêm khiết: Nói đến liêm khiết là nói đến sự trong sạch trong đạo đức cá nhân của từng người, là người dân bình thường hay là cán bộ công chức có quyền. Từ xưa đến nay chúng ta rất tôn trọng những người có tính liêm khiết. - GV nêu câu hỏi: + Hiểu thế nào là đạo đức trong sáng? + Lối sống ra sao thể hiện được chuẩn mực đạo đức đó? + Ý nghĩa của tính liêm khiết trong cuộc sống? - HS trình bày ý kiến. - GV chốt ý, ghi bảng. Hoạt động 4: Luyện tập giải bài tập SGK. - GV cho HS làm BT 1,2 trên bảng. đều nói lên lối sống thanh tao, không vụ lợi, không hám danh làm việc có trách nhiệm. II. Nội dung bài học: 1/ Liêm khiết: Là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống không hám danh lợi, không nhỏ nhen ích kỷ. 2/ Ý nghĩa: Sống liêm khiết sẽ được mọi người yêu quý, tâm hồn thanh thản. III. Luyện tập: Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò: 1/ HS kể câu chuyện về Mạc Đỉnh Chi 2/ Dặn dò: - Làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài "Tôn trọng người khác" ------------------------------------ Tuần :3 Tiết : 3 Ngày soạn: Ngày dạy: 03/9/2008 TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC A-MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu: -Hiểu thế nào là tôn trọng người khác,biểu hiện và ý nghĩa. -Học tập hành vi biết tôn trọng người khác,phê phán hành vi thiếu tôn trọng. -Tự tôn trong bản thân . B-CHUẨN BỊ: GV: Giấy khổ lớn.Bảng phụ HS: Đọc trước bài. C-TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC: 1.Ổn định: 2.KTBC: Em hãy kể một mẫu chuyện nói về tính liêm khiết ? 3. Bài mới: Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Giới thiệu bài . -GV kể một mẫu chuyện về Bác Hồ Hoạt động 1: HS thảo luận đật vấn đề. - GV gọi HS đọc các tình huống trong SGK - Cho HS thảo luận Nhóm1: Nhận xét về cách cư xử, thái độ và việc làm của Mai ? Hành vi của Mai sẽ được mọi người đối xử thế nào? Nhóm 2: Nhận xét về cách cư xử của một số bạn đối với Hải . Suy nghĩ của Hải như thế nào ? Thái độ của Hải thể I . Đặt vấn đề : - Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác , kính trong người trên, biết nhường nhịn không chê bay chế giễu người khác . Phải biết cư xử đúng mực có văn hoá . GV:NguyÔn V¨n Ngäc N¨m häc: 2008-2009 4 hiện đức tính gì? Nhóm 3: Nhận xét việc làm của Quân và Hùng .Việc làmđó thể hiện đức tính gì ? - HS thảo luận theo nhóm, cử nhóm trưởng lên trình bày . - GV nhận xét , chốt ý chính . Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học . - GV: Qua phần đặt vấn đề, em cho biết thế nào là tôn trọng người khác ? Hoạt động 4: Luyện tập bài tập SGK - GV cho HS làm bài tập SGK ( Bài 1 trang 10) - GV chép bài tập vào bảng phụ, gọi HS đọc và trình bày ý kiến cá nhân . - GV nhận xét , cho điểm . Hoạt động 5 : Giải quyết tình huống - GV cho HS thảo luận các tình huống sau : * TH1 : Trong cuộc sống có người biết tôn trọng người khác và không biết tôn trọng người khác . Nhưng việc An không tôn trọng chú Hoàng vì chú lười lao động lại ham chơi, nghiện hút Đ hay S? * TH2 : Trong giờ học GDCD Trắng có ý kiến S , nhưng không nhận cứ tranh cãi với cô giáo và cho mình đúng . Cô giáo yêu cầu Thắng không trao đổi để giờ ra chơi giải quyết tiếp. Ý kiến của em về cô giáo và bạnThắng . - HS trả lời tự do. II . Nội dung bài học : 1/ Thế nào là tôn trọng người khác ? Là đánh giá đúng mực , coi trọng danh dự , phẩm giá lợi ích người khác , thể hiện lối sống có văn hoá . 2/ Ý nghĩa : Tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng người khác đối với mình . - Tạo nên xã hội lành mạnh trong sáng. 3/ Cách rèn luyện: - Tôn trọng người khác mọi lúc mọi nơi . - Thể hiện hành động , cư chỉ và lời nói tôn trọng người khác . III . Luyện tập : 4/ Dặn dò: - Bài tập về nhà : 2,3,4 SGK trang 10 - Chuận bị bài " Giữ chữ tín " --------------------------------------------- Tuần : 04 Tiết : 04 Ngày soạn: Ngày dạy: 10/9/2008 GIỮ CHỮ TÍN A . MỤC TIÊU : Giúp HS hiểu : - Hiểu được thế nào là chữ tín . Biểu hiện và vì sao phải giữ chữ tín . - Biết rằng luyện theo gương người biết giữ chữ tín. - Phân biệt hành vi biết giữ chữ tín và không biết giữ chữ tín. B. CHUẨN BỊ : GV: Giấy khổ lớn. Bảng phụ HS: Đọc trước bài GV:NguyÔn V¨n Ngäc N¨m häc: 2008-2009 5 C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2.KTBC: 3.Bài mới : Hoạt động dạy và học . Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề . - GV gọi HS đọc kỹ nội dung đặt vấn đề trong SGK . Nhóm 1: Một em bé đã nhờ Bác điều gì ? Bác đã làm gì và tại sao Bác làm như vậy ? Nhóm 2: Người sản xuất kinh doanh hàng hoá phải làm tốt việc gì đối với nngười tiêu dùng ? Vì sao ? - Kí kết hợp đồng phải làm đúng điều gì ? Nhóm 3: Biểu hiện nào của việc làm được mọi người tin cậy tín nhiệm ? - Trái ngược với những việc làm ấy là gì ? Vì sao không được tin cậy tín nhiệm ? Hoạt động 3: Liên hệ , tìm biểu hiện hành vi giữ chữ tín . - GV đặt câu hỏi : 1/ Muốm giữ lòng tin cậy của mọi người ta cần làm gì ? 2/ Có ý kiến cho rằng giữ chữ tín là giữ lời hứa . Em có ý kiến và giải thích ra sao? 3/ Tìm ví dụ về hành vi không đúng lời hứa nhưng cũng không phải là không giữ chữ tín. Hoạt động 4.: Tìm hiểu nội dung bài học giữ chữ tín. GV cho HS tìm hiểu câu hỏi : 1/ Thế nào là giữ chữ tín ? 2/ Ý nghĩa ? 3/ Cách rèn luyện ? - HS trả lời bổ sung . - GV chốt ý trên bảng , HS ghi vào vở . I. Đặt vấn đề : - Mua cho một cái vòng bạc . Bác đã hứa và giữ đúng lời hứa .Bác là người trọng chữ tín. - Đảm bảo chất lượng hàng hoá giá thành , mẫu mã , thời gian , thái độ . Tạo niềm tin với khách hàng . - Cẩn thận ,chu đáo , trung thực . Bài học ý nghĩa : Chúng ta phải biết giữ lòng tin , giữ lời hứa có trách nhiệm đối với việc làm của mình . - Giữ chữ tín sẽ được mọi người tin yêu . - Làm tốt công việc được giao,giữ lời hứa đúng hẹn , nói đi đôi với làm ,không gian dối . - Giữ lời hứa là quan trọng nhất, ngoài ra còn có những biểu hiện khác như: Kết quả công việc , chất lượng sản phẩm , sự tin cậy . II.Bài học : 1/ Thế nào là giữ chữ tín ? Là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình , biết giữ lời hứa . 2/ Ý nghĩa : - Được mọi người tin cậy,tín nhiệm. - Giúp mọi người đoàn kết,hợp tác với nhau . 3/ Cách rèn luyện : - Làm tốt nhiệm vụ của mình . - Hoàn thành nhiệm vụ . - Giữ lời hứa . - Đúng hẹn . Hoạt động 5: Luyện tập . - Bài tập SGK. Hoạt động 6: Củng cố , rèn luyện . - HS sắm vai : Tình huống giữ lời hứa với bạn . * Dặn dò : GV:NguyÔn V¨n Ngäc N¨m häc: 2008-2009 6 - Làm bài tập 2,3,4 . - Chuẩn bị bài " Pháp luật - Kỉ luật " -------------------------------- Tuần :05. Tiết:05 Ngày soạn : Ngày dạy : 18/9/2008 PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT A. MỤC TIÊU : Giúp HS hiểu . - Thế nào là phát luật kỉ luật , Mối quan hệ HS thấy được lợi ích của pháp luật kỉ luật. - HS có ý thức tôn trọng , tự giác thực hiện pháp luật kỉ luật . - Biết xây dựng,đánh giá ý thức xây dựng pháp luật kỉ luật . B. CHUẨN BỊ .: - Bảng nội quy,văn bản luật an toàn giao thông , tranh. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. KTBC: Theo em muốn giữ chữ tín cần phải làm gì? Hãy nêu một vài ví dụ về biểu hiện giữ chữ tín mà em hoặc bạn em đã làm? 3. Bài mới: Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Khai thác nội dung mục đặt vấn đề. - GV cho HS đọc và thảo luận theo từng câu hỏi sau ( Dùng bảng phụ ghi câu hỏi) Câu 1: Theo em Vũ Xuân Trường và động bọn đã có hành vi vi phạm pháp luật như thế nào? Câu 2: Hậu quả và chúng đã bị trừng phạt như thế nào? Câu 3: Để chống lại tội phạm, các chiến sĩ công an phải có phẩm chất gì? Câu 4: Chúng ta rút ra bài học gì qua vụ án trên? - GV nhận xét cách trả lời từng nội dung câu hỏi. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học. - GV tổ chức thảo luận nhóm, ghi câu hỏi trên bảng phụ. Câu 1: Điền các ý thích hợp vào bảng: Pháp luật Kĩ luật - Quy tắc xử sự chung - - Quy định. quy ước - Câu 2: Ý nghĩa của Pháp luật và kỉ luật. Câu 3: HS cần có tính kỉ luật và tôn trọng pháp luật không? Vì sao? Em hãy nêu ví dụ cụ thể. Câu 4: HS chúng ta cần làm gì để thực hiện kỉ luật, pháp luật tốt. - HS thảo luận ghi vào bảng phụ, lên bảng trình bày. - GV bổ sung từng câu hỏi. - GV chốt ý trình bày trên bảng, HS ghi vào vở. Hoạt động 4: Luyện tập. I. Đặt vấn đề: II. Bài học: 1/ Thế nào là Pháp luật? Quy tắc xử sự chung có tính chất bắt buộc, do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. 2/ Thế nào là kỉ luật? - Quy định, quy ước của một cộng đồng (tập thể) để bảo đảm cho mọi người hành động thống nhất chặt chẽ. 3/ Ý nghĩa: - Giúp mọi người có chuẩn mực chung để hành động. - Bảo vệ quyền lợi của mọi người . - Tạo điểu kiện cho cá nhân, tập thể phát triển. 4/ HS phải là gì? GV:NguyÔn V¨n Ngäc N¨m häc: 2008-2009 7 - Giải bài tập SGK. - GV cho HS dựa vào BT3,4 SGK để đóng vai. - GV nhận xét: từ tiểu phẩm trên chúng ta thấy ý kiến ủng hộ bạn chi đội trưởng là đúng. Hoạt động 5: Rèn luyện thực tế, củng cố kiến thức. - GV hỏi: Tính kỉ luật của HS được biểu hiện như thế nào? Biện pháp thực hiện? - HS trả lời. - Lớp góp ý , nhận xét. 4. Dặn dò: - Làm bài tập 1,2,3 SGK. - Xem bài 6. --------------------------------------------- GV:NguyÔn V¨n Ngäc N¨m häc: 2008-2009 8 Tuần : 6 Tiết : 6 Ngày soạn: 23/8/2008 Ngày dạy :24/8/2008 XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LÀNH MẠNH A- MỤC TIÊU : Giúp HS: -Nắm được biểu hiện của tình bạn trong sáng ,lành mạnh ở trong thực tế . -Có thái độ quý trọng tình bạn. -Biết xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh. B-CHUẨN BỊ: -Giấy khổ to ,bút dạ,truyện đọc. C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định: 2.KTBC: -Học sinh làm bài trên bảng phụ. - Thế nào là pháp luật. 3.Bài mới: Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV kể cho HS nghe chuyện "Bá Nha - Tử Kỳ " và giới thiệu bài học. Hoạt động 2: Thảo luận phần đặt vấn đề. -GV hướng dẫn HS đọc truyện SGK,chia nhóm để thảo luận theo các nội dung câu hỏi sau: 1/ Nêu những việc làm mà Ăng-ghen đã làm cho Mác? 2/ Nêu nhận xét về tình bạn của Ăng-ghen và Mác? 3/ Tình bạn của Ăng-ghen và Mác dựa trên cơ sở nào? - Các nhóm sau khi thảo luận cử đại diện trình bày. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - GV chuyên ý. Hoạt động 3: Khai thác, mở rộng kiến thức nội dung bài học. - Dùng bảng phụ ghi các câu hỏi: * Em cho biết ý kiến về đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh? Giải thích vì sao? * Không có tình bạn trong sáng giữa 2 người khác giới? * Tình bạn trong sáng lành mạnh chỉ cần có từ 1 phía? * Ý nghĩa của tình bạn? - Từng em phát biểu ý kiến. - GV nhận xét , bổ sung. Chốt lại nội dung bài học, cho HS ghi bài. Hoạt động 4: Rèn luyện ứng xử trong quan hệ bạn bè và I. Đặt vấn đề: * Thảo luận II. Nội dung bài học: 1/ Thế nào là tình bạn: Là tình cảm gắn bó giữa 2 hoặc nhiều người trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, hợp nhau về sở thích, cá tính mục đích lý tưởng. 2/ Đặc điểm tình bạn trong sáng lành mạnh: - Thông cảm, chia sẻ. - Tôn trọng, tin cậy, chân thành. - Quan tâm, giúp đỡ nhau. - Trung thực, nhân ái, vị tha. 3/ Ý nghĩa : Tình bạn trong sáng lành mạnh giúp con người cảm thông. ấm áp, tự tin, yêu cuộc sống hơn, biết tự hoàn thiện mình để sống tốt hơn. GV:NguyÔn V¨n Ngäc N¨m häc: 2008-2009 9 giải bài tập. - Dùng phiếu học tập, cho HS làm câu hỏi Bài 1: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây (Đánh dấu X vào câu đúng) và giải thích vì sao? * Cường học giỏi nhưng ít quan tâm đến bạn bè. * Hiền, Hà thân nhau và hay bênh vực, bảo vệ nhau mỗi khi mắc sai lầm. * Sinh nhật em, em không mời Hà vì hoàn cảnh gia đình Hà khó khăn nên em ngại phiền cho bạn. - GV nhận xét cho điểm. Bài 2: Tìm những câu tục ngữ nói về tình bạn. III. Bài Tập: 4. Củng cố: - GV cho HS phân vai tình huống: Bạn gặp khó khăn trong cuộc sống. 5. Dặn dò: - Làm bài tập 3,4 SGK - Chuẩn bị bài 7. ----------------------------------------------------- Tuần :7 Tiết :7 Ngày soạn: 30/8/2008 Ngày dạy: 01/9/2008 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI A-MỤC TIÊU : Giúp HS: -Hiểu được các loại hình chính trị- xã hội . -Có được niềm tin cuộc sống - tham gia các hoạt động của trường lớp,địa phương. -Hình thành các kĩ năng tham gia các hoạt động chính trị -xã hội . B-CHUẨN BỊ: GV: Tranh ảnh các hoạt động XH. Giấy trong bút dạ. C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. KTBC: - Em động ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao? a) Bạn bè giúp nhau tiến bộ b) Đã là bạn bè thân thiết thì cần phải bảo vệ nhau c) Giành nhiều thời gian vui chơi với bạn bè là điều cần thiết của tình bạn trong sáng d) Có bạn bè tốt sẽ khắc phục được khó khăn. 3. Bài mới: Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu 2 bức tranh: * Hình ảnh về HĐ nhân đạo * Hình ảnh về HĐ chính trị - xã hội - Cho HS tả việc làm của các nhân vật trong 2 bức ảnh. - GV chốt vấn đề và giới thiệu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu mục đặt vấn đề. - GV cho HS đọc tình huống trong SGK. - Chia nhóm thảo luận theo nội dung các câu hỏi: Nhóm 1: * Để lập nghiệp chỉ cần học văn hoá, không cần tham gia các hoạt động khác? I. Đặt vấn đề: * Thảo luận GV:NguyÔn V¨n Ngäc N¨m häc: 2008-2009 10 [...]... hiến pháp quy định công dân có - Để tạo cơ sở pháp lý cho công dân bảo vệ quyền khiếu nại, tố cáo quyền, lợi ích hợp pháp khi bị xâm phạm - Tạo cơ sở pháp lý cho công dân giám sát các hoạt động của cơ quan và cán bộ công chức nhà nớc - Để ngăn ngừa và đấu tranh phòng chống tội phạm II Nội dung bài học: 1 Khái niệm: ? Quyền khiếu nại của công dân là gì - Quyền khiếu nại là quyền của công dân, đề nghị cơ... và toàn xã hội Tạo điều ? Lợi ích công cộng là lợi ích dành kiện để phát triển kinh tế đất nớc, nâng cao đời cho ai sống vật chất, tinh thần của nhân dân - Không đợc xâm phạm tài sản của Nhà nớc và ? Công dân có nghĩa vụ tôn trọng và lợi ích công cộng bảo vệ tài sản, lợi ích công cộng nh thế nào GV:Nguyễn Văn Ngọc Năm học: 20 08- 2009 31 ? Khi đợc giao quản lý công dân phải có trách nhiệm gì (Đọc cho... cũ: - Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì? - Công dân cần tôn trọng quyền sở hữu tài sản của ngời khác nh thế nào? 3 Giảng bài mới: I Đặt vấn đề: - Yêu cầu HS đọc mục đặt vấn đề ? Em hãy cho biết ý kiến nào đúng, ý - ý kiến của bạn của Lan là đúng kiến nào sai, vì sao? - ý kiến của Lan sai Vì: mọi công dân đều phải có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản và lợi ích công cộng ? Nếu em là Lan em sẽ... của UBND quận - Cả 2 ý kiến để đúng, phù hợp với quy định của pháp luật * Giống: - Đều là những quyền chính trị cơ bản của công dân đợc quy định trong HP / 1992 - Là công cụ để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nớc, của tập thể và cá nhân - Là phơng tiện để công dân tham gia quản lý nhà nớc, quản lý xã hội * Khác: Điểm b mục 1 SGV 4 Củng cố bài: - Em sẽ làm gì khi thấy những hành vi... cán bộ, công chức nhà nớc khi thực hiện công vụ theo quy định của pháp luật Khi cho rằng quyết định hoặc hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của công dân - Quyền tố cáo là quyền của công dân báo cho tổ chức, cơ quan, cá nhân có thẩm quyền biết về một vụ việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức , cá nhân nào gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nớc, của nhân dân Học... chung Hot ng 4: Luyn tp: - HS lm bi tp 1,2 theo nhúm 4 Cng c - Dn dũ: - Lm bi tp 3,5 (v nh) - Su tm tranh nh, thnh tớch v H CTXH - Xem bi 8 tỡm hiu cỏc v trớ vn hoỏ Vit Nam v th gii Tun : 8 Tit :8 Ngy son: 07/10/ 20 08 Ngy dy: 08/ 10/20 08 TễN TRNG V HC HI CC DN TC KHC A-MC TIấU: Giỳp HS: -Hiu c ni dung ý ngha vic tụn trng hc hi cỏc dõn tc khỏc -Lũng t ho dõn tc v tụn trng... thích, phân tích iv tiến trình bài giảng: 1 ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: GV:Nguyễn Văn Ngọc Năm học: 20 08- 2009 32 - Tài sản nhà nớc gồm những gì? - Công dân có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nớc nh thế nào? 3 Giảng bài mới: - HS đọc phần đặt vấn đề I Đặt vấn đề: ? Khi nào công dân có quyền tố cáo - Trờng hợp 2 Biết chính xác ngời phạm tội và tố cáo với cơ quan có thẩm quyền vè hành... Lan hãy giải thích cho ngời dân đó hiểu rằng nào rừng là tài nguyên thiên nhiên thuộc sự quản lý của Nhà nớc, là lợi ích công cộng, không ai đợc phá, đốt Giải thích đó là hành vi vi phạm pháp luật ? Theo em nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ - Thể hiện ngay trong các sinh hoạt hàng ngày tài sản Nhà nớc và lợi ích công cộng Từ những việc nhỏ nh : Không vứt rác bừa bãi, của công dân thể hiện nh thế nào tiết... là quyền của công dân, đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, các việc làm của cán bộ công chức nhà nớc khi cho rằng quyết định hoặc hành vi đó trái PL xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của ? Quyền tố cáo của công dân là gì mình - Quyền tố cáo là quyền của công dân, báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về một vụ, việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức,... của nhà nớc là tài sản thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nớc chịu trách nhiệm quản lý - Biết tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nớc và lợi ích công cộng, dũng cảm đấu tranh ngăn chặn các hành vi xâm phạm tài sản nhà nớc, lợi ích công cộng - Hình thành và nâng cao cho học sinh ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nớc, lợi ích công cộng GV:Nguyễn Văn Ngọc Năm học: 20 08- 2009 30 Ii Phơng tiện thực hiện: - Giáo . MÔN CÔNG DÂN LỚP 8 TIẾT TUẦN TÊN BÀI DẠY 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 1 2 3 4 5 6 7 8. --------------------------------------------- GV:NguyÔn V¨n Ngäc N¨m häc: 20 08- 2009 8 Tuần : 6 Tiết : 6 Ngày soạn: 23 /8/ 20 08 Ngày dạy :24 /8/ 20 08 XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LÀNH MẠNH A-

Ngày đăng: 15/09/2013, 11:10

Hình ảnh liên quan

GV: Giấy khổ lớn và bảng phụ         HS: Đọc trước bài. - công dân 8 đầy đủ

i.

ấy khổ lớn và bảng phụ HS: Đọc trước bài Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Cho 2 HS lờn bảng làm. HS nhận xột, bổi sung.  - GV kết luận: HS cần phải tụn trọng lẽ phải. - công dân 8 đầy đủ

ho.

2 HS lờn bảng làm. HS nhận xột, bổi sung. - GV kết luận: HS cần phải tụn trọng lẽ phải Xem tại trang 3 của tài liệu.
-GV chộp bài tập vào bảng phụ, gọi HS đọc và trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn . - công dân 8 đầy đủ

ch.

ộp bài tập vào bảng phụ, gọi HS đọc và trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn Xem tại trang 5 của tài liệu.
1/ Cho HS điền vào bảng với nội dung thớch hợp. Hđ bảo vệ đất  - công dân 8 đầy đủ

1.

Cho HS điền vào bảng với nội dung thớch hợp. Hđ bảo vệ đất Xem tại trang 11 của tài liệu.
GV túm tắt nội dung ( ghi bảng phụ). -Ghi vào vở . - công dân 8 đầy đủ

t.

úm tắt nội dung ( ghi bảng phụ). -Ghi vào vở Xem tại trang 12 của tài liệu.
- GV dựng bảng phụ nờu khỏi niệm và phõn tớc h:  -> Làng , xó : Sự gắn bú của cộng đồng người Việt > - công dân 8 đầy đủ

d.

ựng bảng phụ nờu khỏi niệm và phõn tớc h: -> Làng , xó : Sự gắn bú của cộng đồng người Việt > Xem tại trang 14 của tài liệu.
-GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi một số nội dung của bài. -HS : Đọc trước bài . - công dân 8 đầy đủ

hu.

ẩn bị bảng phụ ghi một số nội dung của bài. -HS : Đọc trước bài Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Trả lời cõu hỏi trờn bảng phụ. - công dân 8 đầy đủ

r.

ả lời cõu hỏi trờn bảng phụ Xem tại trang 17 của tài liệu.
( Sử dụng bảng phụ cú ghi nội dụng bài học) - HS đọc lại một lần, cả lớp ghi bài. - công dân 8 đầy đủ

d.

ụng bảng phụ cú ghi nội dụng bài học) - HS đọc lại một lần, cả lớp ghi bài Xem tại trang 20 của tài liệu.
PHềNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI - công dân 8 đầy đủ
PHềNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI Xem tại trang 22 của tài liệu.
GV: Trang ảnh. Tỡnh huống. Bảng phụ HS: Chuẩn bị bài. - công dân 8 đầy đủ

rang.

ảnh. Tỡnh huống. Bảng phụ HS: Chuẩn bị bài Xem tại trang 22 của tài liệu.
- HS trả lời từng cõu và điền kết quả lờn bảng.  - GV giải đỏp từng cõu. Kết luận - công dân 8 đầy đủ

tr.

ả lời từng cõu và điền kết quả lờn bảng. - GV giải đỏp từng cõu. Kết luận Xem tại trang 24 của tài liệu.
Nhúm 1: (Nội dung bảng phụ 1)  Nhúm 2: ( Nội dung bảng phụ 2)  Nhúm 3: ( Nụị dung bảng phụ 3) - công dân 8 đầy đủ

h.

úm 1: (Nội dung bảng phụ 1) Nhúm 2: ( Nội dung bảng phụ 2) Nhúm 3: ( Nụị dung bảng phụ 3) Xem tại trang 28 của tài liệu.
- GV túm tắt nội dung lờn bảng. - công dân 8 đầy đủ

t.

úm tắt nội dung lờn bảng Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan