1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA vat li 9 ca nam

209 393 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

GV: Cho HS thảo luận theo nhóm C2 - Yêu cầu đaị diện các nhóm trả lời C2 GV: Yêu câù HS đọc thông tin về điện trở SGK - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : - Tính điện trở của một dây d

Trang 1

TIẾT 1 NGÀY SOẠN : 4/9/2007

SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN

- Lắp ráp được thí nghiệm theo hình vẽ

- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I , U từ số liệu thực nghiệm

3/ THÁI ĐỘ :C ó tinh thần hợp tác nhóm , nhiêm túc tích cực xây dựng bài.

II- CHUẨN BỊ

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1:(5 phút) Tình huống học tập

GV: Làm một TN : Mắc 2 đầu bóng đèn

vào 2 cực cuả 1 cục pin ; sau đó lại mắc

đèn đó vào 2 cực của 2 cục pin mắc nối

tiếp So sánh độ sáng trong 2 trường

hợp Vậy cường độ dòng điện chạy qua

vật dẫn có tỷ lệ với hiệu điện thế hay

không ?

Hoạt động 2 : (10phút) Ôn lại những

kiến thức liên quan đến bài học

HS trả lời câu hỏi của GV

-? Để đo cường độ dòng điện chạy quabóng đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn , cần dùng những dụng cụ gì ?

Đối với mỗi nhóm học sinh

- 1 dây điện trở bằng nikêlin ( hoặc

constantan) chiều dài 1m , đường

kính 0,3mm , dây này được quấn

sẵn trên trụ sứ ( gọi là điện trở

mẫu )

- 1 ampe kế có giới hạn đo (GHĐ)

1,5A và ĐCNN 0,1A

- 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V

- 1 công tắc

- 1 nguồn điện 6V

- 7 đoạn dây nối , mỗi đoạn dài khoảng 30cm

Trang 2

Hoạt động 3 (15 phút)

Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng

điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dẫn

a) Tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1

như yêu cầu trong SGK

b) Tiến hành TN

- Các nhóm HS mắc mạch điện theo

sơ đồ 1.1 SGK

- Tiến hành đo , ghi các kết quả đo

được vào bảng 1 trong vở

- Thảo luận nhóm để trả lời C1

Hoạt động 4 (10 phút)

Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết

luận

a) Từng HS đọc phần thông báo về

dạng đồ thị trong SGK để trả lời

câu hỏi của GV đưa ra

- Khi mắc am pe kế , vôn kế vào mạch điện cần lưu ý điều gì ?

- GV theo dõi , kiểm tra , giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện TN

- Gv yêu cầu HS các nhóm đo cường độdòng điện I tương ứng với mỗi hiệu điện thế U đặt vào 2 đầu dây

- Yêu cầu đại diện một vài nhóm trả lời

- Yêu cầu HS trả lời C2 Nếu HS có khó khăn thì hướng dẫn HS xác định các điểm biểu diễn ,vẽ một đường thẳng đi qua gốc tọa độ, đồng thời đi qua gần tất cả các điểm biểu

diễn Nếu có điểm nào nằm quá xa đường biểu diễn thì phải tiến hành đo

Trang 3

c) Thảo luận nhóm , nhận xét dạng

đồ thị , rút ra kết luận

Hoạt động 5 (15 phút)

Củng cố bài học và vận dụng

a) Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi

của GV

C3 :Từ U1 kẻ đường thẳng song song

với trục tung cắt đồ thị taị K , từ K kẻ

đường song song với trục hoành cắt

trục tung tại I1 (tương tự như vậy với

GV: Yêu cầu HS trả lời C4 ; C5

- Yêu cầu HS nêu kết luận về quan hệ giữaU,I Đồ thị biểu diễn mối quan hệnày có đặc điểm gì ?

GV : Yêu câù HS về học thuộc phần ghi nhớ ; làm BT sgkbt từ 1.1 -> 1.5

PHẦN GHI BẢNGI/ THÍ NGIỆM

II/ ĐÒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ

Trang 4

TIẾT :2 NGÀY SOẠN:6/9/2007

ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM

I-MỤC TIÊU

1/KIẾN THỨC

- Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập

- Phát biểu và viết đựơc hệ thức định luật Ôm

đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và bảng

ở bài trước ( có thể kẻ theo mẫu dưới đây )

Thương số

I

U

đối với dây dẫn

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ

(5ph)

Ôn lại các kiến thức có liên quan

đến bài mới

Từng học sinh chuẩn bị , trả lời

câu hỏi của GV

Hoạt động 2 : Tình huống học

tập (2 phút)

Hoạt động 3 : (10ph)

Xác định thương số U I đối với

mỗi dây dẫn

a) Từng HS dựa vào bảng 1 và

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :

- Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế ?

- Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm

gì ?

- Đặt vấn đề như SGK

GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C1

Trang 5

bảng 2 ở bài trước , tính thương số

I

U

đối với mỗi dây dẫn

b) Từng HS trả lời C2 và thảo luận

với cả lớp

Hoạt động 4.(10 phút)

Tìm hiểu khái niệm điện trở.

a) Từng HS đọc phần thông

báo khái niệm điện trở

trong SGK Nắm được đơn

vị của điện trở , và bội số

của ôm

b) Cá nhân suy nghĩ và trả lời

các câu hỏi GV đưa ra

Hoạt động 5.(5 phút)

Phát biểu và viết hệ thức của

định luật Ôm

Từng HS viết hệ thức của định

luật Ôm vào vở và phát biểu định

luật

Hoạt động 6.(13 phút)

Vậõn dụng, củng cố , dặn dò

GV: Cho HS thảo luận theo nhóm C2

- Yêu cầu đaị diện các nhóm trả lời C2

GV: Yêu câù HS đọc thông tin về điện trở SGK

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :

- Tính điện trở của một dây dẫn bằng công thứcnào ?

- Khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đâù dây dẫn lên hai lần thì điện trở của nó tăng mấy lần ? Vì sao ?

- Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 5V , dòng điện chạy qua nó có cường độ là 150mA.Tính điện trở của dây

- Hãy đổi các đơn vị sau : 0,5M  = …k  =…

- Nêu ý nghĩa của điện trở

GV: hãy cho biết cường độ dòng điện I trong

1 dây dẫn như thế nào với hiệu điện thế U giữa 2 đầu dây ? Với cùng 1 U đặt vào 2 đầu dây dẫn có điện trở khác nhau thì I như thế nào với điện trở ?

- Yêu cầu một vài HS phát biểu định luật Ôm trước lớp

Gv: Từ công thức : I =U R hãy suy ra cách tính U?

GV: Yêu cầu HS giải C3 ; C4

Trang 6

-GV chính xác hóa các câu trả lời của HS

Gv: yêu cầu HS về học bài và làm BT sgk bt 2.1 -> 2.4

PHẦN GHI BẢNGI/ ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN

1/ Xác định thương số U R đối với một dây dẫn :

2/ Điện trở:

a) Trị số R= U I không đổi so với một dây dẫn và được gọi là điện trở cuả dây dẫn đó.b) Đơn vị điện trở : Trong công thức trên , nếu U được tính bằng vôn, I được tính bằng ampe thì R được tính bằng ôm và ký hiệu là 

1  = 11V A1k  = 1000  ; 1M  = 1000000 

C) Ý nghiã cuả điện trở :

II/ ĐỊNH LUẬT ÔM :

1) Hệ thức cuả định luật; : I =U R2) Phát biểu định luật

III/ VẬN DỤNG:

C3; C4

Trong đó: U đo bằng vôn (V)

I đo bằng ampe (A)

R đo bằng ôm (  )

Trang 7

TIẾT 3 : NGÀY SOẠN : 8 -9-07

THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ

Đối với mỗi nhóm HS

Mỗi HS chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành như mẫu , trong đó đã trả lời các câu hỏi của phần

1

Đối với GV

Chuẩn bị ít nhất một đồng hồ đo điện đa năng

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- 1 dây dẫn có điện trở chưa biết

giá trị

- 1 nguồn điện có thể điều chỉnh

được các giá trị hiệu điện thế từ

0 đến 6V một cách liên tục

- 1 ampe kế có GHĐ 1,5 A và

ĐCNN 0,1A

- 1vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V

- 1 công tắc điện

- 7 đoạn dây nối , mỗi đoạn dài khoảng 30cm

Trang 8

Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV

Hoạt động 1 (10 phút)

Trình bày phần trả lời câu hỏi trong báo

cáo thực hành

a) Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi

nếu GV yêu cầu

b) Từng HS vẽ sơ đồ mạch điện TN

( có thể trao đổi nhóm )

Hoạt động 2.(30 phút)

Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành

đo

HS: Cử đại diện nhóm nêu mục tiêu và

các bước tiến hành TN

a) Các nhóm HS mắc mạch điện theo

sơ đồ đã vẽ

b) Tiến hành đo , ghi kết quả vào

bảng

c) Cá nhân hoàn thành bản báo cáo

để nộp

d) Nghe GV nhận xét để rút kinh

nghiệm cho bài sau

Hoạt động 3 : Vận dụng- củng cố –Dặn

- Theo dõi , giúp đỡ , kiểm tra các nhóm mắc mạch điện , đặc biệt là khi mắc vôn kế và ampe kế

- Theo dõi , nhắc nhở mọi học sinh đều phải tham gia hoạt động tích cực

- Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành GV: Nhận xét kết quả , tinh thần và thái độ thực hành của một vài nhóm

GV: Yêu cầu HS về đọc trước bài đoạn mạch nối tiếp

PHẦN GHI BẢNG :

I/ CHUẨN BỊ : (SGK)

II/ NỘI DUNG THỰC HÀNH

III/ MẪU BÁO CÁO

Trang 9

TIẾT 4 : NGÀY SOẠN : 14 -9 -07

ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

I-MỤC TIÊU

1/ KIẾN THỨC

Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch

gồm hai điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 và hệ thức

Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết

Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp

3/ THÁI ĐỘ :

Chăm chỉ học tập cẩn thận chính xác khi làm TN kiểm tra

II-CHUẨN BỊ

Đối với mỗi nhóm HS

- 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị 6  , 10  , 16 

- 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A

- 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V

- 1 nguồn điện 6V

- 1 công tắc

- 7 đoạn dây nối , mỗi đoạn dài khoảng 30cm

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Trang 10

Hoạt động 1: Tình huống học tập

(2ph) : Liệu có thể thay thế hai điện

trở mắc nối tiếp bắng 1 điện trở để

dòng điện chạy qua mạch không

thay đổi ? để trả lời câu hỏi này ta

vào bài hôm nay

Hoạt động 2.(5 phút)

Ôn lại những kiến thức có liên quan

đến bài mới

Từng HS chuẩn bị , trả lời các câu

hỏi của GV

Hoạt động 3 (7 phút)

Nhận biết được đoạn mạch gồm hai

điện trở mắc nối tiếp

Hoạt động 4 (10 phút)

Xây dựng công thức tính điện trở

tương đương của đoạn mạch gồm

hai điện trở mắc nối tiếp

a) Từng HS đọc phần khái

niệm trở tương đương trong

- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ như thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn ?

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 4.1 sgk

- Yêu cầu HS trả lời C1 và cho biết hai điện trở có mấy điểm chung

- Hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức vừa ôn tập và hệ thức của địng luật Ôm để trả lời C2

- Với lớp học sinh khá giỏi , GV có thể yêu cầu H làm TN kiểm tra các hệ thức (1) và (2) đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắcnối tiếp

GV:yêu cầu HS đọc thông tin về điện trở tươngđương của một đoạn mạch ?

- Hướng dẫn HS xây dựng công thức (4)

- Kí hiệu hiệu điệnthế giữa 2 đầu đoạn mạch là U , giữa hai đầu mỗi điện trở là U1 , U2 Hãy viết hệ thức liên hệ giữa U ,U1 ,U2

- Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là

Trang 11

Hoạt động 5 (13phút)

Tiến hành TN kiểm tra

a) Các nhóm mắc mạch điện

và tiến hành TN theo hướng

dẫn của SGK

b) Thảo luận nhóm để rút ra

kết luận

Hoạt động 6: (10 phút)

Củng cố bài học và vận dụng

- Yêu cầu một vài HS phát biểu kết luận

Gv: yêu cầu HS trả lời C4; C5

- Trong sơ đồ hình 4.3b SGK , có thể chỉ mắc hai điện trở có trị số thế nào nối tiếp với nhau ( thay cho việc mắc ba điện trở ) ? Nêucách tính điện trở tương đương của đoạn mạch AC

- Cần mấy công tắc để điều khiển đoạn mạchnối tiếp ?

Gv: yêu cầu 1 HS đọc phần ghi nhớ sgkGV: Về học bài và làm BT sgk bt 4.2-4.7

PHẦN GHI BẢNG

I/ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

- Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I= I1 = I2

- hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch nối tiếp : U= U1 + U2

II/ ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

RTĐ = R1 + R2

III/ VẬN DỤNG : C4 ; C5

ĐOẠN MẠCH SONG SONG

Trang 12

Đối với mỗi nhóm HS

- 3 điện trở mẫu , trong đó có một điện trở là điện trở tương đương của hai điện trở kia khi mắc song song

- 1 ampe kế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1 A

- 1 vôn kế có GHđ 6V và ĐCNN 0,1 V

- 1 công tắc

- 1 nguồn điện 6 V

- 9 đoạn dây dẫn , mỗi đoạn dài khoảng 30cm

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ (5

phút)

HS: Trả lời câu hỏi của GV

Ôn lại những kiến thức có liên quan

đến bài học

Từng HS chuẩn bị , trả lời các câu

hỏi của GV

Hoạt động 2 (7 phút)

Nhận biết được đoạn mạch gồm hai

điện trở mắc song song

GV: Viết công thức tính I; U , R trong đoạnmạch có 2 điện trở mắc nối tiếp

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Trong đoạnmạch gồm hai bóng đèn mắc song song ,hiệu điện thế và cường độ dòng điện củamạch chính có quan hệ thế nào với hiệuđiện thế và cường độ dòng điện của cácmạch rẽ ?

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 5.1

- Yêu cầu HS trả lời C1 và cho biết hai điệntrở có mấy điểm chung ? Cường độ dòng

Trang 13

Hoạt động 3 (10 phút)

Xây dựng được công thức tính điện

trở tương đương của đoạn mạch

gồm hai điện trở mắc song song

Từng HS vận dụng kiến thức đã

học để xây dựng được công thức (4)

(trả lời C3 ).sau đó thảo luận và cử

đại diện nhóm trả lời :

Mà U = U1 = U2 -> R1 =

1

1

R +2

1

R

Hoạt động 4 (10 phút)

Tiến hành TN kiểm tra

a) Các nhóm mắc mạch điện

và tiến hành TN theo hướng

dẫn của SGK

b) Thảo luận nhóm để rút ra

kết luận

Hoạt động 5 (13 phút)

Củng cố bài học và vận dụng

Từng HS trả lời C4

+ Đèn và quạt được mắc song song

vào nguồn 220 V để chúng họat

động bình thường

+ Sơ đồ mạch điện như hình vẽ

điện và hiệu điện thế của đoạn mạch nàycó đặc điểm gì ?

GV: Cho HS hoạt động nhóm để trả lời C2

- Hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức vừaôn tập và hệ thức của định luật Ôm để trảlời C2

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C3

- Hướng dẫn HS xây dựng công thức (4)

- Viết hệ thức liên hệ giữa I , I1 , I2 theo U ,

Rtđ , R1 , R2

- Vận dụng hệ thức (1) để suy ra (4)

Gv: yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ làm TNkiểm tra

- Hướng dẫn , theo dõi , kiểm tra các nhóm

HS mắc mạch điện và tiến hành thí nghiệmtheo hướng dẫn trong SGK

- Yêu cầu một vài HS phát biểu kết luận

- Yêu cầu HS trả lời C4;C5

Trang 14

+ Nếu đèn không họat động thì

quạt vẫn họat động vì quạt vẫn

được mắc vào hiệu điện thế đã cho

GV: Yêu cầu từng học sinh trả lời phần 1 C5

- Hướng dẫn HS phần 2 của C5 GV: Yêu cầu 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK

Dặn HS về nhà làm bài tập 5.1 -> 5.6 SGK Bàitập

Phần ghi bảng

I/ Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song

1) ôn lại kiến thức lớp 7

2) Đọan mạch gồm hai điện trở mắc sonh song

Trong đọan mạch gồm hai điện trở mắc song song

- Cường độ dòng điện trong mạch chính bàng tổng các cường độ dòng điện chạy trong các mạch rẽ

I = I1 + I 2

- Hiệu điện thế giữa 2 đầu đọan mạch bằng hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi mạch rẽ

U= U1 = U2

II/ Điện trở trương đương của 2 điện trở song song

1) Công thức tính điện trở tương đương của đọan mạch gồm 2 điệnm trở mắc song song

R R

R R

BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM

Trang 15

- Giải các bài tập tính I; U ;R trong đoạn mạch có các điện tở mắc nối tiếp ; song song

- Biết vẽ sơ đồ mạch điện của các bài toán theo yêu cầu của đề bài

3/ THÁI ĐỘ : Chăm chỉ học bài , cẩn thận chính xác khi giải bài tập

II- CHUẨN BỊ

Đối với GV

Bảng liệt kê các giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức của một số đồ dùng điện trong gia đình , với hai loại nguồn điện 110V và 220V

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1

Kiểm tra bài cũ : Viết công thức

định luật ôm ; công thức tính cường

độ dòng điện , U, R trong đoạn

mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp ,

song song ?( 5 phút)

HĐ2 Giải bài 1 (10PH)

Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi

của GV

Cá nhân suy nghĩ , trả lời câu

hỏi của GV để làm câu a cùa

GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng viết các công thức

GV: Yêu cầu 1HS tóm tắt bài toán Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :

- Hãy cho biết R1 và R2 được mắc với nhau như thế nào ? Ampe kế và vôn kế đo những đại lượng nào trong mạch ?

- Khi biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch chính , vận dụng công thức nào để tính Rtđ ?

- Vận dụng công thức nào để tính R2 khi biết

Rtđ và R1 ?

GV :Hướng dẫn HS tìm cách giải khác

- Tính hiệu điện thế U2 giữa hai đầu R2

Trang 16

Thảo luận nhóm để tìm ra cách

giải khác đối với câu b

Hoạt động 3 (10 phút)

Giải bài 2

Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi

của GV

HS: Hoạt động theo nhóm thảo luận

đưa ra cách giải BT 2

a) Từng học sinh làm câu a;b

b) Thảo luận nhóm để tìm ra

cách giải khác đối với

HS: Thảo luận theo nhóm đưa ra

cách giải bài toán và cử đại diện

nhóm trả lời

Từng HS làm câu b

Thảo luận nhóm để tìm ra cách

giải khác đối với câu b

- Từ đó tính R2 Gv: Yêu cầu HS thảo luận nhóm giải cách kháccâu b

GV: Bài tập 1 và bài tập 2 có đặc điểm gì khác nhau ?

GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :

- R1 và R2 được mắc với nhau như thế nào ?Các ampe kế đo những đại lượng nào trong mạch ?

G V : Yêu cầu HS tóm tắt đề bài và yêu cầu các nhóm nêu cách giải bài tập 2

- Tính UAB theo mạch rẽ R1

- Tính I2 chạy qua R2 , từ đó tính R2

- Hướng dẫn HS tìm cách giải khác :

- Từ kết quả câu a , tính R tđ

- Biết Rtđ và R2 , hãy tính R2 GV: Yêu cầu HS tóm tắt bài toán Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :

- R2 và R3 được mắc với nhau như thế nào ?

R1 được mắc như thế nào với đoạn mạch

MB ? Ampe kế đo đại lương nào trong mạch

?GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận đưa ra cách giải bài 3 ( HS không đưa ra được cách giải có thể gợi ý theo các câu hỏi sau )

- Viết công thức tính Rtđ theo R1 và RMB

- Viết công thức tính cường độ dòng điện chạy qua R1 (I1 = I )

- Viết công thức tính hiệu điện thế UMB từ đó tính I2 , I3

- Hướng dẫn HS tìm cách giải khác :Sau khi tính được I1 , vận dụng hệ thức

Trang 17

Hoạt động 4 (5 phút)

Củng cố

Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi

của GV , củng cố bài học

Bước 1 : tìm hiểu tóm tắt đề bài , vẽ

sơ đồ mạch điện nếu có

Bước 2 : phân tích mạch điện tìm

các công thức liên quan đến đại

lượng cần tìm

Bước 3 : vận dụng công thức giải

bài

Bước 4: kiểm tra

tiến hành theo mấy buớc ?

PHẦN GHI BẢNG1/ BÀI 1 :

SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN

Trang 18

I-MỤC TIÊU

1/ KIẾN THỨC :

- Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài của dây dẫn

- Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố ( chiều dài , tiết diện , vậtliệu làm dây dẫn )

2/ KỸ NĂNG :

- Suy luận vàtiến hành được TN kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài

- Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệthuận với chiệu dài của dây

- 1 ampe kế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1 A

- 3 dây điện trở có cùng một tiết diện và được làm bằng cùng một loại vật liệu : một dây dài l( có điện trở 4  ) , một dây dài 2l và dây thứ ba dài 3l Mỗi dây được quấn quanh một lõicách điện phẳng , dẹt và dễ xác định số vòng dây

- 8 đoạn dây nối có lõi bằng đồng và có vỏ cách điện , mỗi đoạn dài khoảng 30 cm

Đối với cả lớp

- 1 đoạn dây dẫn bằng đồng có vỏ bọc cách điện , dài 80 cm , tiết diện 1mm2

- 1 đoạn dây thép dài 50 cm , tiết diện 3mm2

- 1 cuộn dây hợp kim dài 10 m , tiết diện 0,1 mm2

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Trang 19

Tìm hiểu về công dụng của dây dẫn

và các loại dây dẫn thường được sử

dụng

Các nhóm HS thảo luận ( dựa trên

hiểu biết và kinh nghiệm sẵn có ) về

các vấn đề :

a) Công dụng của dây dẫn trong

các mạch điện và trong các

thiết bị điện

b) Các vật liệu được dùng để làm

dây dẫn

Hoạt động 4 (9 phút)

Tìm hiểu điện trở của dây dẫn phụ

thuộc vào những yếu tố nào

HS: Làm việc cá1 nhân trả lời câu

hỏi của GV

a) HS quan sát các đoạn dây dẫn

khác nhau và nêu được các

nhận xét và dự đoán : Các

đoạn đoạn dây dẫn này khác

nhau ở chiều dài , điện trở của

các dây này không như

nhau ,những yếu tố nào của

dây dẫn có thể ảnh hưởng tới

điện trở của dây là chiều dài ,

chất làm dây , tiết diện dây

dẫn

b) Nhóm HS thảo luận tìm câu

trả lời đối với câu hỏi mà GV

nêu ra

Hoạt động 5 (13 phút)

Xác định sự phụ thuộc điện trở vào

GV: Gọi 1 HS lên giải bài tập

GV: Nêu các câu hỏi gợi ý sau :

- Dây dẫn được dùng để làm gì ? ( Để chodòng điện chạy qua )

- Đề nghị HS , bằng vốn hiểu biết của mìnhnêu tên các vật liệu có thể được dùng đểlàm dây dẫn ( thường làm bằng đồng , cókhi bằng nhôm , bằng hợp kim ; dây tócbóng đèn làm bằng vônfram , dây nungcủa bếp điện , của nồi cơm điện làm bằnghợp kim …)

GV:

Đề nghị HS quan sát hình 7.1 SGK hoặccho HS quan sát trực tiếp các đoạn haycuộn dây dẫn đã chuẩn bị

Gv: Các cuộn dây ở H7.1 có nhưÕõng điểm nàokhác nhau ?

- Yêu cầu HS dự đoán xem điện trở của cácdây này có như nhau hay không ?,

- những yếu tố nào có thể ảnh hưởng tớiđiện trở của dây

GVNêu câu hỏi : Để xác định sự phụ thuộccủa điện trở vào một trong các yếu tố thì phảilàm như thế nào ?

Trang 20

chiều dài dây dẫn

HS: Các HS thảo luận và nêu dự đoán

như yêu cầu của C1 trong

SGK

HS: Làm việc theo nhóm :

Từng nhóm HS tiến hành TN kiểm tra

theo mục 2 phần II trong SGK và đối

chiếu kết quả thu được với dự đoán

đã nêu theo yêu cầ của C1 và nêu

nhận xét

Hoạt động 6 (10 phút)

vận dụng -Củng cố

a) Từng HS trả lời C2

HS: Thảo luận nhóm trả lời C3 ; C4

HS: Học ghi nhớ phần đóng khung ở

cuối bài

Ghi vào vở những điều GV dặn dò

và các bài tập sẽ làm ở nhà

GV: Đề nghị từng nhóm HS nêu dự đoán theoyêu cầu của C1 và ghi lên bảng các dự đoánđó

GV: Yêu cầu các nhóm làm TN kiểm tra

- Theo dõi , kiểm tra và giúp đỡ các nhómtiến hành TN , kiểm tra việc mắc mạchđiện , đọc và ghi kết quả đo vào bảng 1trong từng lần TN

GV:Sau khi các nhóm HS hoàn thành bảng 1 ,yêu cầu mỗi nhóm mỗi nhóm đối chiếu kếtquả thu được với dự đoán đã nêu

GV: Yêu cầu một vài HS nêu kết luận về sựphụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dàidây

GV: Gọi 1 HS trả lời C2

- Có thể gợi ý cho HS trả lời C2 như sau ( Khi dây dẫn trong mạch dài thì R của dâytăng ->Itrong mạch giảm -> đèn sáng yếu )GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C3 ;C4

Có thể gợi ý cho HS như sau : Trước hết ápdụng định luật Ôm để tính điện trở của cuộndây , sau đó vận dụng kết luận đã rút ra trênđây tính chiều dài của cuộn dây

- Đề nghị một số HS phát biểu điều cầnghi nhớ của bài học này

- Lưu ý HS những điều cần thiết khi học bài

II/ SỰ PHỤ CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN

1/ Thí nghiểm kiểm tra

2/ Kết luận : Điện tở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây

III/ VẬN DỤNG

C2 ; C3 ; C4

SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞVÀO

TIẾT DIỆN DÂY DẪN

Trang 21

I-MỤC TIÊU

1./ KIẾN THỨC :

- Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với điện trở của dây ( trên cơ sở vận dụng hiểu biết về điện trở tương đương của đoạn mạch song song )

- Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây

2./ KỸ NĂNG : Bố trí và tiến hành được TN kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện của dây dẫn

3/ THÁI ĐỘ : Cẩn thận chính xác khi làm TN kiểm tra , có tinh thần hợp tác nhóm

II-CHUẨN BỊ

Đối với mỗi nhóm HS

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của HS

HĐ1: Kiểm tra bài cũ (8ph)

HĐ2: Tình huống học tập (2ph)

Các dây dẫn có cùng chiều dài ; cùng

làm từ 1 chất liệu , nhưng có tiết diện

khác nhau Vậy điện trở của chúng

phụ thuộc vào tiết diện như thế nào

Trợ giúp của GV

Cho biết sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào chiều dài của dây ?

1 vôn kế có GHĐ 10V và ĐCNN 0,1V

7 đoạn dây dẫn có lõi bằng đồng và có vỏ cách điện , mỗi đoạn dài khoảng 30cm

2 chốt kẹp nối dây dẫn

- 2 đoạn dây dẫn bằng hợp kim cùng

loại , có cùng chiều dài nhưng có

tiết diện lần lượt là S1 và S2 ( tương

ứng có đường kính tiết diện là d1 và

d2 )

- 1 nguồn điện 6V

Trang 22

HĐ3: (10 phút)

Nêu dự đoán về sự phụ thuộc của

điện trở dây dẫn vào tiết diện

HS: Làm việc theo nhóm

- Các nhóm HS thảo luận xem cần

phải sử dụng các dây dẫn loại nào để

tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở

dây dẫn vào tiết diện của chúng

HS: Đọc thông tin phần 1 SGK

- Tìm hiểu xem các điện trở hình 8.1

SGK có đặc điểm gì và được mắc với

nhau như thế nào Sau đó thực hiện

của C1

HS: Quan sát h8.2 và thực hiện yêu

cầu của C2

- Các nhóm HS thảo luận để nêu ra

dự đoán về sự phụ thuộc của dây dẫn

vào tiết diện của chúng

HĐ 4 (15 phút)

Tiến hành TN kiểm tra dự đoán đã

nêu theo yêu cầu của C 2

-Từng nhóm HS mắc mạch điện có sơ

đồ như hình 8.3 SGK , tiến hành TN

và ghi lại các giá trị đo được vào

từ kết quả của bảng 1 SGK

Đối chiếu với dự đoán của nhóm

đã nêu và rút ra kết luận

HĐ5 (10 phút)

Củng cố và vận dụng

Từng HS trả lời C3

GV: Đề nghị HS nhớ lại kiến thức đã có ở bài

7 Tương tự như đã làm ở bài 7 , để xét sự phụthuộc của đện trở dây dẫn vào tiết diện thì cần phải sử dụng các dây dẫn loại nào ?

GV:Yêu cầu HS đọc thông tin SGK phần 1vàtìm hiểu các mạch điện trong hình 8.1 SGK và thực hiện C1

GV: Yêu cầu HS quan sát h 8.2 và giới thiệu các điện trở R1 , R2 và R3 trong các mạch điệnhình 8.2 SGK và đề nghị HS thực hiện C2 GV: Đề nghị từng nhóm HS nêu dự đoán theoyêu cầu của C2 và ghi lên bảng các dự đoán đó

Gv: Yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ TN và làm TN kiểm tra

GV: Theo dõi , kiểm tra và giúp đỡcác nhóm tiến hành TN kiểm tra việc mắc mạch điện , đọc vào ghi kết quả đo vào bảng 1 SGK trongtừng lần TN

Sau khi tất cả hoặc đa số các nhóm HS hoàn thành bảng 1 SGK , yêu cầu mỗi nhóm đối chiếu kết quả thu được với dự đoán mà mỗi nhóm đã nêu

Gv: gọi 1 vài nhóm so sánh kết quả TN với dự đoán của nhóm mình

Đề nghị một vài HS nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiếtdiện dây

GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời

C3 ;C4

Trang 23

Từng HS làm C4

Đọc : Ghi nhớ phần đóng khung ở

cuối bài

Ghi vào vở những điều GV dặn dò

và các bài tập sẽ làm ở nhà

GV: có thể gợi ý cho HS trả lời C3 như sau

- Tiết diện của dây thứ hai lớn gấp mấy lầndây thứ nhất ?

- Vận dụng kết luận trên đây , so sánh điện trở của hai dây

Có thể gợi ý cho HS trả lời C4 tương tự như trên

GV: Đề nghị một số HS phát biểu điều cần ghi nhớ của bài học này

Lưu ý HS những điều cần thiết học bài này ở nhà Giao C5*và C6* HS làm ở nhà Và làm

BT 8.1 -8.4 sgk bt GV: Có thể gợi ý C5

l2 = l1 /2 -> R2 = R1 / 2 ; S2 = 5 S1 -> R2 = R1

/10= 50 ôm

PHẦN GHI BẢNGI/ DỰ ĐOÁN SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN

II/ THÍ NGHIỆM KIỂM TRA

Kết luận : Điện trở của dây dẫn tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây

III/ VẬN DỤNG :

C3 ; C4

Trang 24

SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO

VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN

Đối với mỗi nhóm HS

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ

(5ph)

HS:Trả lời câu hỏi và trình bày lời

giải bài tập ở nhà theo yêu cầu của

- Giải bt 8.2 sgk bt

GV: Yêu cầu HS khác nhận xét câu trả lời và

VËt lÝ 9

1 cuộn dây bằng inox , trong đó có tiết

diện S = 0,1mm2 và có chiều dài l = 2m

được ghi rõ

1 cuộn dây bằng nikêlin với dây dẫn

cũng có tiết diện S = 0,1mm2 và chiều dài

l = 2m

1 cuộn dây bằng nicrôm với dây dẫn

cũng có tiết diện S = 0,1mm2 và chiều dài

2 chốt kẹp nối dây dẫn

24

Trang 25

Hoạt động 2 (15 phút)

Tìm hiểu sự phụ thuộc điện trở vào

vật liệu làm dây dẫn

HS: Làm việc cá nhân:

Từng HS quan sát các đoạn dây dẫn

có cùng chiều dài , cùng tiết diện

nhưng được làm từ các loại vật liệu

khác nhau và trả lời C1

HS: Hoạt động theo nhóm :

Từng nhóm HS trao đổi và vẽ sơ đồ

mạch điện để xác định điện trở của

dây dẫn

a) Mỗi nhóm lập bảng ghi kết

quả đo được đối vơi ba lần

TN xác định điện trở

b) Từng nhóm lần lượt tiến

hành TN , ghi kết quả đo

trong mỗi lần TN và từ kết

quả đo được , xác định điện

trở của ba dây dẫn có cùng

chiều dài , cùng tiến nhưng

được làm từ các vật liệu

khác nhau

c) Từng nhóm nêu nhận xét và

rút ra kết luận

Hoạt động 3 (5 phút)

Tìm hiểu về điện trở suất

HS:Từng HS đọc SGK để tìm hiểu

về đại lượng đặc trưng cho sự phụ

thuộc của điện trở vào vật liệu làm

dây dẫn

HS: Trả lời câu hỏi của GV

Hs:

Từng HS tìm hiểu bảng điện trở

lời giải của các HS trên đây GV:

- Cho HS quan sát các đoạn dây dẫn có cùng chiều dài , cùng tiết diện nhưng làm bằng các vật liệu khác nhau và đề nghị một hoặc hai HS trả lời C1

- Theo dõi và giúp đỡ các nhóm HS vẽ sơ đồ mạch điện , lập bảng ghi các kết quả đo và quá trình tiến hành TN của mỗi nhóm

GV:

- Đề nghị các nhóm HS nêu nhận xét và rút

ra kết luận : Điện trở của dây dẫn có phụ thuộc vào vật liệu làm dây hay không ? Gv: chốt lại câu kết luận đúng

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin tìm hiểu về điệntrở suất SGK

GV: Nêu các câu hỏi dưới đây và yêu cầu một vài HS trả lời chung trước cả lớp :

- Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn được đặc trưng bằng đại lượng nào ?

- Đại lượng này có trị số được xác định như thế nào ?

Gv: nêu ký hiệu và đơn vị của điện trở suất GV: Nêu các câu hỏi sau và yêu cầu một vài

HS trả lời trước cả lớp :

Trang 26

suất của một số chất và trả lời câu

hỏi của GV

HS Làm việc cá nhân

Từng HS làm C2

Hoạt động 4 (7 phút)

Xây dựng công thức tính điện trở

theo các bước như yêu cầu của C3

HS: Hoạt động theo nhóm

a) Tính theo bước 1

b) Tính theo bước 2

c) Tính theo bước 3

d) Rút ra công thức tính điện

trở của dây dẫn và nêu đơn

vị đo các đại lượng có trong

l là chiều dài dây dẫn (m)

s là tiết diên dây dẫn (m2 )

Hoạt động 5 (13 phút)

Vận dụng , rèn luyện kĩ năng tính

toán và củng cố

a) Từng HS làm C4

b) Suy nghĩ và nhớ lại để trả lời

- Hãy nêu nhận xét về trị số điện trở suất củakim loại và hợp kim có trong bảng 1 SGK

- Điện trở suất của đồng là 1,7 10-8  m có

ý nghĩa gì ?

- Trong số các chất được nêu trong bảng thì chất nào dẫn điện tốt nhất ? Tại sao đồng thường được dùng làm lõi dây nối của các mạch điện ?

GV: Đề nghị HS làm C2

GV: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời C3

Tuỳ theo mức độ khó khăn của HS mà GV hỗ trợ theo những gợi ý sau :

- Đề nghị HS đọc kĩ lại đoạn viết về điện trở suất trong SGK để từ đó tính R1

- Lưu ý HS về sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài của các dây dẫn có cùng tiết diện và làm từ cùng vật liệu

- Lưu ý HS về sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng vật liệu

- Yêu cầu một vài HS nêu đơn vị đo các đại lượngcó trong công thức tính điện trở vừa xây dựng

- Đại lượng nào cho biết sự phụ thuộc của

Trang 27

các câu hỏi của GV nêu ra điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn ?

- Căn cứ vào đâu để nói chất này dẫn điện tốt hơn hay kém hơn chất kia ?

- Điện trở của dây dẫn được tính theo công thức nào ?

- Đề nghị HS làm bài ở nhà C5 , C6 GV: Về nhà học bài và làm BT sgk bt 9.1 – 9.4

PHẦN GHI BẢNG :I/ SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN

1/ Thí nnghiệm

2/ kết luận : Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn

II/ ĐIỆN TRỞ SUẤT – CÔNG THỨC ĐIỆN TRỞ

1/ Điện trở suất

điện trở suất của 1 vật liệu có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và tiết diện 1 m2

điện trở suất ký hiệu là  (rô)

đơn vị điện trở suất :  m

2/ Công thức điện trở :

R = s l

Trong đó : là điện trở suất (  m)

l là chiều dài dây dẫn (m)

s là tiết diên dây dẫn (m2)

III/ VẬN DỤNG :

C4 ; C5

BIẾN TRỞ – ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT

Trang 28

Đối với mỗi nhóm HS

Đối với cả lớp

Một biến trở tay quay có cùng trị số kĩ thuật như biến trở con chạy nói trên

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1 : Kiểm ta bài cũ

(5ph)

HS : Lên bảng trả lời câu hỏi

của GV

TRỢ GIÚP CỦA GV

GV:Điện trở của dây dẫn phụ thuộc các yếu tố nào ?Hãy viết công thức tính điện tở và nêu đơn vị của từng đại lượng trong công thức ?

GV: Gọi một HS lên bảng trả lời câu hỏi , cho các

HS khác theo dõi nận xét

VËt lÝ 9

1 biến trở con chạy điện trở

lơnù nhất 20 và chịu được cường độ

dòng điện lớn nhất là 2A

1 biến trở than ( chiết áp ) có các trị số kĩ

thuật như biến trở con chạy nói trên

3 điện trở kĩ thuật loại có ghi trị số

3 điện trở kĩ thuật loại có các vòng màu

28

Trang 29

Hoạt động 2 (10 phút)

Tìm hiểu cấu tạo hoạt động

của biến trở

HS:

Từng HS thực hiện C1 để nhận

dạng các loại biến trở

HS : Làm việc cá nhân :

Từng HS thực hiện C2 và C3

để tìm hiểu cấu tạo và hoạt

động của biến trở con chạy

Từng HS thực hiện C4 để nhận

dạng kí hiệu sơ đồ của biến

trở

Hoạt động 3 (11 phút )

Sử dụng biến trở để điều

chỉnh cường độ dòng điện

Từng HS thực hiện C5

HS: Lên bảng vẽ sơ đồ mạch

điện h 10.3

HS: Hoạt động theo nhómlàm

TN theo h10.3 và trả lời C6

Đại diện nhóm trả lời C6

HS: Rút ra kết luận

Hoạt động 3 (7 phút)

Nhận dạng hai loại điện trở

để dùng trong kĩ thuật

Gv: yêu cầu HS trong mỗi nhóm quan sát hình 10.1 SGK và đối chiếu với các biến trở có trong bộ TN để chỉ rõ từng loại biến trở

GV: Yêu cầu HS trả lời C1

- Yêu cầu HS đối chiếu hình 10.1a SGK với biến trở con chạy thật và yêu cầu một vài HS chỉ ra đâu là cuộn dây của biến trở , đâu là hai đầu ngoài cùng A,B của nó , đâu là con chạy và thực hiện, C2 ; C3

- Đề nghị HS vẽ lại các kí hiệu sơ đồ của biến trở và dùng bút chì tô đậm phần biến trở ( ở các hình 10.2a , 10.2b và 10.2c SGK ) cho dòng điện chạy qua nếu chúng được mắc vào mạch

GV: Yêu cầu HS trả lời C4

GV: Gọi 1 HS lên bảng trả lời C5

- Theo dõi HS vẽ sơ đồ của mạch điện hình 10.3 SGK và hướng dẫn các HS có khó khăn

GV: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thực hiện C6

GV: Quan sát và giúp đỡ khi các HS thực hiện C6 Đặc biệt lưu ý HS đẩy con chạy C về sát điểm N để biến trở có điện trở lớn nhất trước khi mắc nó vào mạch điện hoặc trước khi đóng công tắc ; cũng như phải dịch chuyển con chạy nhẹ nhàng để tránh mòn hỏng chỗ tiếp xúc giữa con chạy và cuộn dây của biến trở

- Sau khi các nhóm HS thực hiện xong , đề nghị một số HS đại diện cho các nhóm trả lời C6 trước lớp

GV: Nêu câu hỏi : Biến trở là gì và có thể dùng để làm gì ? Đề nghị một số HS trả lờivà thảo luận chungvới cả lớp về câu trả lời cần có

GV:

Có thể gợi ý để HS giải thích theo yêu cầu của C7

như sau :

Trang 30

a) Từng HS đọc C7 và

thực hiện yêu cầu của

mục này

b) Từng HS thực hiện C8

để nhận biết hai loại

điện trở kĩ thuật theo

cách ghi trị số của

chúng

Hoạt động 4 (12 phút )

Củng cố và vận dụng

Từng HS thực hiện C10

- Nếu lớp than hay lớp kim loại dùng để chế tạo các điện trở kĩ thuật mà rất mỏng thì các lớp này có tiết diện nhỏ hay lớn ?

- Khi đó tại sao lớp than hay kim loại này có thể cótrị số điện trở lớn ?

- Đề nghị một HS đọc trị số của hình 10.4a SGK vàmột số HS khác thực hiện C9

- Đề nghị HS quan sát ảnh màu số 2 in ở bìa 3 SGKhoặc quan sát các điện trở vòng màu có trong bộ

TN để nhận biết màu của các vòng trên một hay hai điện trở loại này

GV: Yêu cầu HS làm C10

Nếu HS có khó khăn , có thể gợi ý như sau :

- Tính chiều dài của dây điện trở của biến trở này

- Tính chiều dài của một vòng dây cuốn quanh lõi sứ tròn

- Từ đó tính số vòng dây của biến trở GV: Đề nghị HS làm bài ở nhà các bài 10.2 và 10.4 trong SBT

PHẦN GHI BẢNGI/ BIẾN TRỞ

1/ Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở

2/ Sử dụng biến trở để điều chỉnhcường độ dòng điện

3/ Kết luận : Biến trở có thể dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số điện trở của nó

II/ CÁC ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT

III/ VẬN DỤNG

C9 ; C10

Trang 31

BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN

I-MỤC TIÊU

1/ KIẾN THỨC : Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch có nhiều nhất là ba điện trở mắc nối tiếp , song song hoăc hỗn hợp

2/ KỸ NĂNG : Giải được các bài tập vận dụng công thức định luật Ôm và công thức tính điện trở 3/ THÁI ĐỘ : Cẩn thận chính xác khi làm BT

II-CHUẨN BỊ

Đối với cả lớp

- Ôn tập định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch nối tiếp song song hoặc hỗn hợp

- Ôn tập công thức tính điận trở của dây dẫn theo chiều dài , tiết diện và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Kiểm tra bài

cũ(5ph)

HS:Lên bảng trả lời câu hỏi

Hoạt động 2 (13 phút)

Giải bài 1

Từng HS tự giải bài tập này

a) Tìm hiểu và phân tích đầu

bài để từ đó xác định được

các bước giải bài tập

b) Tính điện trở của dây dẫn

c) Tính cường độ dòng điện

chạy qua dây dẫn

Hoạt động 3 (13 phút)

Giải bài 2

Từng HS tự giải bài tập này

a) Tìm hiểu và phân tích đề

bài để từ đó xác định được

các bước làm và tự lực giải

câu a

GV: Viết công thức định luật ôm ; công thức điệntrở của dây dẫn và nêu đơn vị của từng đại lượng trong công thức

GV:

- Đề nghị HS nêu rõ , từ dữ kiện mà đầu bài đãcho , để tìm được cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn thì trước hết phải tìm được đại lượng nào

- Aùp dụng công thức hay định luật nào để tính được điện trở của dây dẫn theo dữ kiện của đầu bài đã cho và từ đó tính được cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn

Trang 32

HS: Trả lời câu hỏi của GV

b) Tìm các khác để giải

Nếu có khó khăn thì làm

theo gợi ý trong SGK

b) Từng HS tự lực giải câu b

Nếu có khó khăn thì làm

theo gợi ý trong SGK

c)

Hoạt động 5 : - Dặn dò (1ph)

- Khi đó , phải áp dụng công thức nào để tìm được điện trở tương đương của đoạn mạch và điện trở R2 của biến trở sau khi đã điều chỉnh ?

- Có thể gợi ý cho HS giải câu a theo cách khácnhư sau ( nếu không có HS nào tìm ra và nếu còn thời gian ) :

- Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn làbao nhiêu ?

- Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở là bao nhiêu ?

- Từ đó tính ra điện trở R2 của biến trở GV: Gọi 1 HS đã làm xong lên bảng trình bày GV: Muốn tính chiều dài của dây điện trở ta dựa vào công thức nào ?từ đó -> l

- Theo dõi HS giải câu b và đặc biệt lưu ý những sai sót của HS trong khi tính toán bằng số với lũy thừa của 10

GV: Yêu cầu HS nêu cách giải câu a Hãy cho biết R1 và R2 mắc với nhau như thế nào ? 2 bóng đèn mắc như thế nào với dây nối ?

- Nếu không HS nào nêu được cách giải đúng , đề nghị HS tự giải theo gợi ý trong SGK Theo dõi HS giải và phát hiện những sai sót để HS tự sửa chữa

GV: Về làm BT SGK bt 11.1 -11.4PHẦN GHI BẢNG

1/ BÀI 1

2/ BÀI 2

3/BÀI 3

CÔNG SUẤT ĐIỆNI-MỤC TIÊU

Trang 33

1/ KIẾN THỨC :

- Nêu được ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ điện

- Nắm được công thức tính công suất điện và đơn vị của từng đại lượng trong công

2/ KỸ NĂNG : Vận dụng công thức P = UI để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn

lại

3/ THÁI ĐỘ : Trung thực tỷ mỷ , cẩn thận khi làm bài tập

II-CHUẨN BỊ

Đối với mỗi nhóm HS

Đối với cả lớp

- 1 bóng đèn 6V-3W - 1 bóng đèn 220V-100W

- 1 bóng đèn 12V-10W - 1 bóng đèn 220V-25W

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (5ph)

Hoạt động 2 (15 phút)

Tìm hiểu công suất định mức của các

dụng cụ điện

Từng HS thực hiện các hoạt động sau :

a) Tìm hiểu số vôn và số oát ghi trên

các dụng cụ điện

- Quan sát , đọc số vôn và số oát ghi

trên một số dụng cụ điện

HS: Quan sát TN của GV và nhận xét

mức độ hoạt động mạnh , yếu khác nhau

của 2 bóng đèn có cùng số vôn nhưng có

số oát khác nhau

GV: Tiến hành TN được bố trí như sơ đồ hình 12.1 SGK để HS quan sát

GV: Yêu cầu HS trả lời C1 GV: Đề nghị HS trả lời C2

1 bóng đèn 12V- 3W (hoặc 6V-3W)

1 bóng đèn 12V-6W ( hoặc 6V-6W)

1 bóng đèn 12V-10W (hoặc 6V-8W)

1 nguồn điện 6V hoặc 12Vphù hợp

với loại bóng đèn

1 công tắc

1 biến trở 20-2A

1 ampe kế có GHĐ 1,2A và ĐCNN 0,01A

1 vôn kế có GHĐ 12V và ĐCNN 0,1

9 đoạn dây nối có lõi bằng đồng với vỏ bọc cách điện , mỗi đoạn dài khoảng 30cm

Trang 34

- Thực hiện C1

- Vận dụng kiến thức lớp 8 để trả lời C2

b) Tìm hiểu ý nghĩa của số oát ghi

trên các dụng cụ điện

- Thực hiện theo đề nghị và yêu cầu

của GV

- Trả lời C3

Hoạt động 3 (10 phút)

Tìm công thức tính công suất điện

Từng HS thực hiện các hoạt động sau :

a) Đọc phần đầu của phần IIvà nêu

mục tiêu của TN được trình bày

trong SGK

b) Tìm hiểu sơ đồ bố trí TN theo hình

2.2 SGK và các bước tiến hành

b) Trả lời câu hỏi của GV nêu ra

GV:đề nghị HS đọc phần đầu của mục 2 Sau đó yêu cầu một vài HS nhắc lại ý nghĩa của số oát

GV: Yêu cầu HS trả lời C3

GV: Yêu cầu HS nêu mục tiêu của TN

- Nêu các bước tiến hành TN với sơ đồ như hình 12.2 SGK

GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành TN theo mục tiêu đã nêu

- Nêu cách tính công suất điện của đoạn mạch , nêu đơn vị của từng đại lượng trong công thức tính công suất điện

- Có thể gợi ý HS vận dụng định luật Ôm( U = I.R; I =

R

U

) để biến đổi từ

công thức P = UI thành các công thức

cần có

G V: Yêu cầu HS làm C6 ; C7

- Theo dõi HS để lưu ý những sai sót khi làm C6 và C7

- Để củng cố bài học , có thể đề nghị

HS trả lời các câu hỏi sau :

- Trên một bóng đèn có ghi 5W

Cho biết ý nghĩa số ghi 5W

- Bằng cách nào có thể xác định công suất của một đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua

Dặn dò : Về học bài và làm BT sgk bt 12.1 -12.4

Trang 35

PHẦN GHI BẢNGI/ CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN

1/ Số vôn và số woát trên các dụng cụ điện

2/ ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện

II/ CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT ĐIỆN

Trong đó: P là công suất đo bằng woát (W)

U là hiệu điện thế (V)

I là am pe (A) 1W = 1V 1A

II/ VẬN DỤNG : C6 ; C7 ; C8

ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN

I-MỤC TIÊU :

Trang 36

1/ KIẾN THỨC :

- Nêu được ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lượng

- Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm của công tơ là một kilôoát giờ ( kW.h)

Đối với cả lớp

1 công tơ điện

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ (5ph)

HS: Lên bảng trả lời

Hoạt động 2 (9 phút)

Tìm hiểu năng lượng của dòng

điện

Từng HS thực hiện C1 để phát hiện

dòng điện có năng lượng

HS: Thảo luận nhóm 2 HS trả lời

câu hỏi của GV

GV: Công suất của của một đoạn mạch là gì ? Viết công thức tính công suất và nêu đơn vị củacác đại lượng trong công thức ?

Trên một bóng đèn có ghi 220 v – 10OW Nêu ýnghĩa con số đó

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 13.1 và trả lời

C1

Gv:

- Đề nghị đại diện một số nhóm trả lời các câu hỏi dưới đây sau khi HS thực hiện từng phần của C1 :

- Điều gì chứng tỏ công cơ học được thực hiện trong hoạt động của các dụng cụ hay thiết bị này ?

- Điều gì chứng tỏ nhiệt lượng được cung cấp trong hoạt động của các dụng cụ hay thiết bịnày ?

GV: Kết luận dòng điện có năng lượng và thông báo khái niệm điện năng

Trang 37

Hoạt động 3 (8 phút)

Tìm hiểu sự chuyển hóa điện năng

thành các dạng năng lượng khác

Các nhóm HS thực hiện C2

HS: Cử đại diện nhóm trả lời C2

Từng nhóm HS thực hiện C3

HS: Làm việc cá nhân

HS nêu kết luận và nhắc lại khái

niệm hiệu suất đã học ở lớp 8

Hs: Đọc thông tin công của dòng

điện trong SGK

HS: Lên bảng trả lời C4 ; C5

Hoạt động 4 (15phút)

Tìm hiểu công của dòng điện , công

thức tính và dụng cụ đo công của

dòng điện

HS: Từng HS đọc phần giới thiệu

về công tơ điện trong SGK và thực

hiện C6

Hoạt động 5 (8 phút)

Vận dụng và củng cố

a) Từng HS làm C7

b) Từng HS làm C8

Gv: Yêu cầu từng nhóm HS trả lời C2

- Đề nghị các nhóm thảo luận để chỉ ra và điền vào bảng 1 SGK để thảo luận chung cảlớp

- Đề nghị đại diện một vài nhóm trình bày phần điền vào bảng 1 SGK để thảo luận chung cả lớp

GV: Đề nghị một vài HS nêu câu trả lời C3 và các HS khác bổ sung

GV cho HS ôn tập khái niệm hiệu suất đã học ởlớp 8 và vận dụng cho trường hợp này

GV:Thông báo về công của dòng điện

- Đề nghị một HS lên bảng trình bày trước lớp mối quan hệ giữa công A và công suất

P

- Đề nghị một HS lên bảng trình bày trước lớp cách suy luận công thức tính công của dòng điện

- Đề nghị một HS khác nêu tên đơn vị đo từng đại lượng trong công thức nêu trên

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin đo công của dòng điện SGK

- Theo dõi HS làm C6 Sau đó gọi một số HS cho biết số đếm của công tơ trong mỗi trường hợp ứng với lượng điện năng tiêu thulà bao nhiêu

GV: Yêu cầu HS đọc và làm C7 ; C8

- Gọi 1 hs tóm tắt bài và công thức cần vận dụng để tính đại lượng chưa biết

- Theo dõi HS làm C7 và C8 Nhắc nhở

HS những sai sót và gợi ý cho những HS có

Trang 38

khó khăn Sau đó đề nghị mợt vài HS nêu kết quả tìm được và GV nhận xét

gv: Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ Về nhà học bài và làm BT sgk bt 13.1 – 13.4

PHẦN GHI BẢNG :

I/ ĐIỆN NĂNG

1/ Dòng điện có mang năng lượng

dòng điện có năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công , cũng như có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật Năng lượng của dòng điện gọi là điện năng

2/ Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác

3/ Kết luận : sgk

II/ CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN:

1) Công của dòng điện: Công của dòng điện sản ra trong một đọan mạch là số đo lượng điện năng mà đọan mạch đó tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác

2) Công thức: A= P t = UI t

i Trong đó U đo bằng vôn (V)

ii I đo bằng am pe ( A) iii Đo bằng giây ( s) Thì công của dòng điện ( A) đo bằng Jun (J)

iv 1J = 1W 1s = 1 V 1A 1s 3) Đo công của dòng điện:

III/ VẬN DỤNG :

BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG

Trang 39

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: k iểm tra bài cũ

Từng HS tự lực giải các phần

của bài tập

Hoạt động 3 (13 phút)

GV: : Viết công thức tính công suất điện và công thức tính điệnnăng tiêu thụ ,nêu đơn vị của các đạilượng trong công thức

Gv: Yêu cầu từng HS đọc bài toán và tóm tắt đề bài tìm ra các đại lượng đã biết , đại lượng cần tìm , công thức liên quan

- Theo dõi HS tự lực giải từng phần của bài tập để phát hiện những sai sót mà HS mắc phải và gợi ý để HS tự phát hiện và sửa chữa sai sót đó Trong trường hợp nhiều HS của lớp không giải được thì GV có thể gợi ý cụ thể hơn như sau :

- Viết công thức tính điện trở R theo hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn và cường độ I của dòng điện chạy qua đèn

- Viết công thức tính công suất P của bóng

đèn

- Viết công thức tính điện năng tiêu thụ A của

bóng đèn theo công suấtP và thời gian sử

dụng t

- Để tính được A theo đơn vị jun thì các đại lượng khác trong công thức trên được tính bằngđơn vị gì ?

- Một số đếm của công tơ tương ứng là bao nhiêu jun ? Từ đó hãy tính số đếm của công

tơ , tương ứng với lượng điện năng mà bóng đèn tiêu thụ

- GV thực hiện tương tự như khi HS giải bài 1

Trang 40

Giải bài 2

Từng HS tự lực giải các phần

của bài tập

Từng HS tự lực giải các phần

của bài tập

Hđ5: củng cố –dặn dò (2ph)

- Đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua ampe kế , qua đèn , qua biến trở như thế nào với nhau -> số chỉ của am pe kế

- Khi đó dòng điện chạy qua biến trở có cường độ bằng bao nhiêu và hiệu điện thế đặt vào biến trở có trị số là bao nhiêu ? Từ đó tính điệntrở Rbt của biến trở theo công thức nào ?

- Sử dụng công thức nào để tính công suất của biến trở ?

- Sử dụng công thức nào để tính công của dòng điện sinh ra ở biến trở và ở toàn đoạn mạch trong thời gian đã cho ?( A=UIt)

- Sử dụng công thức khác để tính công của dòng điện sản ra ở biến trở và toàn đoạn mạch trong

thời gian đã cho ( A = P t )

GV: Cho HS thảo luận nhóm 2 và trả lời các câu hỏi

- Hiệu điện thế của đèn , của bàn là và của ổ lấyđiện là bao nhiêu ? Đề đèn và bàn là hoạt động bình thường thì chúng phải mắc như thế nào vào ổ lấy điện ? Từ đó hãy vẽ sơ đồ mạch điện

- Sửû dụng công thức nào để tínhû R1 của đèn và

R2 của bàn là khi đó ?

- Sử dụng công thức nào để tính điện trở tương đương của đoạn mạch này ?

- Sử dụng công thức nào để tính điện năng của đoạn mạch tiêu thụ trong thời gian đã cho ?

- Tính cường độ I1 và I2 của các dòng điện tương ứng chạy qua đèn vàbàn là Từ đó tính cường độ I của dòng điện mạch chính

- Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này theo U và I

- Sử dụng công thức khác để tính điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong thời gian đã cho GV: Yêu cầu HS về làm BT SGK BT

Ngày đăng: 18/09/2013, 16:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w