Tiêt1-15vaatj lý8

30 263 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tiêt1-15vaatj lý8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng : Tiết 1 Chơng 1.Cơ học Chuyển động cơ học I .Mục tiêu : Nêu đợc những ví dụ về chuyển động cơ học trong thực tế ,đời sống Nêu đợc ví dụ về tính tơng đối của chuyển động và đứng yên .Xác định đợc trạng thái của vật so với vật làm móc .Nêu đợc ví dụ chuyển động thẳng ,công ,tròn đều . II .Chuẩn bị .Hình vẻ 1.1,1.3 sgk III .Hoạt động trên lớp . 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài củ .Kiểm tra sự chuẩn bị học tập của học sinh 3.Bài mới . Bổ trợ của giáo viên Hoạt động của hs Bảng Hoạt động 1.Tổ chức tình huống học tập Cho hs quan sát h1.1 sgk Hớng dẩn hs đọc thông tin sgk Hoạt động 2.Tìm hiêu làm thế nào vật chuyển động hay đứng yên Cho hs nghiên cứu C1 Hớng dẩn hs thảo luận C1 Gọi hs trả lời C1 Gọi hs nhận xét bổ sung Vậy chuyển động cơ học là gì? Thông baó hs về chuyển động cơ học là gì Cho hs nghiên cứu C2,3 Hớng dẩn hs trả lời C2,3 Gọi hs trả lời C2,3 Gọi hs nhận xét . Bổ sung Hoạt động 3.Tìm hiểu tính tơng đối của chuyển động Cho hs quan sát h1.2 Hớng dẩn trả lời C4,5,6,7 Gọi hs trả lời C4,5,6,7 Quan sát h1.1sgk Nghiên cứu thông tin sgk Suy nghỉ Nghiên cứu C1 Thảo luận nhóm Trả lờiC1 Nhận xét Suynghỉ Thảo luận nhóm Đọc định nghĩa sgk Nghiên cứu C2,3 Thảo luận nhóm Trả lời C2,3 Nhận xét Quan sát h1.2sgk Nghiên cứu C4,5,6,7 Thảo luận nhóm Trả lời C4,5,6,7 I.Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên . C1 .Để biết một vật chuyển động hay đứng yên phải dựa vào vị trí vật làm mốc Định nghĩa chuyển động cơ học sgk C2.Tùy thuộc hs C3.Vật không thay đổi vị trí Ngời ngồi trên thuyền khi thuyền trôi theo dòng nớc II.Tính t ơng đối của chuyển động và đứng yên C4.So với nhà ga hành khách chuyển động vì vị thay đổi Sau mổi câu hỏi gọi hs nhận xét .Bổ sung Từ ví dụ trên cho ta thấy chuyển động đứng yên phụ nthuộc yếu tố gì ? Gọi hs nhận xét .Bổ sung Gọi hs trả lời C8 Gọi hs nhận xét.Bổ sung Hoạt động 4.Tìm hiểu một số chuyển động thờng gặp Cho hs quan sát h1.3 a,b,c Cho hs nghiên cứu C9 Gọi hs trả lời C9 Gọi hs nhận xét .Bổ sung Hoạt động 5.Vận dụng Cho hs nghiên cứu C10,11 Hớng dẩn trả lời C10,11 Gọi hs trả lòi C10,11 Gọi hs nhận xét .Bổ sung Nhận xét Suy nghỉ Trả lời Nhận xét . Trả lời C8 Nhận xét Quan sát h1.3sgk a,b.c Nghiên cứu C9 Thảo luận nhóm Trả lời C9 Nhận xét Nghiên cứu C10,11 Thảo luận nhóm Trả lời C10,11 Nhận xét C5.Ngời đứng yên vì ngời và tàu không thay đổi vị trí C6.1Đối với vật này 2.Đứng yên C7.Tự lấy ví dụ Sự phụ thuộc chuyển động và đứng yên vào vật chọn làm mốc -Ta nói chuyển động đứng mang tính tơng đối C8. III.Một số chuyển động th ờng gặp C9 IV.Vận dụng . C10 C11 4.Củng cố. Gọi hs đọc ghi nhớ sgk -Hớng dẩn giải bài tập 1.1,1.2 sbt 5.H ớng dẩn dặn dò .Ra bài tập 1.3,1.4,1.5 sbt -Dặn dò bài mới Ngày soạn Ngay giảng. Tiết 2 . Vận tốc I .Mục tiêu .Từ ví dụ so sánh quảng đờng chuyển động trong 1 giây của mổi chuyển động .Để rút ra cách nhận biết nhanh chậm cuả mổi chuyển động . Nắm vững công thức v= s t .ý nghĩa của khái niệm vận tốc .Đơn vị hợp pháp của vận tốc .Vận côngthức để tính quảng đờng ,thời gian trong chuyển động II .Chuẩn bị .Đồng hồ bấm giây ,tranh vẻ tốc kế III . Hoạt động trên lớp . 1. ổ n định tổ chức 2.Kiểm tra bài củ .Chuyển động cơ học là gì ?Vì sao nói chuyển động và đứng yên mang tính tơng đối 3. Bài mới . Bổ trợ của giáo viên Hoạt động của hs Bảng Hoạt động 1.Tổ chức tạo tình huống học tập Cho hs quan sát h2.1 sgk và đọc thông tin sgk Hoạt động 2.Tìm hiểu vận tốc là gì Giới thiệu bảng 2.1 sgk Cho hs nghiên cứu C1,,2,.3 Hớng dẩn trả lời C1,2 Gọi hs trr lời C1,2 Gọi hs nhận xét .Bổ sung Từ C1,2 gọi hs trả lời C3 Gọi hs nhận xét bổ sung Hoạt động 3. Tìm hiểu công thức . Thông báo công thức Quan sát h2.1 Đọc thông tin sgk Suy nghỉ Quan sát bảng 2.1 Nghiên cứu C1,2 Thảo luận C1,2 Trả lời C1,2 Nhận xét Trả lời C3 Nhận xét Đọc thông tin sgk Ghi chép I.Vận tốc là gì . C1.Cùng chạy một quảng đờng bạn nào ít thời gian hơn thì bạn đó nhanh hơn C2.ghi kết quả bảng 2.1 C3 .1.Nhanh 2.Chậm 3.Quảng đờng đi đợc 4.Đơn vị II .Công thức tính vận tốc Gọi s quảng đờng T thời gian V Vận tốc Hoạt động 4.Tìm hiểu đơn vị vận tốc Cho hs nghiên cứu C4 Hớng dẩn trả lời C4 Gọi hs trả lời C4 Gọi hs nhận xét .Bổ sung Cho hs nghiên cứu C5 Hớng dẩn trả lời C5 Gọi hs trả lời C5 Gọi hs nhận xét ,Bổ sung Cho hs nghiên cứu C6,7,8 Hớng dẩn hs trả lời C6,7,8 Gọi hs trả lời C6,7,8 Gọi hs nhận xét. Bổ sung Nghiên cứu c4 Thảo luận C4 Trả lời C4 Nhận xét Nghiên cứu C5 Thảo luận C5 Trả lời C5 Nhận xét Trả lời C6,7,8 Nhận xét Ta có :v= s t III .Đơn vị vận tốc C4 .Đièn vào bảng 2.2sgk C5.trong 1giờ ô tô đi đ- ợc 36 km -Xe đạp 10,8km -Mổi giây tàu đi đợc 10m Ô tô :v= 36000 10 / 3600 m s= Xe đạp :v= 10800 3 / 3600 m s= Vậy:ôtô=Tàu hỏa Xe đạp chậm nhất C6 C7 C8 . 4 . Củng cố .Hớng dẩn bài tập 2.1 sbt -Gọi hs dọc ghi nhớ sgk 5.Hớng dẩn dặn dò .Ra bài tập về nhà 2.2,3,4,5 sbt -Dặn dò bài mới Ngày soạn Ngay giảng. Tiết 3.Chuyển động đều Chuyển động không đều I.Mục tiêu . Phát biểu đợc chuyển động đều ,chuyển động không đều .Nêu đợc ví dụ về chuyển động đều ,không đều . Xác định đợc đặc trng của chuyển động là vận tốc thay đổi theo thời gian .Vận dụng tính đợc vận tốc tb trên mổi đoạn đờng . Mô tả đợc thí nghiệm h3.1 sgk II .Chuẩn bị .Mổi nhóm hs một máng nghiêng ,một đồng hồ có kim giây III. Hoạt động trên lớp . 1.ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài củ .Độ lớn của vận tốc là gì ?Nêu công thức tính vận tốc . 3.Bài mới . Bổ trợ của giáo viên Hoạt động của hs Bảng Hoạt động 1. Tổ chức tạo tình huống học tập Cung cấp cho hs dấu hiệu chuyển động đều ,không đều Hớng dẩn rút ra định nghĩa chuyển động đều ,không đều Hoạt động 2.Tìm hiểu chuyển động đều ,không đều Cho hs quan sát thí nghiệm h3.1 sgk Hớng dẩn hs làm thí nghiệm h3.1sgk theo câu C1 Gọi hs trả lời C 1 (Chú ý hs yếu kém) Gọi hs nhận xét .Bổ sung Cho hs nghiên cứu C2 Hớng dẩn trả lời C2 Gọi hs trả lời C2 Rút ra định nghĩa chuyển động đều chuyển động không đều Quan sát h3.1 sgk Làm thí nghiệm theo C1 Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 3.1 sgk Trả lời C1 Nhận xét Nghiên cứu C2 sgk Thảo luận C2 Trả lời C2 I Định nghĩa Thí nghiệm C1.Chuyển động trên máng nghiêng . -Trong thờ gian 3s bánh xe đi đợc quảng đờng AB,BC,CD khác nhau là chuyển động không đều -Trên quảng đờng DE, E F là chuyển động đều C2. a. Chuyển động đều (Chú ý hs yếu kém) Gọi hs nhận xét .Bổ sung Hoạt đông 3.Tìm hiểu vận tốc trung bình của chuyển động không đều Cho hs nghiên cứu thông tin sgk Thông báo cho hs biết trên các quảng đờng AB,BC,CD mổi giây đi đợc bao nhiêu mét gọi là gì ? Cho hs nghiên cứu C3 Hớng dẩn trả lời C3 Gọi hs trả lời C3 Gọi hs nhận xét .Bổ sung Hoạt đông 4.Vận dụng . Cho hs nghiên cứu C4,5,6,7 Hớng dẩn hs trả lời C4,5,6,7 Gọi hs trả lời C4,5,6,7 (Chú ý hs yếu kém) Trong mổi câu hỏi gọi hs :nhận xét .Bổ sung Nhận xét Nghiên cứu thông tin sgk Trả lời Nghiên cứu C3 Thảo luận C3 Trả lời C3 Nhận xét Nghiên cứu C4,5,6,7 Thảo luận C4,5,6,7 Trả lời Nhận xét b.b,c,d là chuyển động không đều II .Vận tôc trung bình của chuyển động không đều Trên quảng đờng AB,BC,CD mổi giây đi đợc số km gọi là vận tốc trung bình của quảng đ- ờng đó C3.V AB =0,017m/s V BC =0,05m/s V CD =0,08m/s III.Vận dụng . C4 .Quảng đờng HN-HP là chuyển động không đều V tb =50km/h C5. V tb1 = 120 30 =4m/s V tb2 = 60 24 =2,5m/s V tb = 120 60 3,7 / 30 24 m s + = + C6. S=V tb .t=30.5=150km C7.Hs tự đo thời gian, cự li 60m và tính V tb 4.Củng cố -.Hớng dẩn bài tập 2.1 sbt -Gọi hs đọc ghi nhớ sgk 5. H ớng dẩn về nhà .-Ra bài tập về nhà .2.2,2.3,2.4 sbt - Dặn dò bài mới Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 4. Biểu diển lực I .Mục tiêu .Nêu đợc ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc -Nhận biết dợc lực là đại lợng véc tơ I I .Chuẩn bị .Nhắc hs xem lại lực ở lớp 6 :hai lực cân bằng nhau II I .Hoạt động trên lớp 1.ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài củ . Chuyễn động đều ,chuyễn động không đều là gì 3. Bài mới . Bổ trợ của giáo viên Hoạt động của hs Bảng Hoạt động 1 . Tổ chức tạo tình huống học tập Cho hs nghiên cứu thong tin sgk Hoạt động 2 .Ôn lại khái niệm về lực Cho hs nhắc lại khái niêm lực ở lớp 6 và nghiên cứu C1 sgk Hớng dẩn hs trả lời C1 Gọi hs trả lời C1 (Chú ý hs yếu kém) Gọi hs nhận xét .Bổ sung Hoạt động 2 .Tìm hiểu cách biểu diển lực Cho hs nghiên cứu thông tin sgk Vì sao nói lực là đại lọng vét tơ ? Thông báo lực là đại lợng véc tơ Gọi hs đọc thông báo sgk Cho hs tìm hiểu cách biểu diển lực và ký hiệu véc tơ lực Cho hs nghiên cứu ví dụ sgk Hóng dẩn hs giải ví dụ sgk Gọi hs giải ví dụ sgk (Chú ý hs yếu kém) Nghiên cứu thông tin sgk Nhắc lại khái niệm lực ở lớp 6 Thảo luận C1 sgk Trả lời C1 Nhận xét .Bổ sung Nghiên cứu thông tin sgk Đọc thông báo sgk Nghiên cứu thông tin về cách biểu diển lực và ký hiệu véc tơ lực Nghiên cứu ví dụ sgk Thảo luận nhóm Lên bảng giải ví dụ sgk Nhận xét .Bổ sung I .Ôn lại khái niệm về lực C1 II .Biểu diển lực 1.Lực là đại l ợng véc tơ Một đại lợng có -Phơng ,chiều -Độ lớn 2.Cách biểu diển và ký hiệu véc tơ lực -Góc là điểm đặt của lực -Phơng ,chiều là phơng chiều của lực -Độ lớn là cờng độ của lực -Véc tơ ký hiệu ; F Cờng độ lực :F Ví dụ : (sgk) . . . . . .F A 5 N Gọi hs nhận xét .Bổ sung Hoạt động 3.Vận dụng Cho hs nghiên cứu C2,3 sgk Hớng dẩn hs trả lời C2,3 sgk Gọi hs giải C2,3 Gọi nhận xét .Bổ sung Nghiên cứu C2,3 sgk Thảo luận nhóm Trả lời C2,3 Nhận xét .Bổ sung II I .Vận dụng C2 C3 4.Củng cố .Gọi hs đọc ghi nhớ sgk -Hớng dẩn giải bài tập 4.1 sbt 5. H ớng dẩn về nhà . Ra bài tập về nhà 4.2,4.3,4.4 sbt -Dặn dò bài mới Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 5. Sự cân bằng lực -Quán tính I .Mục tiêu . Nêu đợc ví dụ về hai lực cân bằng .Nhận biết đợc đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng véc tơ .Từ dự đoán về hai lực cân bằng để khẳng định vật chịu hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi , vật sẻ chuyễn động thẳng đều .Nêu đợc một số ví dụ về quán tính .Giải thích đợc một số hiện tợng về quán tính II .Chuẩn bị . Mổi nhóm hs một máy Atút ,bán xe lăn ,một quả nặng III . Hoạt động trên lớp 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài củ .Muốn biểu diiễn một lực cần những yếu tố nào ? Biểu diển lực kéo xe 50N 3. Bài mới . Bổ trợ của giáo viên Hoạt động của hs Bảng Hoạt động 1.Tổ chức tạo tình huống Cho hs nghiên cứu thông tin sgk Hớng dẩn hs suy nghỉ trả lời Hoạt động 2 .Tìm hiểu hai lực cân bằng Cho hs quan sát h5.2 sgk và nghiên cứu C1 Hớng dẩn trả lời C1 (Chú ý hs yếu kém) Gọi hs trả lời C1 Sgk Gọi hs nhận xét .Bổ sung Vậy hai lực cân bằng là gì Nghiên cứu thông tin sgk Suy nghỉ Quan sát h5.2 sgk Nghiên cứu C1 Thảo luận C1 Trả lời C1 Nhận xét I .Lực cân bằng . 1. Hai lực cân bằng là gì C1. Gọi hs đọc định nghĩa về hai lực cân bằng Hoạt động 3.Tìm hiểu hai lực cân bằng tác dụng lên một vật Cho hs dự đoán tác dụng lên vật đang đứng yên ,một vật đang chuyễn động thì các vật đó nh thế nào ? Hớng dẩn hs làm thí nghiệm kiểm tra Từ thí nghiệm kiểm tra cho hs nghiên cứu C2,3,4,5 sgk Hớng dẩn hs trả lời C2-5 sgk Gọi hs trả lời C2-5 sgk (Chú ý hs yếu kém) Gọi hs nhận xét .Bổ sung Từ thí nghiệm trên cho hs nêu kết luận Gọi hs nêu kết luận Gọi hs nhận xét .Bổ sung Hoạt động 4.Tìm hiểu về quán tính Cho hs lấy một số ví dụ thực tế về quán tính Từ ví dụ gọi hs nêu nhận xét Cho hs quan sát h5.4 sgk và nghiên cứu C6,7,8 sgk Hớng dẩn hs trả lời C6,7,8 sgk (Chú ý hs yếu kém) Đọc định nghĩa về hai lực cân bằng Thảo luận nhóm Nêu dự đoán Nghiên cứu thí nghiệm Làm thí nghiệm Nghiên cứu C2-5 sgk Thảo luận nhóm Trả lời C2-5 Nhận xét .Bổ sung Nêu kết luận sgk Nhận xét .Bổ sung Lấy ví dụ về quán tính Nêu nhận xét Quan sát h5,4 sgk Nghiên cứu C6-8 Thảo luận nhóm Trả lời C6-8 sgk Nhận xét .Bổsung Định nghĩa : sgk 2.Tác dụng hai lực cân bằng tác dụng lên một vật đang chuyễn động a. Dự đóan. b. Thí nghiệm kiểm tra C2. C3 C4 C5. *Kết luận -.Hai lực cân bằng tác dụng lên vật đang đứng yên thì vật đó vẩn tiếp tục đứng yên - Hai lực cân bằng tác dụng lên một vật đang chuyễn động thì vật đó sẻ chuyễn động thẳng đều II .Quán tính 1.Nhận xét . Khi có lực tác dụng,mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì mọi vật đều có quán tính 2.Vận dụng C6 C7 Gọi hs nhận xét .Bổ sung C8. 4 .Củng cố . Gọi hs đọc ghi nhớ sgk -Hớng dẩn giải bài tập 5.1 sbt 5. H ớng dẩn bài tập về nhà . 5.2,5.3,5.4 sbt - Dặn dò bài mới Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 6 .Lực ma sát I .Mục tiêu .Nhận biết thêm một loại lực nữa là lực ma sát .Bứớc đầu phân biệt sự xuất hiện của các loại lực ma sát trợt , ma sát lăn , ma sát nghỉ và đặc điểm của mổi loại .Làm thí nghiệm để phát hiện ma sát nghỉ . Kể và phân tích đợc một số hiện tợng về lực ma sát có lợi , có hại trong đời sống và trong kỷ thuật .Nêu đợc cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng lợi ích của loại lực này II .Chuẩn bị .Mổi nhóm hs .Một lực kế , một miếng gỗ ,một quả cân Cả lớp . Tranh vòng bi III .Hoạt động trên lớp 1 .ổn địng tổ chức 2.Kiểm tra bài củ .Thế nào là hai lực cân bằng nhau . Giải thích tại sao khi ngồi trên xe đang chạy đột ngột dừng lại ngời ngã về phía trớc ? 3 .Bài mới Bổ trợ của giáo viên Hoạt động của hs Bảng Hoạt động 1Tổ chức tạo tình huống học tập Cho hs nghiên cứu thông tin sgk Hoạt động 2 Tìm hiểu về lực ma sát Cho hs tìm hiểu lực ma sát trựơt Vậy ma sát trựơt là gì Thông báo về lực ma sát trợt Cho hs nghiên cứu C1 sgk Hớng dẩn trả lời C1 (Lu ý hs yếu kém) Gọi hs trả lời C1 Gọi hs nhận xét .Bổ sung Cho hs tìm hiểu về lực ma sát lăn Vậy thế nào là ma sát lăn Nghiên cứu thông tin sgk Nghiên cứu thông tin sgk Đọc thông báo sgk Nghiên cứu C1 Thỏ luận nhóm Trả lời C1 Nhận xét Nghiên cứu ma sat lăn I Khi nào có lực ma sát 1 .Lực ma sát tr ợt Định nghĩa . C 1. 2 .Lực ma sát lăn

Ngày đăng: 10/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

II. Chuẩn bị .Hình vẻ 1.1,1.3 sgk III  .Hoạt động trên lớp  . - Tiêt1-15vaatj lý8

hu.

ẩn bị .Hình vẻ 1.1,1.3 sgk III .Hoạt động trên lớp Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bổ trợ của giáo viên Hoạt động của hs Bảng - Tiêt1-15vaatj lý8

tr.

ợ của giáo viên Hoạt động của hs Bảng Xem tại trang 3 của tài liệu.
C4 .Đièn vào bảng 2.2sgk - Tiêt1-15vaatj lý8

4.

Đièn vào bảng 2.2sgk Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bổ trợ của giáo viên Hoạt động của hs Bảng - Tiêt1-15vaatj lý8

tr.

ợ của giáo viên Hoạt động của hs Bảng Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bổ trợ của giáo viên Hoạt động của hs Bảng - Tiêt1-15vaatj lý8

tr.

ợ của giáo viên Hoạt động của hs Bảng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bổ trợ của giáo viên Hoạt động của hs Bảng - Tiêt1-15vaatj lý8

tr.

ợ của giáo viên Hoạt động của hs Bảng Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bổ trợ của giáo viên Hoạt động của hs Bảng - Tiêt1-15vaatj lý8

tr.

ợ của giáo viên Hoạt động của hs Bảng Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bổ trợ của giáo viên Hoạt động của hs Bảng - Tiêt1-15vaatj lý8

tr.

ợ của giáo viên Hoạt động của hs Bảng Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bổ trợ của giáo viên Hoạt động của hs Bảng - Tiêt1-15vaatj lý8

tr.

ợ của giáo viên Hoạt động của hs Bảng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Lên bảnggiải - Tiêt1-15vaatj lý8

n.

bảnggiải Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bổ trợ của giáo viên Hoạt động của hs Bảng - Tiêt1-15vaatj lý8

tr.

ợ của giáo viên Hoạt động của hs Bảng Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bổ trợ của giáo viên Hoạt động của hs Bảng - Tiêt1-15vaatj lý8

tr.

ợ của giáo viên Hoạt động của hs Bảng Xem tại trang 25 của tài liệu.
Đối với cả lớp . Bảng vẻ sẳn trong sgk .mô hình tàu ngầm    III. Hoạt động trên lớp  - Tiêt1-15vaatj lý8

i.

với cả lớp . Bảng vẻ sẳn trong sgk .mô hình tàu ngầm III. Hoạt động trên lớp Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bổ trợ của giáo viên Hoạt động của hs Bảng - Tiêt1-15vaatj lý8

tr.

ợ của giáo viên Hoạt động của hs Bảng Xem tại trang 29 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan