Ngày soạn:20/8/2008 Ngày dạy:21/8/2008 Tiết 1: Tập hợp, phần tử của tập hợp A. Mục tiêu: Sau tiết học này, hs cần đạt đợc các yêu cầu sau: Về kiến thức: làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thờng gặp trong toán học và trong đời sống. Về kĩ năng: Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. Sử dụng đúng các kí hiệu ; ; , 0 .Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn. Về thái độ: Rèn luyện tính linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết tập hợp. B. Phơng pháp: vấn đáp gợi mở + luyện tập, củng cố. C.CHUẩN Bị: 1.GV:Phấn màu, bảng phụ viết sẵn các bài tập củng cố. BT1. Cho A = {3;7}; B= {2;5;3;7} a) Điền kí hiệu thích hợp ( ; ; ) vào ô trống: 3 A, 5 A; A B. b) Tập hợp B có bao nhiêu phần tử? 2.HS: Đọc trớc bài , thớc thẳng. D. Tiến trình DạY HọC : TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 5 15 Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm về tập hợp GV cho HS quan sát hình 1 trong SGK rồi giới thiệu về tập hợp HS: Tìm mội vài VD về tập hợp mà em biết trong lớp học Hoạt động 2: giới thiệu cách viết ký hiệu của tập hợp, cách đọc các phần tử của tập hợp GV: Tập hợp HS lớp 6A có bao nhiêu phần tử HS tự tìm vd và tìm số phần tử của tập hợp GV giới thiệu. HS ghi bài. 1.Các VD: Khái niệm tập hợp thờng đợc gặp trong toán học và cả trong đời sống chẳng hạn: - Tập hợp học sinh lớp 6A - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 -Tập hợp các chữ cái a, b, c 2.Cách viết kí hiệu: Ngời ta thờng đặt tên tập hợp bằng các chữ cái in hoa. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Gọi B là tập hợp các chữ cái a, b, c *Ta viết: A = {0; 1; 2; 3 } hay A= {1; 3; 2; 0} B = {a; b; c} hay B = {b; a; c} Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A. Các chữ a, b, c là các phần tử của tập hợp B *Ký hiệu: 1 A, đọc là 1 thuộc A hoặc1 GV soạn: Trần Thị ánh Minh 1 10 GV: Phần tử 4, phần tử 5 có thuộc tập hợp A không? Vì sao? GV: Để biết đợc một phần tử có thuộc một tập hợp hay không ta phải làm nh thế nào? HS: - Gv giới thiệu cách biểu diễn tập hợp bằng sơ đồ hình ven. - HS tìm 1vd về tập hợp, sau đó tìm tập hợp đó có bao nhiêu phần tử. Hãy biểu diễn bằng sơ đồ hình ven. Hoạt động 3: vận dụng kiến thức để làm bài tập ?1. ?2 SGK là phần tử của A 5 A, đọc là 5 không thuộcA hoặc 5 không là phần tử của A. Chú ý: - Các phần tử của một tập hợp đợc viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu ; (nếu số phần tử là số) hoặc dấu , -Mỗi phần tử đợc liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý -Để viết một tập hợp A nói trên, ngoài cách viết các phần tử của tập hợp còn có cách viết: A= {x N| x < 4}, trong đó N là số tự nhiên. - Ngời ta còn minh họa tập hợp bẳng sơ đồ hình ven nh sau: .1 .2 . a . 3 . b .0 . c 3. Bài tập: ?1 D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } 2 D 10 D ?2 M = {N; H; A ; T; R; N; G} IV. Củng cố (13): - GV nhắc lại khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp, cách biểu diễn bằng sơ đồ hình ven. - HS làm BT1+ BT1; 2; 3 SGK- 6 V. Dặn dò (2): - Xem lại bài, làm bài tập 4, 5 SGK-6 và BT SBT (3;4) -Xem trớc bài Tập hợp các số tự nhiên. GV soạn: Trần Thị ánh Minh 2 A B