Trường THCS Tà Long – Giáo án số học 6 Ngày soạn: ………… Tiết 41: TẬP HỢPCÁCSỐNGUYÊN A. MỤC TIÊU: Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: I. Kiến thức: - Biết tập hợpcácsốnguyên bao gồm cácsốnguyên dương, số 0 và cácsốnguyên âm. II. Kỹ năng: - Phân biệt được cácsốnguyên dương, cácsốnguyên âm và số 0. - Tìm và viết được số đối của một số nguyên. III. Thái độ: - Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận. - Rèn cho học sinh tư duy so sánh, logic. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ I. Giáo viên: Sgk, giáo án. II. Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: II. Kiểm tra bài cũ: -Bàitập 4 sgk: a) Ghi điểm gốc 0 vào trục số: 5 -3 4 b) Hãy ghi cácsốnguyên âm nằm giữa cácsố -10 và -5 vào trục số: 2-10 -5 0 1 -Bàitập 5 sgk: Vẽ một trục số và vẽ: a) Những điểm nằm cách điểm 0 ba đơn vị. b) Ba cặp điểm biểu diễn sốnguyên cách đều điểm 0. III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: Như vậy ta thấy trên hình vẽ ta bổ sung thêm tập N cácsốnguyên âm. Toàn bộ trục số đó biểu diễn cho tậphợpsố nào? Trong tậphợp đó các đại lượng nào ngược hướng nhau. Để hiểu được vấn đề đó chính là nội dung của bài … 2. Triển khai bài dạy HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: GV: Giới thiệu tên các loại số (nguyên âm, nguyên dương, số 0). 1. Số nguyên. Cácsố tự nhiên khác 0 gọi là sốnguyên dương: +1,+2,+3… Giáo viên: Nguyễn Duy Trí. http://www.violet.vn/duytri107 Trường THCS Tà Long – Giáo án số học 6 Tậphợp và kí hiệu tập hợpsố nguyên. HS: Theo dõi và ghi nhớ. GV: 0 có phải là sốnguyên âm không? Nguyên dương? HS: Số 0 không là sônguyên âm cũng không là sốnguyên dương GV: Như vậy trong sốnguyên (chú ý nguyên âm và nguyên dương). Ta có thể biểu diễn những đại lượng có hai hướng ngược nhau. HS: Lắng nghe. GV: Cho Tìm VD cột này. HS điền vào cột còn lại sao cho 2 đại lượng ngược nhau. HS: Thực hiện. GV: Vậy em nhận xét điều gì? HS: Nhận xét. GV: Nêu vd sgk. HS: Đọc ví dụ. GV: Tương tự, hãy làm ?1 HS: Thực hiện. GV: Cho hs hoạt động nhóm thực hiện ?2 và ?3 HS: Thực hiện. Cácsố –1, -2, -3 là cácsốnguyên âm Z = …, -3, -2, -1, 0, 1, 2… Gọi là tập hợpcácsốnguyên Chú ý : -Số 0 không là sônguyên âm cũng không là sốnguyên dương. - Điểm biểu diễn sốnguyên a gọi là điểm a. Ví dụ: Nhiệt độ dưới 0 0 C Nhiệt độ trên 0 0 C Độ cao dưới mức nước biển Độ cao trên mức nước biển nước biển Số tiền nợ Số tiền có Độ cận thị Độ viễn thị Trước Công nguyên Sau Công nguyên Nhận xét: Sốnguyên thường được sử dụng biểu thị các đại lượng có hướng ngược nhau ?1 Điểm C biểu thị là : +4km D là -1km E là – 4km ?2 Đều cách a 1m ?3 Đáp số giống nhau nhưng kết quả thực tế khác nhau: a. +1m b. –1m Hoạt động 2 GV: Cho vd về 2 số đối nhau? HS: Lấy ví dụ. GV: Chú ý: 2 gọi là số đối của –2 -2 gọi là số đối của 2 HS: Lắng nghe và ghi nhớ. GV: Củng cố làm ?4 HS: Thực hiện. 2. Số đối. Cácsố cùng cách đều điểm 0 và nằm hai phía gọi là cácsố đối nhau Vd: -1 và 1; -5 và 5; 8 và - 8 ?4 Tìm số đối của 0, 7, -3, Số 0 có số đối là 0 Số 7 có số đối là -7 Số -3 có số đối là 3 IV. Củng cố - Thế nào là số nguyên? -Số 0 là sốnguyên âm hay sốnguyên dương. - Thế nào là hai số đối nhau? Ví dụ? - Làm bàitập 6, 7, 9 sgk. V. Dặn dò - Nắm vững các kiến thức đã học. Giáo viên: Nguyễn Duy Trí. http://www.violet.vn/duytri107 Trường THCS Tà Long – Giáo án số học 6 - Làm bàitập 8, 10 sgk. - Chuẩn bị bài: “Thứ tự trong tậphợpcácsố nguyên” Giáo viên: Nguyễn Duy Trí. http://www.violet.vn/duytri107 . Biết tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm. II. Kỹ năng: - Phân biệt được các số nguyên dương, các số nguyên âm và số. Các số –1, -2 , -3 là các số nguyên âm Z = …, -3 , -2 , -1 , 0, 1, 2… Gọi là tập hợp các số nguyên Chú ý : - Số 0 không là sô nguyên âm cũng không là số
h
ư vậy ta thấy trên hình vẽ ta bổ sung thêm tập N các số nguyên âm. Toàn bộ trục số đó biểu diễn cho tập hợp số nào? Trong tập hợp đó các đại lượng nào ngược hướng nhau (Trang 1)