Giáo án Vật lí 8 Tuần 1 Tiết 1 Bài 1: Chuyển động cơ học Ngày soạn: 01/09/2007 Ngày dạy: / 09/2007 A/ Mục tiêu cần đạt: - Nêu đợc những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày - Nêu đợc ví dụ về tính tơng đốicủa chuyển động và đứng yên, đặc biệt là biết xãc định trạng thái của vật đối với mỗi vật đợc chọn làm mốc - Nêu đợc ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thờng gặp: Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn B/ Chuẩn bị của GV và HS GV: Tranh vẽ hình 1.1, hình 1.2 HS: Đọc trớc bài C/ tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học I/ ổn định tổ chức lớp II/ Kiểm tra bài cũ III/ Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Tổ chức tình huống học tập Ta thấy mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây, có thể rút ra kết luận gì về sự chuyển động của Mằt trời xung quanh Trái đất? HĐ2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay HS: Lắng nghe tình huống I/ Làm thế nào để biết một Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà 1 Giáo án Vật lí 8 đứng yên? GV: Gọi HS đọc C1 GV: Cho HS thảo luận làm bài GV: Gọi một vài HS trả lời bài GV: Gọi HS nhận xét các câu trả lời GV: Các em có thể tìm ra nhiều cách khác nhau để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên GV: Trong vật lí học, để nhận biết một vật đứng yên hay chuyển động ngời dựa vào vị trí của vật đố với vật khác đợc chọn làm mốc GV: Phân tích cụ thể vào ví dụ mà HS vừa lấyđể HS nắm rõ hơn, hiểu sâu hơn. GV: Nh vậy ta có thể chọn bất kì vật nào làm vật mốc GV: Vậy một vật đứng yên hay chuyển động khi nào? GV: Nhận xét bổ sung cho hoàn thiện GV: Cho HS làm C2 HS: Đọc bài HS: Thảo luận theo từng nhóm HS: Trả lời HS: Nhận xét bài HS: Lắng nghe HS: Trên cơ sở nhận biết để trả lời HS: Ghi bài vật chuyển động hay đứng yên Khi vị trí của một vật so với vật mộc thay đổitheo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động nay gọi là chuyển động cơ học. Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà 2 Giáo án Vật lí 8 GV: Gọi một vài HS đứng tại chỗ trả lời bài GV: Cho HS làm tiếp C3 GV: Thông thờng ngời ta thờng chọn Trái Đất làm vạt mốc hoặc những vật gắn với Trái Đất HĐ 3: Tìm hiểu tính tơng đối và đứng yên GV: Treo tranh, cho HS quan sát và yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4; C5; C6 GV: Gọi 3 em đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi trên GV: Nhận xét GV: Từ những ví dụ trên ta thấy một vật đợc coi là đứng yên hay chuyển động phụ thuộc vào vật đợc chọn làm mốc. Do vậy ta nói chuyển động hay đứng yên chỉ mang tính tơng đối HĐ4: Một số chuyển động thờng gặp. GV: Giới thiệu cho HS hiểu sơ lợc về quỹ đạo HS: Đọc và tự suy nghĩ trả lời HS: Trả lời HS: Làm bài HS: Lắng nghe HS: Quan sát hình vẽ HS: Quan sát, đọc đề bài và thảo luận theo yêu cầu GV HS: Trả lời HS: Lắng nghe II/ Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên Chuyển động hay đứng yên có tính tơng đối tuỳ thuộc đ- ợc vật đợc chọn làm vật mốc III/ Một số chuyển động th- Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà 3 Giáo án Vật lí 8 ? Em hãy tìm một vài chuyển động thờng gặp trong thực tiễn GV: Nhận xét và chốt lại các loại chuyển động thờng gặp trong cuộc sống HS: Thảo luận và trả lời HS: Lắng nghe ờng gặp Các dạng chuyển động thờng gặp là: Chuyển động thẳng, chuyển động cong IV/ Vận dụng IV/ Củng cố ? Chuyển động là gì? Tại sao nói chuyển động chỉ mang tính tơng đối? ? Cho HS suy nghĩ trả lời câu hỏi C10; C11 V/ HDVN Học thuộc lí thuyết. Làm bài tập trong SBT Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà 4 Duyệt của BGH: . . . . Giáo án Vật lí 8 Tuần 2 Tiết 2 Bài 2: Vận tốc Ngày soạn: 02/09/2007 Ngày dạy: /09/2007 A/ Mục tiêu cần đạt: - Từ ví dụ, so sánh quãng đờng chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra các nhận biết nhanh chậm của chuyển động đó. - Nắm vững công thức t S v = và ý nghĩa khái niệm vận tốc. - Vận dụng tốt công thức để tính quãng đờng, thời gian, vận tốc trong chuyển động B/ Chuẩn bị của GV và HS GV: Đồng hồ bấm giây HS: Đọc trớc bài C/ tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học I/ ổn định tổ chức lớp II/ Kiểm tra bài cũ ? Chuyển động cơ học là gì? Tại sao nói chuyển động chỉ mang tính tơng đối? Lấy ví dụ minh hoạ? GV: Gọi HS nhận xét bài bạn III/ Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Tổ chức tình huống học tập ? Làm thế nào để biết sự nhanh hay chậm của một chuyển động ? Thế nào là chuyển động đều? HĐ2: Tìm hiểu về vận tốc HS: Trả lời bài I/ Vận tốc là gì Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà 5 Giáo án Vật lí 8 GV: Hớng dẫn HS vào đề so sánh sự nhanh chậm của chuyển động của các bạn trong nhóm dựa vào bảng kết quả ? Từ kinh nghiệm hàng ngày em hãy sắp xếp thứ tự chuyển động nhanh hay chậm của các bạn nhờ số đo quãng đờng trong một đơn vị thời gian GV: Yêu cầu HS trả lời C1 và C2 để rút ra khái niệm về vận tốc chuyển động GV: Thâu tóm lại và đa ra khái niệm về vận tốc ? Dựa vào những kết luận trên em hãy cho biết cách tính vận tốc từ đó suy ra công thức tính GV: Phân tích cho HS rõ các đại lợng trong công thức GV: Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đợn vị của chiều dài và đơn vị thời gian GV: Hớng dẫn HS cách đọc HS: Cùng lắng nghe và suy nghĩ HS: Thảo luận theo từng cặp HS: Trả lời HS: Lắng nghe Quãng đờng chạy đợc trong 1s gọi là vận tốc Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh hay chậm của chuyển động và tính đợc bằng độ dài quãng đ- ờng đi trong một đơn vị thời gian II/ Công thức tính vận tốc t S v = Trong đó Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà 6 Giáo án Vật lí 8 và làm bảng 2 (C4) GV: Hớng dẫn HS cách đổi đơn vị vận tốc từ m/s ra km/h HĐ3: Vận dụng và củng cố GV: Cho HS làm C5 GV: Cho HS thảo luận GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời GV: Gọi HS nhận xét GV: Chốt phơng pháp làm: Để so sánh vận tốc ta phải đa về cùng một đơn vị GV: Cho HS vận dụng làm tiếp C6, C7, C8 GV: Kiểm tra HS làm bài và gọi 3 HS đứng tại chỗ trình bày GV: Nhận xét và thâu tóm lại lời giải GV: Giới thiệu cho HS về tốc kế IV/ HDVN HS: Đọc bảng kết quả phân tích so sánh độ nhanh chậm của chuyển động rồi rút ra nhận xét HS: Tính bằng độ dài quãng đờng trong một đơn vị thời gian HS: Đọc và suy nghĩ làm bài HS: Trả lời HS: Nhận xét HS: Quan sát và lắng nghe HS: Làm theo yêu cầu GV HS: Trả lời HS: Nhận xét HS: Quan sát mô hình và S: quãng đờng đi đợc t: thời gian đi hết quãng đờng III/ Đơn vị vận tốc Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian IV/ Vận dụng C5 a) Mỗi giờ ô tô đi đợc 36 km Mỗi giây tàu hoả đi đợc 10 m b) v ô tô =36 km/h = 10 m/s v xe đạp = sm /3 3600 10800 = v tàu = 10 m/s Suy ra ô tô và tàu hoả chuyển động nhanh nh nhau, xe đạp đi chậm nhất Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà 7 t S v = Giáo án Vật lí 8 Học thuộc ghi nhớ trong SGK Xem lại các C5, C6, C7, C8 Làm bài tập 2125 trong SBT biết tác dụng của tốc kế HS: Lắng nghe HS: Tự làm cá nhân HS: Trình bày Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà 8 Duyệt của BGH: . . . . Giáo án Vật lí 8 Tuần 3 Tiết 3: Chuyển động đều Chuyển động không đều Ngày soạn: 07/09/2007 Ngày dạy: /09/2007 A/ Mục tiêu cần đạt: - Phát biểu đợc định nghĩa chuyển động đều và nêu đợc những ví dụ về chuyển động đều. - Nêu đợc những thí dụ về chuyển động không đều thờng gặp. Xác định đợc dấu hiệu đặc trng của chuyển động nàylà vận tốc thay đổi theo thời gian - Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng - Mô tả đợc thí nghiệm hình 3.1/SGK và dựa vào những dữ kiện đẵ ghi ở bảng để trả lời câu hỏi của bài B/ Chuẩn bị của GV và HS GV: 4 máng nghiêng + bánh xe Mac xoen + máy gõ nhịp HS: Đọc trớc bài C/ tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học I/ ổn định tổ chức lớp II/ Kiểm tra bài cũ ? Nêu công thức tính vận tốc? ? Một ngời đi bộ với vận tốc 5 km/h. Tính khoảng cách từ nhà đến cơ quan biết ng- ời đó đi bộ mất 15 phút. GV: Gọi HS nhận xét và đánh giá bài bạn III/ Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều GV: Phát dụng cụ TN theo nhóm GV: Hớng dẫn HS cách lắp đặt và lu ý các em biết xác định quãng đờng liên tiếp mà trục bánh xe lăn đợc trong khoảng thời gian 3s GV: Quan sát các nhóm làm TN, nhắc các em là phải làm cẩn thận, chính xác GV: Cho HS thảo luận theo nhón trả lời câu hỏi C1, C2 GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét HS: Nhận dụng cụ HS: Quan sát GV làm HS: Làm TN dới sự điều hành của nhóm trởng HS: Thảo luận và trả lời I) Định nghĩa - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian C1: Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà 9 Giáo án Vật lí 8 GV: Từ kết qủa của HS, GV chốt lại vấn đề và nhắc lại về chuyển động đều và chuyển động không đều HĐ2: Tìm hiểu về vận tốc trung bình GV: Yêu cầu HS tính đoạn đờng của trục bánh xe trong mỗi giây, tính các quãng đ- ờng AB, BC, CD. GV: Trên các quãng đờng đó trung bình mỗi giây trục bánh xe chuyển động đợc bao nhiêu mét thì ta nói vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đờng đó là bấy nhiêu m/s GV: Cho HS dựa vào bảng kết quả để tính vận tốc TB của các quãng đờng AB, BC, CD. GV: Gọi 3 em lên bảng tính GV: Gọi HS nhận xét HĐ3: Vận dụng & củng cố GV: Hớng dẫn HS tóm tắt các kiến thức quan trọng của bài: C/đ đều, c/đ không đều, công thức tính vận tốc trung bình. GV: Tổ chức cho HS làm các bài tập C4, C5, C6 GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời C4 GV: Nhận xét GV: Gọi HS lên bảng làm C5, C6. GV: Nhận xét HĐ4:HDVN Học thuộc định nghĩa, công thức Làm BT: 3.33.4SBT HS: Lắng nghe HS: Dựa vào kết quả để tính toán HS: Lắng nghe HS: Dựa vào kết quả để tính toán HS: Lên bảng HS: Nhận xét HS: Trả lời theo yêu cầu của GV HS: Làm bài HS: Trả lời HS: Lên bảng C2: II) Vận tốc trung bình của chuyển động không đều t S V tb = S: Quãng đờng đi đợc t: Thời gian để đi hết quãng đờng đó III) Vận dụng C4 C5: C6: C7: Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà 10 [...]... IV) VËn dơng HS: Tr¶ lêi HS: Tr×nh bµy C7 HS: NhËn xÐt C8 HS: Lµm bµi HS: Tr×nh bµy C9 HS: Quan s¸t vµ l¾ng nghe 24 THCS Giao Hµ Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 IV) HDVN - Häc thc phÇn ghi nhí trong bµi - Lµm bµi tËp 8. 1 > 8. 5 SBT Dut cđa BGH ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………… §Ỉng Ngäc D¬ng 25 THCS Giao Hµ Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 Tn 8 TiÕt 8- Bµi 9: ¸p st khÝ qun Ngµy so¹n: 15/10/2007 Ngµy d¹y:... qu¸n tÝnh HS: §äc bµi 2) VËn dơng HS: HS: Quan s¸t C6 HS: Lµm bµi HS: Tr×nh bµy C7 C8 17 THCS Giao Hµ Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 GV: NhËn xÐt IV) HDVN - Häc thc phÇn ghi nhí trong bµi - Lµm bµi tËp 5.1 > 5 .8 SBT Dut cđa BGH ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………… §Ỉng Ngäc D¬ng 18 THCS Giao Hµ Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 Tn 6 Ngµy so¹n: 29 /09/2007 Ngµy d¹y: TiÕt 6 – Bµi 6: lùc ma s¸t /09/2007 A/ Mơc... pS = 1, 7.104.0, 03 = 510 N S ==> P = 510 N §Ỉng Ngäc D¬ng 33 THCS Giao Hµ Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 ==> m = 51 kg C©u 3: 2,5 ®iĨm pA = 1 ,8. 10 000 = 18 000 N/m2 pB = 10 000.(1 ,8 – 0,7) = 11 000 N/m2 Dut cđa BGH ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………… §Ỉng Ngäc D¬ng 34 THCS Giao Hµ Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 Tn 11 TiÕt 11: Lùc ®Èy ¸c-si-mÐt Ngµy so¹n: 02/11/2007 Ngµy d¹y: /11/2007 I) Mơc tiªu bµi... hái tõ C8 – C11 HS: Tr×nh bµy GV: Gäi HS tr×nh bµy bµi GV: NhËn xÐt GV: Híng dÉn HS lµm bµi C11 P = d h ⇒ h = P 103600 = = 10,336m d 10000 HS: §äc vµ suy nghÜ lµm bµi HS: Tr×nh bµy 3 ThÝ nghiƯm 3 II) §é lín ¸p st khÝ qun 1 ThÝ nghiƯm T«rixenli 2/ §é lín ¸p st khÝ qun ¸p st khÝ qun b»ng ¸p st cđa cét thủ ng©n trong èng T«rixenli, do ®ã ngêi ta dïng mmHg lµm ®¬n vÞ ®o ¸p st khÝ qun III) VËn dơng C8 C9 C10... nghe Mét vËt nhóng trong bÞ chÊt láng t¸ dơng mét lùc ®Èy tõ díi lªn HS: L¾ng nghe II) §é lín cđa lùc ®Èy acsimet 35 THCS Giao Hµ Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 hiƯn ra nªn ®ỵc gäi lµ lùc ®Èy acsimet H§3: T×m hiĨu vỊ ®é lín lùc ®Èy acsimet GV: KĨ l¹i trun thut vỊ acsimet nh trong SGK vµ nhÊn m¹nh r»ng acsimet ®· dù ®o¸n lµ ®é lín cđa lùc ®Èy lªn vËt nhóng trong nã b»ng träng lỵng cđa phÇn chÊt láng mµ vËt chiÕm chç... cđa líp khÝ qun, ¸p st khÝ qun - Gi¶i thÝch ®ỵc TN T«rixeli vµ mét sè hiƯn tỵng ®¬n gi¶n thêng gỈp - HiĨu ®ỵc v× sao ®é lín cđa ¸p st khÝ qun thêng ®ỵc tÝnh theo ®é cao cđa cét thủ ng©n vµ c¸ch biÕn ®ỉi tõ ®¬n vÞ mmHg sang ®¬n vÞ N/m2 vµ ngỵc l¹i B/ Chn bÞ cđa GV vµ HS GV: Mçi nhãm: - 1 èng thủ tinh dµi 10- 20 cm, 1 chai nhùa máng C/ tiÕn tr×nh tỉ chøc C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc I/ ỉn ®Þnh tỉ chøc líp...Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 §Ỉng Ngäc D¬ng 11 THCS Giao Hµ Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 Tn 4 TiÕt 4 – Bµi 4: BiĨu diƠn lùc Ngµy so¹n: 12/09/2007 Ngµy d¹y: /09/2007 A/ Mơc tiªu cÇn ®¹t: - Nªu ®ỵc vÝ dơ thĨ hiƯn lùc t¸c dơng lµm thay ®ỉi vËn tèc - NhËn biÕt ®ỵc lùc lµ ®¹i lỵng vÐc t¬, biĨu diƠn lùc b»ng mét mòi tªn B/ Chn bÞ cđa GV vµ HS GV: 4 gi¸ cã ®Õ, 4 kĐp vann n¨ng, 8 thanh trơ kim lo¹i, 4 nam ch©m,... 10,336m d 10000 HS: L¾ng nghe vµ lµm theo híng dÉn cđa GV §Ỉng Ngäc D¬ng 27 THCS Giao Hµ Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 IV) HDVN - Häc thc phÇn ghi nhí trong bµi - Lµm bµi tËp 9.1 > 9.5 SBT Dut cđa BGH ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………… §Ỉng Ngäc D¬ng 28 THCS Giao Hµ Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 Tn 9 TiÕt 9: «n tËp Ngµy so¹n: 22/10/2007 Ngµy d¹y: /11/2007 A/ Mơc tiªu cÇn ®¹t: - HƯ thèng l¹i c¸c kiÕn... tÝch cho c¶ líp n¾m râ h¬n GV: Cho HS hoµn thiƯn bµi IV) Cđng cè GV: Cho HS nh¾c l¹i nh÷ng kiÕn thøc träng t©m cđa ch¬ng §Ỉng Ngäc D¬ng 30 THCS Giao Hµ Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 V) HDVN - Häc thc phÇn ghi nhí trong bµi Dut cđa BGH - Lµm bµi tËp 9.1 > 9.5 SBT ……………………………………………………… - Chn bÞ cho tiÕt sau kiĨm tra 45' ……………………………………………………… ……………………………………………… §Ỉng Ngäc D¬ng 31 THCS Giao Hµ Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 Tn 10 KiĨm... thđng ®¸y vµ cã hai lç ngang, cã mµng cao su - B×nh trơ cã l¾p che - èng thủ tinh lµm b×nh th«ng nhau - èng nhùa, gi¸ nhùa C/ tiÕn tr×nh tỉ chøc C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc I/ ỉn ®Þnh tỉ chøc líp II/ KiĨm tra bµi cò ? ¸p lùc lµ g×? T¸c dơng cđa ¸p lùc phơ thc vµo nh÷ng u tè nµo ? Nªu c«ng thøc tÝnh ¸p st? VËn dơng tÝnh ¸p st cđa vËt cã khèi lỵng 50kg t¸c dơng lªn mỈt ®Êt n»m ngang biÕt diƯn tÝch tiÕp . biết một vật chuyển động hay đứng yên GV: Trong vật lí học, để nhận biết một vật đứng yên hay chuyển động ngời dựa vào vị trí của vật đố với vật khác đợc. C6: C7: Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà 10 Giáo án Vật lí 8 Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà 11 Giáo án Vật lí 8 Tuần 4 Tiết 4 Bài 4: Biểu diễn lực Ngày soạn: