Học sinh làm bài tập 9 sgk : gọi tên - Tất cả các bộ 3 điểm thẳng hàng - Hai bộ 3 điểm không thẳng hàng - Điểm nằm giữa 2 điểm khác + Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời... Rèn l
Trang 1Giỏo ỏn Hỡnh h c 6ọc 6
Ngày soạn: 23/8/2008
Chơng I
Đoạn thẳng Tiết 1: ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG
A- Mục tiêu
1 Kiến thức:- HS hiểu điểm là gì ? Đờng thẳng là gì ?
- Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc ) đờng thẳng
2 Kỹ năng :- Biết vẽ điểm, đờng thẳng
- Biết đặt tên cho điểm đờng thẳng
- Biết ký hiệu điểm, đờng thẳng
- Biết sử dụng ký hiệu ;
3 Thỏi độ : Hứng thỳ học tập , liờn hệ toỏn học với thực tế
Đặt vấn đ ề : Hỡnh học đơn giản nhất đú là điểm Muốn học hỡnh học trước hết
phải biết vẽ hỡnh Vậy điểm được vẽ như thế nào ?Đường thẳng được vẽ như thế nào ?Quan hệ giữa điểm và đường thẳng ?
- Cách vẽ điểm: 1 dấu chấm nhỏ
- Cách viết tên điểm: Dùng các chữ cái in hoa
- Ba điểm phân biệt: A, B, C A B C
- Hai điểm trùng nhau: A và C
Trang 2nhau, viết ký hiệu: A d , B d.
- HS vẽ hình 5 sgk, trả lời các câu hỏi a,
khác nhau với mức độ trừu tợng khác
nhau: với một đờng thẳng bất kỳ, có
những điểm thuộc đờng thẳng đó và có
những điểm đờng thẳng đó
-Đặt tên cho các điểm và đờng thẳng ?
- Dùng các chữ cái in thờng để đặt tên cho các
C M N
a)+ Điểm C thuộc đờng a + Điểm E không thuộc ab) C a ; E a
c) Hai điểm B, G a Hai điểm M, N a
Cách viết thông thờng Hình vẽ Kí hiệu
Điểm M
Đờng thẳng a
M a N a
2
Trang 3Giỏo ỏn Hỡnh h c 6ọc 6
-HS xem hình vẽ SGK
-Cho biết điểm A thuộc đt nào ?
-Cho biết điểm B thuộc đt nào ?
-Những đt nào đi qua điểm B ?
-Những đt nào đi qua điểm C ?
-Điểm D nằm trên đt nào ?
-GV yêu cầu HS lên bảng làm BT 4 Bài 3/104a) A n ; A q
B m ; B n ; B pb) C m ; C qc) D q
D m, n, p
Bài 4/105
Vẽ hình: aa) C a C
b) B b b B
- HS hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng ? Quan hệ điểm nằm giữa 2 điểm ?
- Nắm chắc trong ba điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại
2 Kỹ năng :
- Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng , 3 điểm không thẳng hàng
- Sử dụng đợc các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa
3 Thỏi độ :Sử dụng thớc thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách cẩn thận
- Cỏc tổ bỏo cỏo tỡnh hỡnh chuẩn bị bài ở nhà của cỏc bạn trong tổ
II/ Kiểm tra b à i c ũ : ( 5ph)
* HS 1: Vẽ đờng thẳng a Vẽ A a ; C a ; D a
a
M
.
Trang 4Nêu các cách diễn đạt khác nhau của kí hiệu A a
2) Dạy học bài mới :
* Hoạt động 1 :
- GV: Từ bài kiểm tra của HS GV khẳng
định 3 điểm A, C, D thẳng hàng
- GV? Thể nào là 3 điểm thẳng hàng?
- HS trả lời dựa vào hình 8a
- GV: khi nào thì 3 điểm không thẳng
hàng?
- HS trả lời dựa vào hình 8b
- GV yêu cầu HS nói cách vẽ 3 điểm
- HS: Vẽ đờng thẳng rồi lấy 2 điểm thuộc
đờng thẳng ấy Và 1 điểm không thuộc
đối của 3 điểm thẳng hàng trên hình đó
- GV yêu cầu HS vẽ 3 điểm A, B, C
thẳng hàng sao cho điểm A nằm giữa hai
B
A C
+ áp dụng : Bài 10 a) Vẽ 3 điểm M , N , P thẳng hàng .
4
Trang 5Giỏo ỏn Hỡnh h c 6ọc 6
- GV: gọi 1 hs lên bảng vẽ
- GV: Trong 3 điểm thẳng hàng có mấy
điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?
- GV nhận xét ghi = phấn màu
* Củng cố: HS làm bài tập 11 sgk
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu
Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ trả
lời
- A, C nằm cùng phía đối với B
- C, B nằm cùng phía đối với A
- A, B nằm khác phía đối với C
- Điểm C nằm giữa 2 điểm A, B
* Nhận xét:
Trong 3 điểm thẳng hàng ,có 1 điểm và chỉ
1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại
IV/ Củng cố: ( 13ph)
a Học sinh:Vẽ 3 điểm M, N , P thẳng hàng sao cho điểm N nằm giữa 2 điểm M và P
- Giáo viên chú ý:2 trờng hợp hình vẽ
b Học sinh vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho điểm B không nằm giữa 2 điểm A và C
- Giáo viên chú ý:có 2 trờng hợp hinh vẽ
c Học sinh làm bài tập 9 sgk : gọi tên
- Tất cả các bộ 3 điểm thẳng hàng
- Hai bộ 3 điểm không thẳng hàng
- Điểm nằm giữa 2 điểm khác
+ Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời
V/ H ớng dẫn về nhà : (5ph)
- Học thuộc bài theo sgk + vở ghi
- Học thuộc nhận xét về quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng
- Làm bài tập 13, 14, 12 sgk
* Gợi ý bài 14:
Trồng theo hình ngôi sao năm cánh, hãy tìm các cách khác
Trang 6Ngày soạn: 04/9/2008
Tiết 3: đờng thẳng đi qua hai điểm
A- Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh nắm đợc có một đờng thẳng đi qua hai điểm phân biệt
2.Kỹ năng: Học sinh biết vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm
Rèn luyện t duy: Biết vị trí tơng đối giữa hai đờng thẳng trên mặt phẳng: Trùng nhau; phân biệt, cắt nhau, song song
3.Thái độ: Vẽ cẩn thận và chính xác đờng thẳng đi qua hai điểm A, B
-Cỏc tổ bỏo cỏo tỡnh hỡnh chuẩn bị bài ở nhà của cỏc bạn trong tổ
II/ Kiểm tra b à i c ũ :
- HS1: Chữa bài 12 (SGK)
- HS2: Chữa bài 13 (SGK)
III/ D ạ y h ọ c b à i m ớ i : (25ph)
1 Đặt vấn đề : Cú bao nhiờu đường thẳng đi qua 2 điểm ? Cỏch vẽ ?
2 Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Vẽ đờng thẳng:
- GV: Cho 1 điểm A GV yêu cầu HS vẽ
đ-ờng thẳng đi qua A Nêu cách vẽ?
- GV ? vẽ đợc mấy đờng thẳng
- HS vẽ ra nháp và trả lời: Vô số đờng
thẳng
- GV: Cho thêm điểm B khác điểm A Hãy
vẽ đờng thẳng đi qua A, B
Trang 7Giỏo ỏn Hỡnh h c 6ọc 6
- HS gọi tên đờng thẳng
- GV ? có bao nhiêu cỏch gọi ?
- GV nêu các khái niệm trùng nhau
Hoạt động 3: Vị trí tơng đối của hai đờng
thẳng?
- GV thông báo: Các đờng thẳng có thể
trùng nhau hoặc phân biệt
- GV vẽ hai đờng thẳng phân biệt có 1
điểm chung, không có điểm chung nào, nêu khái
niệm hai đờng thẳng cắt nhau, song song với
- GV lu ý: ở lớp 6 khi nói 2 đờng thẳng mà
không nói gì thêm ta hiểu đó là 2 đờng thẳng
phân biệt
Hoạt động 4: Kiến thức bổ sung
- GV yêu cầu HS:
a) Vẽ hai đờng thẳng cắt nhau mà giao điểm
nằm ngoài trang giấy
b) Vẽ hai đờng thẳng song song bằng 2 lề của
thớc thẳng hoặc sử dụng dòng kẻ của trang giấy
3 Đ ờng thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song
+ Hai đờng thẳng AB, BC trùng nhau khi A, B C thẳng hàng…
+ Hai đờng thẳng AB, AC chỉ có 1 điểm chung A Ta nói chúng cắt nhau và A là
điểm giao điểm của 2 đờng thẳng đó.
A B
C + Hai đờng thẳng xy,zt không có điểm chung nào, ta nói chúng song song với nhau.
x y
z t Chú ý: ( SGK – 109) 109)
IV/ Củng cố:
Bài 16
a) Bao giờ cũng có 1 điểm đi qua hai điểm cho trớc
b) Vẽ đờng thẳng đi qua 2 trong 3 điểm cho trớc rồi quan sát xem đờng thẳng đó có đi qua điểm thứ 3 hay không?
Trang 91.Kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức về ba điểm thẳng hàng
Nội dung: chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B
+ Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A B đã có bên lề đờng
2.Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng trồng cõy hoặc chụn cỏc cọc thẳng hàng dựa trờn khỏi niệm ba điểm thẳng hàng
3.Thái độ: HS có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế
- HS1: Chữa bài 18 (SGK) Phát biểu nhận xét về đờng thẳng đi qua 2 điểm
- HS2: Chữa bài 20 (SGK) Nêu các vị trí tơng đối của hai đờng thẳng
- HS3: nếu kết quả của bài tập 21?
- Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa số đờng thẳng và số giao điểm
III/ D ạ y h ọ c b à i m ớ i :( 25ph)
1 Đặt vấn đề :Làm thế nào để trồng cõy thẳng hàng ?
2 Dạy học bài mới :
Thực hành: trồng cây thẳng hàng
HĐ1: GV nêu nhiệm vụ của giờ thực hành và ghi bảng
a) Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và Bb) Đào hố trồng cây thẳng hàng với 2 cây A và B đã có sẵn lề đờng
HĐ2: GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm hs
- Mỗi nhóm:
+ 3 cọc tiêu
+ 1 dây dọi
HĐ3: GV hớng dẫn hs cách làm
+ Bớc 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm
+ bớc 2: Em thứ nhất đứng ở A, em thứ 2 cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng ở một điểm C
+ Bớc 3: Em thứ nhất ra hiệu để em thứ 2 điều chỉnh vị trí cọc tiêu cho đến khi em
thứ nhất thấy cọc tiêu A che lấp 2 cọc tiêu B và C Khi đó ba điểm A, B, C thẳng hàng
Trang 111.Kiến thức: Học sinh định nghĩa mô tả tia bằng nhiều cách khác nhau
Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
2.Kỹ năng: Học sinh biét vẽ tia, biết viết tên và cách đọc tên một tia
Phân biệt hai loại tia chung gốc
3.Thái độ: HS đợc rèn tính chính xác khi phat biểu các mệnh đề toán học, rèn luyện
khả năng vẽ hình, quan sát nhận xét của hs
HS có ý thức quan sát nhận biết phát biểu gẫy gọn mệnh đề
B- Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo
Thớc thẳng phấn màu , bảng phụ
- GV giới thiệu tên của 2 tia là
Ox, Oy, còn gọi là nửa đờng
thẳng Ox, Oy
- GV nêu cách đọc cách viết tên 1
tia
- GV iu ý cho HS khi đọc hay viết
tia phải đọc hay viết tên gốc
- Tia Ox ( còn gọi là nửa đờng thẳng Ox)
- Tia Oy ( còn gọi là nửa đờng thẳng Oy)
Bài 25 : Cho 2 điểm A, B vẽ:
a) Đờng thẳng AB
A Bb) Tia AB
.
A B c) Tia BA
.
A B 2) Hai tia đối nhau
2 tia Ox và Oy :
Trang 12- GV giới thiệu: điểm 0 là gốc
chung của 2 tia đối nhau Ox, Oy
- GV? Em có nhận xét gì về mỗi
điểm trên đthẳng
- HS nhận xét nh SGK
- Củng cố : GV treo bảng phụ
- GV hỏi Hai tia Ox, Om, 2 tia Ax,
Ax, có phải là 2 tia đối nhau không?
Thoả mãn điều kiện 2
- HS làm SGK
HS quan sát và hình vẽ trả lời
- HS có thể trả lời: 2 tia Ax, AB đối
nhau , gv chuyển ý : 2 tia trùng
nhau
Hoạt động 3 :
- GV dùng phấn màu xanh vẽ tia
AB, dùng phấn màu vàng vẽ tia
- GV giới thiệu 2 tia phân biệt,
thông qua bẳng phụ để minh hoạ
+ Nhận xét: 2 tia Ox và Om không đối nhau
x
0 m
Hai tia Ax, Ax’ đối nhau
?1 a) Hai tia Ax, By không đối nhau vì không chung gốc
b) Các cặp tia đối nhau:
- Hai tia Ax, AB trùng nhau
* Chú ý: Hai tia không trùng nhau gọi là 2 tia
phân biệt
?2 y
B
0 A x
- Tia OB trùng với tia Oy
- Hai tia Ox, Ax không trùng nhau vì không chung gốc
- Hai tia chung gốc Ox, Oy không đối nhau vì không tạo thành đờng thẳng
Trang 13Giỏo ỏn Hỡnh h c 6ọc 6
IV/ Củng cố - luy ệ n t ậ p (8ph)
1/ HS làm bài 22 sgk
- GV ghi nội dung trên bảng phụ
- HS trả lời miệng, GV điền vào ô trống
- HS vẽ hình câu c bài 22
- Gv viết thêm ký hiệu x, y vào hình phát triển thêm và ?
Trên hình vẽ có mấy tia? chỉ rõ?
Kể tên các tia đối nhau? Trùng nhau?
.
x B A C y
2/ Bài 30 (SGK) Điền vào chỗ trống
Nếu điểm 0 nằm trên đ/t xy thì
a/ Điểm 0 là gốc chung của hai tia đối nhau 0x, 0y
b/ Điểm 0 nằm giữa 1 điểm bất kỳ 0 tia 0x cắt 1 điểm bất kỳ 0 của tia 0y
2 Kỹ năng : Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đờng thẳng
Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau
3 Thỏi độ : Giáo dục tính cẩn thận chính xác
B- Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo
- Thớc thẳng phấn màu , bảng phụ
Trang 14III/D ạ y h ọ c b à i m ớ i :
1 Đ ặ t v ấ n đ ề : Qua 2 điểm A, B ta vẽ đợc đ/t AB, tia AB, ta có thể vẽ đợc đoạn thẳng
AB nữa Vậy đoạn thẳng AB là gì ? ta vào bài hôm nay
2 D ạ y h ọ c b à i m ới:
Hoạt động 1 :
-GV: yêu cầu HS vẽ hai điểm A, B trên
trang giấy Đặt mép thớc đi qua 2 điểm A,
B Dùng bút chì vạch theo mép thớc từ A
đến B, ta đợc một hình
-GV khẳng định đó là đoạn thẳng AB
-Đoạn thẳng AB là gì?
-GV nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng AB
-GV lu ý cách vẽ đoạn thẳng: phải vẽ rõ 2
mút
-HS làm bài tập 33/sgk
-GV viết đề bài ra bẳng phụ
-GV gọi hs đứng tại chỗ trả lời
-GV điền vào bẳng phụ
-HS nhận dạng 2 đoạn thẳng cắt nhau, đoạn
thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đờng thẳng
-GV cho HS quan sát bẳng phụ: Nhận dạng
*Bài 33: Điền vào ô trống:
a)Hình gồm 2 điểm R,S và tất cả các điểm nằm giữa R Và S đợc gọi là đoạn thẳng RSb)Hai điểm RS đợc gọi là 2 mút của đoạn thẳng RS
a) Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau, giao
điểm là điểm I
C B I
c) Đoạn thẳng AB và đờng thẳng xy cắt
14
Trang 161 Kiến thức : Biết độ dài đoạn thẳng là gì?
2 Kỹ năng : Biết đo độ dài đoạn thẳng bằng thớcđo độ dài
Biết so sánh 2 đoạn thẳng
3.Thỏi độ : Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi đo
B- Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo
Thớc thẳng phấn màu , bảng phụ
Thước cú chia khoảng , thước dõy , thước xớch , thước gấp ,…
HS: Thớc thẳng có chia khoảng cách , bút khác màu, vở ghi, SGK
C- TIếN TRìNH BÀI DẠY:
I)
Ổ n định tổ chức
-Kiểm tra sĩ số
-Cỏc tổ bỏo cỏo tỡnh hỡnh chuẩn bị bài ở nhà của cỏc bạn trong tổ
II) Kiểm tra:
HS1: Chữa bài 37/sgk
Lấy 3 điểm không thẳng hàng A, B., C Vẽ 2 tia AB và AC sau đó vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng
BC tại điểm K nằm giữa 2 điểm B và C
HS2: Đoạn thẳng AB là gì? Vẽ đoạn thẳng AB ? Đo đoạn thẳng đó, viết kết quả đo bằng ngôn ngữ thông thờng, bằng ký hiệu Em hãy nêu rõ cách đo.
Cả lớp: Vẽ 1 đoạn thẳng có đặt tên Tiến hành đo nh HS2
- GV cho hs nhận xét bài làm của bạn
- GV gọi một số hs đọc kết quả đo của mình.
III) Bài mới :
1) Đặt vấn đ ề : Kết quả đo đoạn thẳng gọi là độ dài đoạn thẳng , vậy độ dài đoạn thẳng ? Cỏch đo ?
Để so sỏnh hai đoạn thẳng ta làm thế nào ?
2) Dạy học bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
* Hoạt động1:
- GV ? Nêu dụng cụ đo đoạn thẳng?
- Em còn biết dụng cụ đo độ dài nào khác?
- GV giới thiệu một vài loại thớc
- HS nhận dạng các dụng cụ đo ( h.42)
- GV hớng dẫn hs cách đo độ dài đoạn thẳng AB,
gv làm mẫu trên bảng
- HS đo trong vở
- GV gọi hs nhắc lại cách đo
- GV nêu cách ký hiệu đoạn thẳng
- Khi có 1 đoạn thẳng thì tơng ứng với nó sẽ có
- Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau
ntn? (Đoạn thẳng là hỡnh cũn độ dài đoạn thẳng
là một số )
- GV cho hs đo chiều dài và chiều rộng cuốn vở
của mình rồi đọc kết quả.
Hoạt động 2
- Hãy đo độ dài chiếc bút bi và bút chì của em
Hai vật này có độ dài bằng nhau không?
- GV nêu cách đo 2 đoạn thẳng
- Cả lớp đọc sgk
1- Đo đoạn thẳng a) Dụng cụ:
16
B
Trang 17Giỏo ỏn Hỡnh h c 6ọc 6
- Em hãy cho biết thế nào là hai đoạn thẳng bằng
nhau? đoạn thẳng này dài hơn hay ngắn hơn
AB = IK = 28 mm
CD = 40 mm b) EF < CD
khoảng cách từ nhà em đến trờng là 800m , câu
nói này đúng hay sai?
( Sai vì đờng từ nhà đến trờng không thẳng)
Trang 18Ngày giảng: Tiết 9
Khi nào thì Am + mb = ab
A: Mục tiêu :
- HS hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngợc lại
- Nhận biết đợc 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác
- Bớc đầu tập suy luận dạng:
“ Nếu có a + b = c và biết 2 trong 3 số a , b, c thì suy ra số thứ 3”
- Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dàiB- Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo
- Thớc thẳng, thớc cuộn, thớc chữ A, phấn màu , bảng phụ
- HS: Thớc thẳng có chia khoảng cách , bút khác màu, vở ghi, SGK
- GV cho hs nhận xét bài làm của bạn
- GV gọi một số hs đọc kết quả đo của mình
- Từ bài kiểm tra GV vào bài mới
3-Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
* Hoạt động1:
- GV lấy kết quả của bài tra và gọi một số
HS đọc kết quả đo và so sánh độ dài
AM + MB với AB
- Qua kết quả trên em rút ra nhận xét gì?
( Nếu điểm M nằm giữa A, B thì
AM + MB = AB)
- GV yêu cầu vẽ 3 điểm A, B, M thẳng
hàng, M không nằm giữa A,B Đo AM,
MB, AB So sánh AM + MB với AB
1- Khi nào thì tổng độ dài 2 đoạn thẳng
AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB.
A M B
AM + MB = AB
A B M
AM + MB AB
* Nhận xét:
Điểm M nằm giữa A, B AM + MB = AB
* Ví dụ: điểm M nằm giữa A, B biết
AM = 3 cm, AB = 8 cm Tính BM?
Giải Vì điểm M nằm giữa A, B nên
AM + MB = AB
Ta có: 3 + MB = 8
18
Trang 19Giỏo ỏn Hỡnh h c 6ọc 6
- GV để đo độ dài một đoạn thẳng hoặc
khoảng cách giữa 2 điểm ta thờng dùng
dụng cụ gì?
* Hoạt động 2
- HS nêu tên một số dụng cụ đo ( sgk) – 109)
GV? Muốn đo khoảng cách giữa 2 điểm
trên mặt đất ta làm ntn?
- HS nghiên cứu sgk và trả lời
- GV lấy ví dụ trực quan
* HĐ3:
- GV đa lời giải trên bảng phụ
- Qua bài tập trên em cho biết: Trong thực
tế muốn đo khoảng cách giữa 2 điểm A,B
khá xa nhau ta làm ntn?
- GV để đo độ dài lớp học hay kích thớc
sân trờng em làm ntn?
- HS làm bài tập: Điểm nào nằm giữa 2
điểm còn lại trong 3 điểm A, B, C
Trang 20- HS làm bài tập 47 / sgk
- Muốn so sánh EM và MF ta làm ntn?
- Tính MF?
- Lớp nhận xét
- GV? Cho 3 điểm thẳng hàng, chỉo cần đo
mấy đoạn thẳng mà biết đợc độ dài của cả 3
đoạn thẳng?
- GV yêu cầu HS làm bài tập: Cho hình vẽ
hãy giải thích vì sao:
AM + MN + NP + PB = AB
- HS đọc đề bài, phân tích đề và giải
Bài 47Giải
M là một điểm của đoạn thẳng EF M nằm giữa E,F
EM + MF = EFThay EM = 4 cm, EF = 8 cm
Ta có: 4 + MF = 8
MF = 8 – 109) 4
MF = 4 ( cm) Vậy EM = MF ( Cùng bằng 4 cm)
* Bài tập 1
A M N P B
Trang 21Giỏo ỏn Hỡnh h c 6ọc 6
- Kỹ năng: - Nhận biết đợc 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác
- Bớc đầu tập suy luận và rèn kỹ năng tính toán
B- Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo; Thớc thẳng, bảng phụ
- HS: Thớc thẳng có chia khoảng cách, vở ghi, SGK
A-CM và MD là hai tia trùng nhau
B-CM và DM là hai tia đối nhau
C-MC và MD là hai tia đối nhau
D-CM và MD là hai tia trùng nhau
Câu 2 để đặt tên cho một đoạn thẳng ngời
ta tbờng dùng:
A-Hai chữ cái viết hoa
B-Một chữ cái viết hoa và một chữ cái
A Điểm A nằm giữa hai điểm B và C
B Điểm B nằm giữa hai điểm A và C
C Điểm C nằm giữa hai điểm B và A
D Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
II-Giải bài tập sau:
Gọi M,N là hai điểm nằm giữa hai mút của
đoạn thẳng AB.Biết rằng AN=BM So sánh
AM và BN(Hình 1)
A M N P (Hình 1)
chân các ý đã biết, cha biết
GV nêu đề bài trên bảng phụ
Trang 22HS trả lời miệng BT 51
Cho 3 điểm A, B, M biết AM = 3.7cm,
MB = 2.3cm, AB = 5cm
Chứng tỏ rằng :
a/ Trong 3 điểm A, B, N không có điểm
nào nằm giữa 2 điểm còn lại
b/ A, B, M không thẳng hàng
- HS giải bài toán theo nhóm
- GV cùng hs chữa
- HS quan sát hình và cho biết đờng đi
từ A đến B theo đờng nào ngắn nhất ?
Tại sao ?
Ta có 1cm + 2cm = 3cm
TA + VA = VTVậy điêm A nằm giữa 2 điểm T, V (theo nhậnxét)
Bài 48(SBT)
a/ Theo đầu bài AM = 3.7cm ; MB = 2.1cm;
AB = 5 cm +Ta thấy 3.7 + 2.3 5 AM + MB AB
M không nằm giữa A, B + Tơng tự ta chứng tỏ đợc
B không nằm giữa M, A
A không nằm giữa M, Bb/ Theo câu a : Không có 3 điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại, tức là3 điểm A, M, B không thẳng hàng
Trang 23Giỏo ỏn Hỡnh h c 6ọc 6
Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
A-: Mục tiêu :
- Kiến thức: HS nắm vững trên tia ox có một điểm và chỉ một điểm M sao cho OM =
m (đơn vị độ dài) (m > 0)
+ Trên tia ox, nếu OM = a, ON = b, và a< b thì nằm giữa O, N
- Kỹ năng: Biết áp dụng các kiến thức trên để giải BT
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, đo, đặt điểm chính xác
B- Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo
- Thớc thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa
- HS: Thớc thẳng có chia khoảng cách, vở ghi, SGK, thớc thẳng compa
- HS1: Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A.B thì ta có đẳng thức nào ? Trên 1 đờng thẳng vẽ 3
điểm V, A, T sao cho AT = 10cm ; VA = 20 cm, VT = 30cm Hỏi điểm nào nằm giữa 2
- Đặt cạnh của thớc trùng tia OX sao chovạch số 0 trùng gốc 0
- Vạch 2 cm của thớc ứng với 1 điểm trên tia điểm ấy chính là điểm M
2/ Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
VD: Trên tia Ox vẽ OM = 2cm ON = 3 cm
Trang 24- GV ? Trong 3 ®iÓm O, M, N ®iÓm
nµo n»m gi÷a 2 ®iÓm cßn l¹i?
- GV Bµi häc h«m nay cho ta thªm
mét dÊu hiÖu nhËn biÕt ®iÓm n»m
vÏ
A B xBµi 54 SGK
0 A B C xGi¶i
+ TÝnh BC
B, C tia Ox , OB < OC ( V× 5cm < 8cm)
B n»m gi÷a O, C
OB + OC = OC Thay sè : 5cm + BC = 8cm
BC = 8cm – 109) 5cm = 3cm + TÝnh AB:
Trang 25- Kiến thức: HS trung điểm của đoạn thẳng là gì?
- Kỹ năng: Biết áp dụng các kiến thức trên để nhận biết đợc một điểm là trung điểm của 1 đoạn thẳng
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, đo, vẽ gấp chính xác
B- Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo
- Thớc thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa
- HS: Thớc thẳng có chia khoảng cách, vở ghi, SGK, thớc thẳng compa
- GV cho HS nhận xét đánh giá và cho điểm
- GV hớng dẫn HS tới khái niệm ntrung điểm đoạn thẳng
Trang 26* HĐ1: Trung điểm M của đoạn thẳng
AB là điểm ntn?
- HS nêu định nghĩa trung điểm đoạn
thẳng
- Cả lớp ghi định nghĩa vào vở
- GV? M là trung điểm của đoạn thẳng
AB thì M phải thoả mãn điều kiện gì?
- Có M nằm giữa A, B thì có đẳng thức
nào?
- Tơng tự M cách đều A, B thì có đẳng
thức nào?
- GV lu ý: M còn gọi là trung điểm chính
giữa của đoạn thẳng AB
- GV gọi HS trả lời miệng
- GV trình bày bài giải mẫu
- GV: Một đoạn thẳng có mấy trung
điểm?
Có mấy điểm nằm giữa 2 mút của nó?
- GV cho đoạn thẳng EF ( Cha rõ độ dài)
Hãy vẽ trung điểm K của nó?
- Em định vẽ ntn?
- Việc đầu tiên ta làm ntn?
* HĐ2:
- GV giới thiệu VD
- Có những cách nào để vẽ trung điểm
của đoạn thẳng AB?
- GV yêu cầu HS nói rõ cách vẽ theo từng
- HS làm bài ?: Hãy dùng một sợi dây để
chia 1 thanh gỗ thẳng thành 2 phần dài
bằng nhau? Chỉ rõ cách làm?
- HS trình bày cách làm và thực hành
- GV uốn nắn sai sót
D - Củng cố:
- GV treo bảng phụ ghi đề bài
+ Bài 1: điền từ thích hợp vào ô trống…
Điểm A nằm giữa hai điểm O và Bb) A nằm giữa hai điểm O và B ( theo a)
A nằm giữa O, B
OA = AB
2) Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
VD: Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB (cho trớc)
+ Cách 1: Dùng thớc thẳng có chia khoảngB1: Đo đoạn thẳng
3) Luyện tập Bài 1:
1- M là trung điểm của đoạn thẳng AB
M nằm giữa A, B
MA = MB 2- Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = M B =
Trang 27x' B O A x
- Điểm O là gốc chung của 2 tia đối nhau ox
và ox' Điểm A nằm trên tia Ox điểm B tia Ox' nên O nằm giữa A, B
Ta có : OA = OB (= 2 cm)Vậy O là trung điểm của đoạn thẳng AB
Trang 28- Kỹ năng: Sử dụng thành thạo thớc thẳng, thớc có chia khoảng, com pa để đo, vẽ
đoạn thẳng Bớc đầu tập suy luận đơn giản
- Thái độ: Từ những khái niệm đầu tiên về hình học, HS làm quen với t duy hình học,gây đợc hứng thú học bộ môn hình học
B- Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo
- Thớc thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa
- HS: Thớc thẳng có chia khoảng cách, vở ghi, SGK, thớc thẳng compa
- HS 1: Có mấy cách đặt tên cho một đờng thẳng, chỉ rõ từng cách, vẽ hình minh hoạ
- HS 2: + Khi nào nói 3 điểm A, B, C thẳng hàng
+ Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng
+ Trong 3 điểm đó , điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
+ Hãy viết đẳng thức tơng ứng
- HS 3: Cho 2 điểm M, N
+ Vẽ đờng thẳng aa' đi qua 2 điểm đó
+ Vẽ đờng thẳng xy cắt đờng thẳng aa' tại trung điểm I của đoạn thẳng MN trên hình có những đoạn thẳng nào? Kể một số tia trên hình, một số cặp tia đối nhau?
- Cả lớp làm bài vào vở, nhận xét bài giải trên bảng
- GV đánh giá cho điểm
Trang 29Giỏo ỏn Hỡnh h c 6ọc 6
- GV gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống,
mỗi em điền một câu
- GV? Trên hình có điểm nào là trung
điểm của đoạn thẳng nào không?
c) Mỗi điểm trên đờng thẳng là gốc của 2 tia
đối nhaud) Nếu M nằm giữa A, B thì
AM + MB = AB
* Bài 3: Đúng, sai?
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa 2 điểm A và B ( Sai)
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều A và B ( Đúng)
c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều 2 điểm A, B ( Sai)
d) Hai đờng thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau,hoặc song song ( Đúng)
* Bài 4 - Bài 6 sgk/127
A M B a) Điểm M điểm nằm giữa A và B vì AM < AB
b) Theo câu a) M điểm nằm giữa A và B
AM + MB = ABThay số: 3 + MB = 6 MB = 6 - 3 = 3 cmVậy AM = MB ( = 3 cm)
c) M là trung điểm của AB vì M điểm nằm giữa A, B và AM = MB
E - H ớng dẫn HS về nhà
- Thuộc , hiểu, nắm vững lý thuyết trong chơng
Trang 30- trả lời câu hỏi và làm bàitạp :2, 3, 4, 5, 7 (127/sgk)
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết
- Kỹ năng: Sử dụng thành thạo thớc thẳng, thớc có chia khoảng, com pa để đo, vẽ
đoạn thẳng Bớc đầu tập suy luận đơn giản để tính độ dài đoạn thẳng
- Thái độ: rèn tính tự giác, chủ động khi làm bài
B- Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo
- Đề bài, biểu điểm, đáp án
a) Đoạn thẳng AB là gì? Vẽ đoạn thẳng AB
b) Cho 3 điểm M, A, B có MA = MB, nói rằng " M là trung điểm của đoạn thẳng AB" đúng hay sai? Vì sao?
Trang 31b) Khẳng định đợc câu nói sai (1 đ)
Giẩi thích : Thiếu điều kiện M nằm giữa A, B (0.5đ)
HS làm lại bài kiểm tra vào vở
HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I
Trang 3232
Trang 33- Kỹ năng: Sử dụng thành thạo thớc thẳng, thớc có chia khoảng, com pa để đo, vẽ
đoạn thẳng Bớc đầu tập suy luận đơn giản để tính độ dài đoạn thẳng
- Thái độ: rèn tính tự giác, chủ động khi làm bài
II- Phơng tiện thực hiện
- GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo
- Đề bài, biểu điểm, đáp án
1) Điền vào ô trống các phát biểu sau:
a) Trong ba điểm thẳng hàng … điểm nằm giữa 2 điểm còn lại
b) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm … hai điểm A, B
2) Trên đờng thẳng a, lấy các điểm A, B, C sao cho AB = 5 cm; BC = 2 cm Tính độ dài