1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án công nghệ 9 - Điện

109 553 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

mục I SGK - Cho biết vai trò vị trí của nghề điện dân dụng - HS nghiên cứu và làm bài tập điền vào bảng -HS đánh dấu vào các ý: a, b, c, d, g - HS ghi bài - HS trả lời theo nội dung SGK

Trang 1

Ngày soạn: Tuần: 1

Ngày dạy:

Tiết: 1

Bài 1: 1 tiết Giới thiệu nghề điện dân dụng

I.Mục tiêu bài dạy:

HS phải nắm đợc:

- Biết đợc vị trí, vai trò của nghề điện dân dụngđối với đời sống và SX

- Có đợc một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng

- Biết đợc một số biện pháp an toàn trong lao động, có định hớng sau này

về nghề điện dân dụng

II.Chuẩn bị bài dạy:

1 chuẩn bị nội dung:

* Hoạt động 1 Tìm

hiểu vai trò, vị trí của

nghề điện dân dụng

- Y/c HS nghiên cứu

I Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng

- Nhiều lĩnh vực trong SX và đời sống

đều gắn liền với việc sử dụng điện

Trang 2

mục I( SGK)

- Cho biết vai trò vị trí

của nghề điện dân dụng

- HS nghiên cứu

và làm bài tập (điền vào bảng)

-HS đánh dấu vào các ý: a, b,

c, d, g

- HS ghi bài

- HS trả lời theo nội dung SGK

năng do vậy nghề điện luôn phát triển, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ cho SX, sinh hoạt

- Góp phần đẩy nhanh tốc độ CNH, hiện đại hóa đất nớc

II Đặc điểm và yêu cầu của nghề

1) Đối tợng lao động của nghề ĐDD

- Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện

- Nguồn điện 1 chiều và xoay chiều

điện áp thấp dới 380V

- Thiết bị đo lờng điện

- Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề

- Các loại đồ dùng điện

2) Nội dung lao động của nghề

+ Lắp đặt mạng điện SX và sinh hoạt+ Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện + Vận hành bảo dỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện

3) Điều kiện làm việc của nghề

- Thực hiện công việc trong điều kiện môi trờng khác nhau (trong nhà hoặc ngoài trời, ở trên cao, điều kiện nguy hiểm )

4) Yêu cầu của nghề với ngời lao

động

- Về kiến thức

- Về kĩ năng

- Về thái độ

Trang 3

- Tại sao ngời bệnh tim

đ-ợc trong bài, trả lời câu

hỏi cuối bài.

- HS trả lời theo nội dung SGK

- HS theo dõi và trả lời

+ Su tầm: Các mẫu dây điện, mẫu dây cáp điện

+ Nghiên cứu bài học số 2

GV chốt lại: Để làm đợc nghề điện dân dụng chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi

tr-ờng, có một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng Đặc biệt phải rèn luyện tính khoa học, kiên trì, thận trọng và chính sác Từ đó hiểu đợc ứng dụng thực tế của nghề điện

Trang 4

Ngày soạn: Tuần: 2

Ngày dạy:

Tiết: 2

Bài 2 Vật liệu điện dùng trong lắp đặt

mạng điệntrong nhà

I.Mục tiêu bài dạy:

Học xong bài này HS :

- Biết đợc một số vật liệu điện thờng dùng trong lắp đặt mạng điện

- Nắm đợc công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu

- Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lí

II.Chuẩn bị bài dạy:

1.chuẩn bị nội dung

B.Kiểm tra bài cũ: 5ph

- Đối tợng và nội dung lao động của nghề điện dân dụng ?

- Để trở thành ngời thợ điện, cần phải phấn đấu và rèn luyện ntn về học tập

và sức khoẻ?

C Các hoạt động dạy học

1 Giới thiệu bài:

2 Bài mới

* Hoạt động 1 Tìm

hiểu dây dẫn điện

- Y/c HS quan sát mẫu

vật và tranh vẽ SGK và

điền vào bảng

- HS quan sát và làm bài tập

I dây dẫn điện

1 Phân loại:

Có nhiều cách phân loại+ Dựa vào lớp vỏ cách điện có dây dẫn

Trang 5

- GV giải thích để HS

phân biệt giữa “sợi” và

“lõi” sau đó điền từ vào

- Y/c HS nghiên cứu

SGK GV giới thiệu nội

dung về việc chọn dây

dẫn điện (nh nội dung

- Suy nghĩ trả lời

- Để phân biệt các lõi với nhau, thuận tioện khi

sử dụng

- HS ghi bài vào vở

HS nghiên cứu trả lời

trần, dây dẫn bọc cách điện

+ Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có dây 1 lõi, dây nhiều lõi, dây lõi 1 sợi

và dây lõi nhiều sợi

2 Cấu tạo dây dẫn điện đợc bọc cách điện

+ Lõi: Bằng đồng hoặc nhôm dùng để dẫn điện

+ Vỏ cách điện: gồm 1 lớp hoặc nhiều lớp, thờng bằng cao su hoặc chất cách

điện tổng hợp dùng cách điện với lõi dây

Một số dây dẫn có thêm lớp vỏ bảo vệ

3 Sử dụng dây dẫn điện

- Lựa chọn dây dẫn điện để sử dụng cần tuân theo thiết kế của mạng điện, theo những tiêu chuẩn nhất định

-Kí hiệu dây dẫn bọc cách điện:

M ( n x F )M: Lõi đồng n: Số lõi dâyF: tiết diện lõi (mm 2 )

II dây cáp điện

Trang 6

* Hoạt động 2 Tìm

hiểu dây cáp điện

- GV giới thiệu về cáp

điện nh nội dung SGK

- Y/c HS nghiên cứu

SGK nêu cấu tạo của

dây cáp điện

- GV chốt lại

* Hoạt động 3 Tổng

kết bài học

+ Mô tả cấu tạo của dây

dẫn điện và dây cáp điện

của mạng điện trong nhà

- HS trả lời theo nội dung SGK

- HS theo dõi và trả lời

b) Phân loại + Cáp 1 lõi + Cáp nhiều lõi

Trang 7

Ngày dạy:

Tiết: 3

Bài 2 Vật liệu điện dùng trong lắp đặt

mạng điệntrong nhà (tiếp)

I.Mục tiêu bài dạy:

Học xong tiết này HS :

- Hiểu đợc ý nghĩa của việc sử dụng đúng dây cáp điện

- Hiểu đợc vai trò, công dụng và y/c của vật liệu cách điện

- Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lí

II.Chuẩn bị bài dạy:

1.chuẩn bị nội dung

2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Tranh vẽ về cấu tạo của dây cáp

- Một số loại dây cáp, vật liệu cách điện

- HS su tầm một số loại vật liệu cách điện

III.Tiến trình dạy học:

A.ổn định tổ chức: 1ph

B.Kiểm tra bài cũ: 8 phút

- Nêu cấu tạo, cách sử dụng dây dẫn điện ?

- Nêu cấu tạo của dây cáp điện ?

C Các hoạt động dạy học

1 Giới thiệu bài:

2 Bài mới

Trang 8

+ Tại sao vật liệu cách

điện luôn đi liền với

- HS theo dõi ghi bài

- HS suy nghĩ trả

lời câu hỏi (kiến thức cũ)

- HS trả lời theo nội dung SGK

- HS làm bài tập

- Với mạng điện trong nhà: Cáp đợc dùng lắp đặt đờng dây hạ áp dẫn điện phân phối gần nhất đến mạng điện trong nhà

- Tên gọi: Gọi tên theo chất cách điện

- Số liệu kĩ thuật: chất cách điện, cấp

điện áp, chất liệu làm lõi

III Vật liệu cách điện

- Luôn đi liền với những vật liệu dẫn

điện

- Y/c vật liệu cách điện:

+ Độ cách điện cao + Chịu nhiệt tốt + Chống ẩm tốt + Độ bền cơ học cao

Trang 9

- Nªu cÊu t¹o cña d©y

dÉn ®iÖn vµ d©y c¸p ®iÖn

- Nghiªn cøu tríc bµi häc sè 3

- Quan s¸t, t×m hiÓu mét sè dông cô ®iÖn

Trang 10

Ngày dạy:

Tiết: 4

Bài 3 Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện

I.Mục tiêu bài dạy:

Dạy xong bài GV giúp HS:

- Biết công dụng, phân loại của một số đồng hồ đo điện

- Biết công dụng một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện

- Hiểu đợc tầm quan trọng của đo lờng điện trong nghề điện dân dụng

- Có ý thứ bảo quản, giữ gìn các dụng cụ dùng trong lắp đặt điện

II.Chuẩn bị bài dạy:

1.chuẩn bị nội dung

Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện gồm có các dụng cụ đo lờng điện và các dụng cụ cơ khí

- Các dụng cụ đo lờng điện nh vôn kế, ampe kế, vạn năng kế, công tơ dợc sử dụng rất rộng rãi trong sản xuất và trong sinh hoạt.các dụng cụ này đợc sử dụng nhầm mục đích xác định các đại lơng nh điện áp,cờng độ dòng điện, điện trở và điện năng

- Cũng nhờ các dụng cụ đo lờng điện ta có thể phát hiện các h hỏng, sự làm việc không bình thờng của các thiết bị điện và mạng điện

- Mỗi dụng cụ đo có đặc tính riêng vì thế sử dụng đúng tránh các sai lầm đáng tiếc

- Cần nấm vững cấu tạo, nguyên lí làm việc, đặc tính sử dụng của từng loại dụng cụ

- Mỗi loại dụng cụ đo thờng có hai bộ phận cơ bản:

+ Mạch đo: dùng để biến đổi các đại lợng cần đo thành những đại lợng tác dụng trực tiếp nên cơ cấu đo nh dòng điện, điện áp

+ Cơ cấu đo: có phần động và phần tĩnh, làm nhiện vụ biến đổi điện năng đa vào thành cơ năng tác dụng lên phần động Phần động gắn liền với kim,góc quay của kim xác định trị số của đại lợng đa vào cơ cáu do Căn cứ vào nguyên lý làm việc ngời ta phân thành 5 loại cơ cấu do chủ yếu: cơ cấu đo kiểu từ điện, cơ cáu đo kiểu

điện từ, kiểu điện động, kiểu cảm ứng và kiểu tĩnh điện.Từ 5 cơ cấu đo chủ yếu dùng nhiều mạch đo khác nhau ta có thể chế tạo thành nhiều dụng cụ đo nh ampe

kế, vôn kế, ôm kế.Căn cứ vào loại dòng điện phân thành loại dụng cụ đo xoai chiều và một chiều, cân cứ vào đại lợng đo phân thành ampe kế, vôn kế, ôm kế.Căn cứ vào các chính xác phân thành dụng cụ cấp chính cao (cấp 0.05; 0.1; 0.2; 0.5) và cấp chính xác thấp (cấp 2,5; 4)

- Trong công việc lấp đặt và sửa chữa mạng điện chúng ta thờng phải sử dụng một số dụng cụ cơ khí khi lấp đặt dây dẫn và các thiết bị điện: kìm, búa, khoan, tuốc nơ vít, thớc

Hiệu quả công việc phụ thuộc một phần vào việc chọn và sử dụng đúng dụng

cụ lao động

Trang 11

2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ một số đồng hồ đo điện

- Tranh vẽ một số dụng cụ cơ khí thờng dùng trong lắp đặt điện

- Một số đồng hồ đo điện: vônkế, ampe kế, công tơ, đồng hồ vạn năng

- Một số dụng cơ khí: thớc cuận, thớc cặp, kìm điện các loại, khoan

III.Tiến trình dạy học:

A.ổn định tổ chức: 1ph

B.Kiểm tra bài cũ: 5 phút

- Nêu cấu tạo, cách sử dụng dây dẫn điện ?

- Nêu cấu tạo của dây cáp điện ?

- Trình bầy về vật liệu cách điện ?

C Các hoạt động dạy học

1 Giới thiệu bài: 4ph

Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện gồm có dồng hồ đo điện và dụng cụ cơ khí.Có rất nhiều loại đồng hồ đo điện, chúng khác nhau về đại lợng đo, cơ cấu

đo, cấp chính xác.Trong bài này chúng ta chỉ xét tới những loại đồng hồ đo

điện thờng dùng để đo một số đại lợng điện nh điện áp, dòng điện, điện trở -> Bài học

2.Bài mới: 30ph

kế, đ/hồ vạn năng

HS làm việc theo cặp hoặc nhóm

- HS nghiên cứu SGK và trả lời

I Đồmg hồ đo điện

1 Công dụng của đồng hồ điện

HS nhờ đ/hồ đo điện ta biết đợc tình trạng làm việc của các thiết bị điện,

đoán đợc nguyên nhân những sự cố, hiện tợng làm việc không bình thờng của mạng điện và đồ dùng điện

Trang 12

Tại sao trên vỏ máy biến

2 Phân loại đ/hồ đo điện

3 Một số kí hiệu của đồng hồ đo

điện

- Y/c HS quan sát bảng 3.2 và bảng 3.3 sgk

Hãy điền tên đ/hồ đo điện, đại lợng cần đo của những đ/hồ và kí hiệu vào bảng sau?

- HS kiểm tra chéo kq, GV KL hoàn thiện bảng 3.2

Đồng hồ vạn năng Điện áp dòng điện, điện trở

GV chia nhóm HS , mỗi nhóm 1 đồng hồ điện

GV y/cầu mỗi nhóm giải thích kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ và tính cấp chính xác của đồng hồ đó Ví dụ: trên mặt vôn kế có ghi:

kiểu điện từ Cấp chính xác cấp 1 Đặt nằm ngang điện áp thử cách điện 2 kvVôn kế có thang đo 300V, cấp chính xác là 1 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là: (300 x 1) : 100 = 3V

* Hoạt động 3 Tổng kết

Kể tên các đồng hồ đo điện và t/dụng của chúng?

+ HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Đồng hồ đo điện gồm có vôn kế, ampe kế, oắt kế, công tơ, ôm kế, đồng hồ vạn năng

Trang 13

* Hoạt động 4 Dặn dò

- Nghiên cứu tiếp bài học

- Quan sát, tìm hiểu một số dụng cụ cơ khí

Ngày dạy:

Tiết: 4 + 5 + 6 Bài 4 Thực hành

Trang 14

SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- Biết công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng

- Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện

- Đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng

- Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn điện

II TRỌNG TÂM BÀI :

- Quan sát, mô tả cấu tạo ngoài của đồng hồ đo điện

- Biết cách sử dụng đồng hồ đo điện

- Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện

- Sử dụng được đồng hồ vạn năng để đo điện trở

III CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị của giáo viên :

• Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo

• Vật liệu : bảng thực hành lắp sẳn mạch điện gồm 4 bóng đèn 220V–100W;

bảng thực hành đo điện trở ; dây dẫn điện

• Dụng cụ : Kìm điện, tua vít, bút thử diện

Đồng hồ đo điện : ampe kế ( điện từ, thang đo 1A ), volt kế ( điện từ,

thang đo 300V ),¤âm kế, oát kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng

• Nguồn điện xoay chiều 220V

2 Chuẩn bị của học sinh :

• Xem trước bài học trong SGK

• Học sinh chuẩn bị trước bảng báo cáo thực hành ở mục IV

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp

• Điểm danh học sinh

• Kiểm tra phần chuẩn bị của nhóm

• Giáo viên chỉ định nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho các nhóm trưởng

2 Kiểm tra bài cũ

Giáo viên gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi sau :

Trang 15

• Nêu công dụng của đồng hồ đo điện ?

• Công tơ điện được lắp ở mạng điện trong nhà với mục đích gì ?

3 Bài mới

Thêi

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Dụng cụ, vật liệu và thiết bị

GIỚI THIỆU BÀI THỰC HÀNH

* * Giáo viên giới thiệu bàithực hành

* * Giáo viên cho học sinhđọc mục tiêu

* * Giáo viên nêu mục tiêu,yêu cầu bài thực hành và nôiqui thực hành

* * Giáo viên giới thiệu bảngthực hành lắp sẳn mạch điện

* * Giáo viên chia nhóm vàyêu cầu của các nhóm kiểmtra việc chuẩn bị thực hànhcủa từng thành viên

* * Giáo viên nêu rõ nhữngtiêu chí đánh giá kết quả

* Học sinh đọc mục tiêu

Trang 16

I Dụng cụ, vật liệu

và thiết bị :

• Vật liệu : bảng thực hành

lắp sẳn mạch điện gồm 4

bóng đèn 220V –100W;

bảng thực hành đo điện trở ;

dây dẫn điện

• Dụng cụ : Kìm điện, tua

vít, bút thử diện

• Đồng hồ đo điện : ampe kế

(điện từ, thang đo 1A ), volt

kế (điện từ, thang đo 300V),

Oâm kế, oát kế, công tơ điện,

đồng hồ vạn năng

• Nguồn điện 220V

• Học sinh chuẩn bị trước

bảng báo cáo thực hành ở

mục IV

thựchành của các nhóm

II Nội dung và trình

tự thực hành : Hoạt động 2 : Tìm hiểu đồng hồ đo điện

1 Tìm hiểu đồng hồ đo

điện

PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP PHƯƠNG PHÁP GIẢNG GIẢI

* * Giáo viên giao các nhómđồng hồ đo điện ampe kế, vôn kế, công tơ điện …

* * Giáo viên giao nhiệm vụthực hành cho các nhóm, định

thời gian hoàn thành

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Trang 17

* * Giáo viên nêu những vấnđề cho các nhóm làm việctheo các nội dung sau :

+ Tìm hiểu một số đồng hồ

đo điện

+Đọc và giải thích các kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ đo điện

+ Chức năng của đồng hồ

đo điện : đo đại lượng gì ?

+ Tìm hiểu đại lượng đo và thang đo

+ Tìm hiểu cấu tạo và chức năng bên ngoài của đồng hồ

đo điện : các bộ phận chính và các núm điều chỉnh đồng hồ

+ Đo điện áp của nguồn điện thực hành

* * Giáo viên nhận xét

* Học sinh quan sát thảo luận trả lời

* Học sinh tự ghi

Hoạt động 3 : Sử dụng đồng hồ đo điện

PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP PHƯƠNG PHÁP GIẢNG GIẢI

* * Giáo viên giao các nhómthực hành theo phương án 1 :công tơ điện …

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Trang 18

2 Thực hành sử dụng đồng

hồ đo điện

a Phương án 1 : đo điện

năng tiêu thụ của mạch điện

bằng công tơ điện

+ Bước 1 : đọc và giải thích

những kí hiệu ghi trên mặt

công tơ điện

+ Bước 2 : Nối mạch điện

+ Giải thích những kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ ?

* * Giáo viên nhận xét

* * Giáo viên nêu những vấnđề cho các nhóm làm việctheo phương án 1 các nộidung của bước 2 sau :

+ Nghiên cứu sơ đồ mạch điện công tơ điện

+ Mạch điện có bao nhiêu phần tử ? kể tên những phần tử đó ?

+ Các phần tử được nối với nhau như thế nào ? + Nguồn điện được nối với những đầu nào của công tơ điện?

+ Phụ tải được nối với những đầu nào của công tơ điện?

* * Giáo viên nhận xét

* * Giáo viên thao tác mẫu

* * Giáo viên hướng dẫn họcsinh nối mạch điện thực hànhtheo sơ đồ

* * Giáo viên nhận xét

* Học sinh quan sát, thảo luận và trả lời

* Học sinh bổ sung ý kiến

* Học sinh tự ghi

* Học sinh quan sát, thảo luận và trả lời

* Học sinh bổ sung ý kiến

* Học sinh tự ghi

* Học sinh quan sát

* Học sinh nghe

* Học sinh quan sát, thảo luận và trả lời

Trang 19

+ Bước 3 : Đo điện năng tiêu

thụ của mạch điện

b Phương án 2 : Đo điện trở

bằng đồng hồ vạn năng

* * Giáo viên nêu những vấnđề cho các nhóm làm việctheo phương án 1 các nộidung của bước 3 sau :

+ Đọc và ghi chỉ số công

tơ trước khi thực hành + Quan sát hiện trạng làm việc của công tơ ?

+ Ghi chỉ số công tơ sau khi đo 30 phút ?

+ Tính điện năng tiêu thụ của phụ tải ?

* * Giáo viên nhận xét

* * Giáo viên giao các nhómthực hành theo phương án 2 :đồng hồ vạn năng …

* * Giáo viên nêu những vấnđề cho các nhóm làm việctheo phương án 2 các nội dung của bước 1 sau :

+ Đồng hồ vạn năng phối hợp chức năng của ba dụng cụ đo nào ?

+ Tìm hiểu cách sử dụng núm điều chỉnh

+ Quan sát hình 4.3 hãy mô tả cấu tạo ngoài của đồng hồ

đo vạn năng ?

* Giáo viên nhận xét

* Giáo viên gọi 1 học sinhtrong nhóm đọc phần chú ý

* Giáo viên nêu những vấn

* Học sinh bổ sung ý kiến

* Học sinh tự ghi

* Học sinh quan sát, thảo luận và trả lời

* Học sinh bổ sung ý kiến

* Học sinh tự ghi

* Học sinh đọc

* Học sinh quan

Trang 20

+ Bước 1 : tìm hiểu cách sử

dụng đồng hồ vạn năng

+ Bước 2 : Đo điện trở bằng

đồng hồ vạn năng

Trình tự đo :

- Xác định đại lượng cần

đo

- Xác định thang đo

- Hiệu chỉnh không của ôm

kế

- Tiến hành đo

đề cho các nhóm làm việctheo phương án 2 các nộidung của bước 2 sau :

+ Em hãy trình bày trình tự đo ?

+ Khi sử dụng đồng hồ đo vạn năng, cần chú ý những điểm nào ?

+ Hãy nêu nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng

* * Giáo viên nhận xét

* * Giáo viên thao tác mẫu

đo điện trở bằng đồng hồ đovạn năng

* * Giáo viên hướng dẫn họcsinh đo điện trở

sát, thảo luận và trả lời

* Học sinh bổ sung y kiến

* Học sinh tự ghi

* Học sinh quan sát

Trang 21

Hoạt động 4 : Tổ chức thực hành

PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH

* * Giáo viên phân các nhómthực hành theo phương án 1 sau đó thực hành theo

phươngán 2

* * Giáo viên phân các nhómcòn lại thực hành theo

phương án 2 sau đó thựchành theo phương án 1

* * Giáo viên phân các nhóm về vị trí làm việc

* * Chuẩn bị chỗ làm việc, bố trí vật liệu, dụng cụ, đồng hồ đo

* * Giáo viên phân các nhóm thực hiện các thao tác đo

* * Giáo viên thường xuyêntheo dõi kiểm tra, uốn nắnnhững sai sót của học sinh, chú ý đảm bảo an toàn

* Học sinh thực hành

Hoạt động 5 : Báo cáo thực hành

* Học sinh thực

Trang 22

* * Giáo viên hướng dẫn họcsinh thực hiện mẫu báo cáo

hiện mẫu báo cáo thực hành ở trang

21 và 22 SGK và nộp cho giáo viên

Hoạt động 6 : Nhận xét đánh giá

Giáo viên nhận xét bài thực hành :

+ Sự chuẩn bị của học sinh+ Quá trình thực hành + Thái độ học tập + Phiếu báo cáo thực hành

Giáo viên thu phiếu báocáo thực hành

Giáo viên hướng dẫn họcsinh tự nhận xét đánh giáchéo giữa các nhóm kết quảthực hành

Học sinh tự nhận xét và đánh giá

4 Củng cố bài

• Tổng kết và đánh giá

• Học sinh nhắc lại

5 Dặn dò giao bài

+ Học sinh đọc trước bài 5 “ Thực hành : Nối dây dẫn điện “

Ngµy d¹y:

TiÕt: 7 + 8 + 9

Trang 23

Bµi 5 Thùc hµnh NỐI DÂY DẪN ĐIỆN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện

Hiểu được một số phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện

Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện

Làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn

II TRỌNG TÂM BÀI :

- Thực hành nối dây dẫn điện

III CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị của giáo viên :

• Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo

• Tranh vẽ qui trrình nối dây dẫn điện

• Vật liệu và thiết bị: hộp nối dây, đai ốc nối dây, dây điện lõi một sợi, dây điện

mềm lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng dính cách điện, nhựa thông, thiếc hàn

• Dụng cụ : kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, dao nhỏ, mỏ hàn

• Mẫu các mối nối dây dẫn

2 Chuẩn bị của học sinh :

• Xem trước bài học trong SGK

• Học sinh chuẩn bị trước bảng báo cáo thực hành ở mục IV

• Học sinh chuẩn bị các vật liệu và thiết bị

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp

• Điểm danh học sinh

• Kiểm tra phần chuẩn bị của nhóm

• Giáo viên chỉ định nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho các nhóm trưởng

2 Kiểm tra bài cũ

Giáo viên gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi sau :

• Hãy trình bày trình tự đo điện trở bằng đồng hồ đo vạn năng ?

• Hãy thực hiện đo điện trở của bóng đèn bằng đồng hồ đo vạn năng

Trang 24

• Hãy vẽ sơ đồ mạch điện công tơ điện ?

• Thực hiện nối mạch điện công tơ điện

3 Bài mới

Thêi

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I Dụng cụ, vật liệu

và thiết bị :

Hoạt động 1 : Dụng cụ, vật liệu và thiết bị

GIỚI THIỆU BÀI THỰC HÀNH

* * Giáo viên nêu nối quithực hành

* * Giáo viên giới thiệu bàithực hành

* * Giáo viên nêu mục tiêu,yêu cầu bài thực hành và nôiqui thực hành

* * Giáo viên giới thiệu cácmẫu mối nối

* * Giáo viên chia nhóm vàyêu cầu của các nhóm kiểmtra việc chuẩn bị thực hànhcủa từng thành viên

* * Giáo viên nêu rõ nhữngtiêu chí đánh giá kết quả thực

hành của các nhóm

* Học sinh đọc mục tiêu

II Nội dung và trình

tự thực hành :

Hoạt động 2 : Kiến thức bổ trợ

Trang 25

PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP PHƯƠNG PHÁP GIẢNG GIẢI

* * Giáo viên giao mỗi nhóm

1 bộ 5 loại mối nối mẫu

( mỗi loại gồm cả mối nối đã cách điện và chưa cách điện )

* * Giáo viên giao nhiệm vụthực hành cho các nhóm

* * Giáo viên nêu vấn đề :

+ Ta phải thực hiện mối nối

dây dẫn điện trong trường hợp nào ?

+ Chất lượng của một mối nối có quan trọng hay không ?

tại sao ? + Nếu một mối nối lỏng sẽ xảy ra sự cố nào ?

* * Giáo viên nhận xét và kết

luận

* * Giáo viên hướng dẫn họcsinh quan sát tranh hình 5.1sách giáo khoa, các mẫu mốinối và hỏi :

+ Hình 5.1a là mối nối gì ?

Công dụng của mối nối này

?

+ Hình 5.1b là mối nối gì ?

Công dụng của mối nối này

?

+ Hình 5.1c là mối nối gì ?

Công dụng của mối nối này

?

+ Hình 5.1d là mối nối gì ?

HOẠT ĐỘNG NHÓM

* Học sinh quan sát thảo luận trả lời

* Học sinh tự ghi

Trang 26

Công dụng của mối nối này

?

+ Hình 5.1e là mối nối gì ?

Công dụng của mối nối này

?

* * Giáo viên nhận xét

* * Giáo viên tiếp tục nêuvấn đề :

+ Qua hình 5.1, em hãy

cho biết có bao nhiêu loại mối

nối dây dẫn điện ? Kể tên ?

* * Giáo viên nhận xét và kết

luận

* * Giáo viên hướng dẫn họcsinh nhận xét các mối nốimẫu để rút ra kết luận theonội dung sau :

+ Em hãy cho biết yêu cầu

kĩ thuật của các mối nối như thế nào ?

* Giáo viên nhận xét và kếtluận

* Học sinh quan sát thảo luận trả lời

* Học sinh tự ghi

* Học sinh quan sát thảo luận trả lời

* Học sinh tự ghi

II Nội dung và trình tự

* * Giáo viên hướng dẫn họcsinh tìm hiểu qui trình chungnối dây dẫn điện theo nội

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Trang 27

2 Qui trình chung nối dây

dẫn điện

a Bước 1 : Bóc vỏ cách điện

+ Bóc cắt vát

dung câu hỏi sau :

+ Để thực hiện một mối

nối, em phải thực hiện theo các

bước nào ? kể tên các bước?

+Em hãy nêu qui trình chung nối dây dẫn điện ? +Có thể đảo thứ tự các bước trong qui trình này được không ? Tại sao ?

* * Giáo viên nhận xét và kết

luận

* * Giáo viên hướng dẫn họcsinh quan sát hình 5.2, hình5.3 trang 24, 25 và hỏi :

+ Trong qui trình chung

nối dây dẫn điện, em hãy cho biết bước 1 là bước gì ? + Những dụng cụ nào dùng để bóc vỏ cách điện ? + Chú ý điều gì khi bóc vỏ cách điện ?

+ Độ dài lớp vỏ cách điệncần bóc như thế nào ? + Có bao nhiêu bóc vỏ

* Học sinh quan sát, thảo luận và trả lời

* Học sinh bổ sung ý kiến

* Học sinh tự ghi

* Học sinh quan sát, thảo luận và trả lời

* Học sinh bổ sung ý kiến

Trang 28

+ Bóc phân đoạn

b Bước 2 : làm sạch lõi

cách điện ?Kể tên ? + Em hãy trình bày cách bóc cắt vát ?

+ Em hãy trình bày cách bóc phân đoạn ?

+ Với dây có tiết diện nhỏ thì nên dùng dụng cụ nào để bóc vỏ cách điện ?

* * Giáo viên nhận xét

* * Giáo viên thao tác mẫuvà hướng dẫn ban đầu chohọc sinh bước 1

* * Giáo viên hướng dẫn họcsinh quan sát hình 5.4 trang

25 và hỏi :

+ Trong qui trình chung

nối dây dẫn điện, em hãy cho biết sau bước 1 là bước gì ? + Những vật liệu gìï để làm sạch lõi dây dẫn điện ? + Để mối nối tiếp xúc tốt, dùng giấy ráp làm sạch lõi đến

khi nào ?

* * Giáo viên nhận xét

* * Giáo viên thao tác mẫuvà hướng dẫn ban đầu chohọc sinh bước 2

* * Giáo viên nêu vấn đề đểchuyển tiếp sang hoạt độngkhác

Trong qui trình nối dây dẫn điện, sau khi làm sạch lõi thì chúng ta tiếp tục thực hiện bước thú 3 là bước nối dây Trong bước này, chúng ta lần lượt tìm hiể và thực hành các dạng mối nối

Trang 29

II Nội dung và trình tự

thực hành : Hoạt động 4 : Nối dây dẫn theo đường thẳng

* * Giáo viên hướng dẫn họcsinh quan sát hình 5.5 trang

25 và hỏi :

+ Em hãy trình bày các

bước thực hiện nối dây dẫn lõi

một sợi ?

* * Giáo viên nhận xét

* * Giáo viên thao tác mẫuvà hướng dẫn ban đầu chohọc sinh

* * Giáo viên hướng dẫn họcsinh quan sát hình 5.6 trang

26 và hỏi :

+ Em hãy trình bày các

bước thực hiện nối dây dẫn lõi

nhiều sợi ?

* * Giáo viên nhận xét

* * Giáo viên thao tác mẫuvà hướng dẫn ban đầu chohọc sinh

* Học sinh quan sát,

thảo luận và trả lời

* Học sinh bổ sung ý kiến

* Học sinh tự ghi

* Học sinh quan sát

* Học sinh quan sát, thảo luận và trả lời

* Học sinh bổ sung ý kiến

* Học sinh tự ghi

* Học sinh quan sát

II Nội dung và trình tự

thực hành : Hoạt động 5 : Nối rẽ ( Nối phân nhánh )

PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP PHƯƠNG PHÁP GIẢNG GIẢI

* * Giáo viên nêu vấn đề :

+ Khi nào thực hiện nối

rẽ ( nối phân nhánh ) ?

HOẠT ĐỘNG NHÓM

* Học sinh thảo luận

Trang 30

2 Qui trình chung nối

dây dẫn điện

c Bước 3 : Nối phân nhánh

** Nối dây dẫn lõi một sợi

+ Uốn gập lõi

+ Vặn xoắn

+ Kiểm tra mối nối

** Nối dây dẫn lõi nhiều sợi

+ Bóc vỏ cách điện và làm

sạch lõi

+ Nối dây

+ Kiểm tra mối nối

+ Tên gọi của đường dây rẽ?

+ Tên gọi chỗ nối giữa đường dây trục chính và dây nhánh ?

* * Giáo viên nhận xét

* * Giáo viên hướng dẫn họcsinh quan sát hình 5.7 trang

26 và hỏi :

+ Em hãy trình bày các

bước thực hiện nối dây dẫn lõi

một sợi ?

* * Giáo viên nhận xét

* * Giáo viên thao tác mẫuvà hướng dẫn ban đầu chohọc sinh

* * Giáo viên hướng dẫn họcsinh quan sát hình 5.8 trang

27 và hỏi :

+ Em hãy trình bày các bước

thực hiện nối dây dẫn lõi nhiều sợi ?

* * Giáo viên nhận xét

* * Giáo viên thao tác mẫuvà hướng dẫn ban đầu chohọc sinh

và trả lời

* Học sinh tự ghi

* Học sinh quan sát,

thảo luận và trả lời

* Học sinh bổ sung ý

kiến

* Học sinh tự ghi

* Học sinh quan sát

* Học sinh quan sát,

thảo luận và trả lời

* Học sinh bổ sung ý

kiến

* Học sinh tự ghi

* Học sinh quan sát

Trang 31

II Nội dung và trình tự

thực hành :

2 Qui trình chung nối

dây dẫn điện

c Bước 3 : Nối dây dùng

phụ kiện

** Nối bằng vít

+ Làm đầu nối : làm khuyên

kín và làm khuyên hở

+ Nối dây

+ Kiểm tra mối nối

** Nối bằng đai ốc nối dây

+ Làm đầu nối thẳng

+ Nối dây dẫn

+ Kiểm tra mối nối

Hoạt động 6 : Nối dây dẫn dùng phụ kiện

PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP PHƯƠNG PHÁP GIẢNG GIẢI

* * Giáo viên nêu vấn đề :

+ Các mối nối hình 5.9

được sử dụng khi nào ?

* * Giáo viên nhận xét

* * Giáo viên hướng dẫn họcsinh quan sát hình 5.9 trang

27 và hỏi :

+ Em hãy trình bày các

bước thực hiện nối bằng vít ?

* * Giáo viên nhận xét

* * Giáo viên thao tác mẫuvà hướng dẫn ban đầu chohọc sinh

* * Giáo viên hướng dẫn họcsinh quan sát hình 5.10 trang

28 và hỏi :

+ Em hãy trình bày các

bước thực hiện nối bằng đai ốc

nối dây ?

* * Giáo viên nhận xét

* * Giáo viên thao tác mẫuvà hướng dẫn ban đầu chohọc sinh

HOẠT ĐỘNG NHÓM

* Học sinh thảo luận

và trả lời

* Học sinh tự ghi

* Học sinh quan sát,

thảo luận và trả lời

* Học sinh bổ sung ý

kiến

* Học sinh tự ghi

* Học sinh quan sát

* Học sinh quan sát,

thảo luận và trả lời

* Học sinh bổ sung ý kiến

* Học sinh tự ghi

* Học sinh quan sát

Hoạt động 7 : Hàn mối nối

PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Trang 32

II Nội dung và trình tự

thực hành :

2 Qui trình chung nối

dây dẫn điện

c Bước 4 : hàn mối

nối

Các bước hàn được tiến

hành

+ Làm sạch mối nối

+ Láng nhựa thông

+ Hàn thiếc mối nối

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG GIẢI

* * Giáo viên nêu vấn đề :+ Tại sao người ta phảihàn mối nối ?

* * Giáo viên nhận xét

* * Giáo viên hướng dẫn họcsinh quan sát hình 5.11 trang

28 và hỏi :

+ Em hãy trình bày cácbước hàn được tiến hành ?

* * Giáo viên nhận xét

* * Giáo viên thao tác mẫuvà hướng dẫn ban đầu chohọc sinh

* Học sinh thảo luận và trả lời

* Học sinh tự ghi

* Học sinh quan sát, thảo luận và trả lời

* Học sinh bổ sung ý kiến

* Học sinh tự ghi

* Học sinh quan sát

Hoạt động 8 : Cách điện mối nối

PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP PHƯƠNG PHÁP GIẢNG GIẢI

* * Giáo viên nêu vấn đề :+ Tại sao người ta phải cách điện mối nối ?

* * Giáo viên nhận xét

* * Giáo viên hướng dẫn họcsinh quan sát hình 5.12 trang

28 và hỏi :

+ Em hãy cho biết hình5.12 nói lên điều gì ?

* * Giáo viên nhận xét

* * Giáo viên thao tác mẫuvà hướng dẫn ban đầu cho

HOẠT ĐỘNG NHÓM

* Học sinh thảo luận và trả lời

* Học sinh tự ghi

* Học sinh quan sát, thảo luận và trả lời

* Học sinh bổ sung ý kiến

* Học sinh tự ghi

* Học sinh quan sát

* Học sinh quan

Trang 33

II Nội dung và trình tự

thực hành :

2 Qui trình chung nối dây

dẫn điện

d Bước 5 : Cách điện mối

nối Quấn băng cách điện

* * Giáo viên nhận xét

* * Giáo viên thao tác mẫuvà hướng dẫn ban đầu chohọc sinh

sát,thảo luận và trả lời

* Học sinh bổ sung ý kiến

* Học sinh tự ghi

* Học sinh quan sát

Hoạt động 9 : Tổ chức thực hành

PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH

* * Giáo viên giao dụng cụ,vật liệu thực hành cho mỗinhóm

* * Giáo viên giao nhiệm vụthực hành

* Học sinh thực hành

Trang 34

+ Nối dây dẫn theo đườngthẳng : lõi một sợi, lõi nhiềusợi

+ Nối phân nhánh : lõimột sợi, lõi nhiều sợi+ Nối dây dùng phụ kiện+ Hàn và cách điện mốinối

* * Giáo viên phân cácnhóm về vị trí làm việc

* * Chuẩn bị chỗ làm việc, bố

trí vật liệu, dụng cụ

* * Giáo viên thường xuyêntheo dõi kiểm tra, uốn nắnnhững sai sót của học sinhtrong quá trình thực hành

Hoạt động 10: Báo cáo thực hành

* * Giáo viên hướng dẫn họcsinh thực hiện bài thực hành :dán sản phẩm lên bản báocáo

* Học sinh thực hiện dán sản phẩm lên bản báo cáo

Hoạt động 11: Nhận xét đánh giá

III Nhận xét và đánh

* * Giáo viên thu sản phẩmthực hành

Học sinh tự nhận xét và đánh giá

Trang 35

* * Giáo viên hướng dẫn họcsinh tự nhận xét _ đánh giáchéo giữa các nhóm kết quảthực hành theo các tiêu chí + Có thực hiện đúng qui trình không ?

+Thời gian hoàn thành bao nhiêu phút ?

+ Các mối nối có đạt tiêuchuẩn kĩ thuật không ?

+Thái độ tham gia thựchành như thế nào ?

+ Có đảm bảo an toàn laođộng và vệ sinh nơi làm việc

4 Củng cố bài

· Tổng kết, nhận xét quá trình học tập của các nhóm và từng học sinh

· Học sinh trả lời 4 câu hỏi sau :

+ Mối nối dây dẫn điện có những yêu cầu gì ? Những yêu cầu đó thể hiện trong các

bước của qui trình nối dây như thế nào ?

+ Khi bóc vỏ cách điện, nếu lưởi dao cắt vào lõi dây thì đoạn lõi đó có sử dụng được

không ? tại sao ?

+ Tại sao nên hàn mối nối trước khi bọc cách điện ?

+ Tại sao lại dùng giấy ráp mà không nên dùng lưởi dao để làm sạch lõi dây điện ?

5 Dặn dò giao bài

+ Học sinh đọc trước bài 6 “ Thực hành : Lắp mạch điện bảng điện “

Trang 36

Ngµy so¹n: TuÇn: 10 13

Ngµy d¹y:

TiÕt: 10 + 11 + 12+13

Bµi 6 Thùc hµnh

LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện

Hiểu được qui trình lắp đặt mạch điện bảng điện

Lắp đặt được bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 công tắc điều khiển 1bóng đèn đúng qui trình và yêu cầu kĩ thuật

Trang 37

Làm việc nghiêm túc, cẩn thận, khoa học và đảm bảo an toàn điện

II TRỌNG TÂM BÀI :

- Giúp cho học sinh có được những kiến thức, kĩ năng cơ bản ban đầu về qui trình xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện, qui trình lắp đặt một mạch điện cụ thể

- HS lắp thành công mạch điện bảng điện

III CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị của giáo viên :

• Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo

• Tranh vẽ hình 6.1, 6.2 sách giáo khoa

• Vật liệu : bảng điện, dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn

• Dụng cụ : kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoanđiện cầm tay, khoan tay, mũi khoan Þ2mm, mũi khoan Þ5mm, thước kẻ, bútchì

• Thiết bị : 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 công tắc điện, 1 đui đèn

2 Chuẩn bị của học sinh :

· Xem trước bài học trong SGK

· Học sinh chuẩn bị trước bảng báo cáo thực hành

· Học sinh chuẩn bị các vật liệu và thiết bị

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp

• Điểm danh học sinh

• Kiểm tra phần chuẩn bị của nhóm

• Giáo viên chỉ định nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho các nhóm trưởng

2 Kiểm tra bài cũ

Giáo viên gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi sau :

· Mối nối dây dẫn điện có những yêu cầu gì ? Những yêu cầu đó thể hiện trongcác bước của qui trình nối dây như thế nào ?

· Khi bóc vỏ cách điện, nếu lưởi dao cắt vào lõi dây thì đoạn lõi đó có sử dụngđược không ? tại sao ?

· Tại sao nên hàn mối nối trước khi bọc cách điện ?

· Tại sao lại dùng giấy ráp mà không nên dùng lưởi dao để làm sạch lõi dây điện

Trang 38

?

3 Bài mới

Thêi

Hoạt động của GV Hoạt động của

HS

I Dụng cụ, vật liệu và

thiết bị :

* Vật liệu : bảng điện, dây

Hoạt động 1 : Dụng cụ, vật liệu và thiết bị

GIỚI THIỆU BÀI THỰC HÀNH

* * Giáo viên nêu nội qui thực hành

* * Giáo viên giới thiệu bài thực hành

* * Giáo viên nêu mục tiêu,yêu cầu bài thực hành và nộâiqui thực hành

* * Giáo viên giới thiệu cácmẫu mối nối

* * Giáo viên chia nhóm vàyêu cầu của các nhóm kiểmtra việc chuẩn bị thực hànhcủa từng thành viên

* * Giáo viên nêu rõ nhữngtiêu chí đánh giá kết quả thựchành của các nhóm

* Học sinh đọc mục tiêu

TIẾT 10

Trang 39

II Nội dung và trình

tự thực hành :

Hoạt động 2 : Tìm hiểu chức năng bảng điện

PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP PHƯƠNG PHÁP GIẢNG GIẢI

* * Giáo viên hướng dẫn họcsinh quan sát tranh hình 6.1trang 30 sách giáo khoa vàhỏi:

+ Những thiết bị nào được lắp đặt trên bảng điện ? Kể tên?

+ Trình bày chức năng của các thiết bị đó trong mạch điện?

+ Mạng điện trong nhà thường có bao nhiêu bảng điện? Kể tên ?

+ Nhiệm vụ của bảng điện chính như thế nào?

+ Trên bảng điện chính thường lắp thiết bị nào ?

+ Nhiệm vụ của bảng điện nhánh như thế nào?

+ Trên bảng điện nhánh thường lắp thiết bị nào ?

+ Kích thước của bảng điện như thế nào ?

* * Giáo viên nhận xét và

HOẠT ĐỘNG NHÓM

* Học sinh quan sát thảo luận trả lời

* Học sinh bổ sung ý kiến

Trang 40

+ Hãy mô tả cấu tạo của một bảng điện nhánh của mạng điện nhà em ?

* * Giáo viên nhận xét

* * Giáo viên gọi 1 học sinhđại diện nhóm rút ra kết luậnvề vai trò, chức năng của bảng điện trong mạng điệntrong nhà

* Học sinh tự ghi

* Học sinh thảo luận trả lời

* Học sinh nghe

* Học sinh phát biểu kết luận

Hoạt động 3 : Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện

II Nội dung và trình tự

* * Giáo viên hướng dẫn họcsinh quan sát tranh hình 6.2sách giáo khoa và hỏi :

+ Hình 6.2 là sơ đồ gì ?

HOẠT ĐỘNG NHÓM

* Học sinh quan sát, thảo luận và

Ngày đăng: 15/09/2013, 10:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hãy tìm trong bảng 3.1 những   đại lợng  đo của  đ/hồ   đo   điện   và   đánh  dấu (X) vào ô trống - Giáo án công nghệ 9 - Điện
y tìm trong bảng 3.1 những đại lợng đo của đ/hồ đo điện và đánh dấu (X) vào ô trống (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w