Trong đề tài này, tơi chỉ đề cập đến 03 khía cạnh: -Thứ nhất là: Việc hướng dẫn học sinh soạn bài bằng cách làm bài tập, câu hỏi trắc nghiệm, kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh và g
Trang 1TÊN ĐỀ TÀI:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP (Trong việc dạy thể loại tác phẩm "Thơ" ở phần thơ Việt Nam
từ năm 1945 đến sau năm 1975 - lớp 9)
-I/- ĐẶT VẤN ĐỀ.
Trên lĩnh vực giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề đã được
đề cập và bàn luận rất sơi nổi từ nhiều thập kỷ qua Các nhà nghiên cứu phương pháp dạy học đã khơng ngừng nghiên cứu tiếp thu những thành tựu mới của lý luận dạy học hiện đại để đưa nền giáo dục nước ta ngày càng hiện đại hơn, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của nhân dân Chính vì vậy địi hỏi giáo viên chúng ta phải tìm tịi nghiên cứu, sáng tạo trong từng tiết dạy, từng bài dạy
Với những tác phẩm trong chương trình ngữ văn lớp 9 thì thuộc nhiều thể loại: Truyện ngắn, văn bản nhật dụng, thơ cĩ nội dung thường đề cập những vấn
đề xung quanh như: Lịng yêu nước, yêu làng quê, đạo lý sống của dân tộc và những người lao động thầm lặng cĩ cách sống đẹp, tình cha con mẹ con thiêng liêng, thắm thiết, mà dụng cụ trực quan cho mơn ngữ văn theo yêu cầu nội dung của mỗi bài học cịn hạn chế, tài liệu tham khảo chưa đầy đủ Đặc biệt là sử dụng phương pháp mới chưa triệt để, với những câu hỏi máy mĩc làm cho đại đa số học sinh - các em khơng thật sự nhiều hứng thú khi học giờ ngữ văn, mặc dù thuộc thể loại tác phẩm "Thơ"
Để tạo được hứng thú cho học sinh trong việc học tác phẩm thể loại "Thơ" đĩ được tốt hơn, Tơi xin đề xuất sáng kiến kinh nghiệm theo đề tài như sau: Đổi mới
phương pháp ( Trong việc dạy thể loại tác phẩm "Thơ" ở phần thơ Việt Nam
từ năm 1945 đến sau năm 1975 - lớp 9 ).
II/- NHỮNG KHÓ KHĂN.
1/ Đối với học sinh :
- Do địa bàn trường học nằm ở vùng sâu, vùng xa, các em hầu hết đều có hoàn cảnh khó khăn trong việc sưu tầm sách vỡ hỗ trợ cho môn học
- Qua tình hình thực tế cho thấy các em học sinh khối 9 trường THCS
……….năm học ……….còn học tập theo lối thụ động ( thầy giảng - trò nghe ), hầu hết các em phụ thuộc vào sự dẫn dắt của giáo viên
- Do đặc tính riêng của bộ môn nên nhiều học sinh chưa thật sự hứng thú khi tiếp thu bài học dẫn đến việc lười biếng trong việc soạn bài ở nhà Vì vậy, khả năng sáng tạo học sinh hầu như không phát huy được
- Đồ dùng dạy học còn hạn chế, không tạo được sự thích thú cho học sinh như những môn học khác
Trang 22/ Đối với giáo viên :
- Trong việc soạn bài đôi khi còn lơ là dẫn đến việc truyền đạt kiến thức chưa đạt được hiệu quả cao
- Chưa thật sự chú trọng đến việc tìm hiểu các tài liệu có liên quan đến bộ môn
- Trong quá trình truyền đạt kiến thức cho học sinh, đôi khi chưa phối hợp nhuần nhuyễn các phương pháp đổi mới, vẫn còn sử dụng phương pháp dạy học theo lối truyền thống
Từ những khó khăn nêu trên bản thân tôi luôn tìm cách khắc phục, nghiên cứu để tìm ra những phương pháp dạy học nhằm phát huy được khả năng tư duy của học sinh Giúp các em nắm được các nội dung kiến thức đã học
Trong đề tài này, tơi chỉ đề cập đến 03 khía cạnh:
-Thứ nhất là: Việc hướng dẫn học sinh soạn bài bằng cách làm bài tập, câu
hỏi trắc nghiệm, kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh và gợi ý cho học sinh thảo luận nhĩm
-Thứ hai là: Tìm hiểu, áp dụng từ tác phẩm điển hình đã học để đi sâu tìm
hiểu tác phẩm tương tự
-Thứ ba là: Củng cố bài bằng câu hỏi trắc nghiệm, bằng những lời bình, nhận
xét về tác phẩm
III/- BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.
Bằng những kinh nghiệm giảng dạy của cá nhân, tôi nhận thấy rằng yêu cầu thiết yếu nhất lúc bấy giờ là làm sao phối hợp được nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học theo chương trình đổi mới, để giúp các em học sinh lớp 9 có cái nhìn và cảm nhận về “ Thơ ” hiện đại Việt Nam một cách đúng đắn hơn, thích thú hơn
Từ tác phẩm điển hình: Bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu Đối với thể loại thơ, đa số các em học sinh chỉ thích học những bài thơ ướt át hoặc tình cảm lãng mạn, chứ khơng cĩ hứng thú đối với những bài thơ cĩ tính chất "khơ khan" Tơi xin nêu ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm như sau:
Hãy khoanh trịn vào chữ cái của những câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
+ Bài thơ "Đồng chí" ra đời vào thời kỳ nào?
A/ Trước cách mạng tháng Tám
B/ Trong kháng chiến chống Pháp
C/ Trong kháng chiến chống Mỹ
D/ Sau đại thắng mùa xuân năm 1975
+ Bài thơ "Đồng chí" viết về đề tài gì ?
A/ Tình đồng đội
B/ Tình quân dân
C/ Tình anh em
D/ Tình ban bè
+ Bài thơ "Đồng chí" viết theo thể loại nào ?
A/ Tứ tuyệt Đường luật
Trang 3B/ Thất ngôn bát cú Đường luật.
C/ Tự do
D/ Lục bát
+ Nhận định nào nói đúng nghĩa gốc của từ "Đồng chí".
A/ Là những người cùng một giống nòi
B/ Là những người sống cùng theo một thời đại
C/ Là những người cùng theo một tôn giáo
D/ Là những người cùng một chí hướng chính trị
+ Cụm từ "Súng bên súng" nói lên điều gì ?
A/ Những người lính cùng chung nhiệm vụ chiến đấu
B/ Tả thực những khẩu súng đặt nằm bên cạnh nhau
C/ Nói lên sự đụng độ giữa quân ta và quân địch
D/ Những người canh gác trên chiến hào
+ Từ "Đồng chí" được tách thành câu thơ riêng Điều đó có ý nghĩa gì ?
A/ Là sự phát hiện, lời khẳng định tình cảm của những người lính trong 6 câu thơ đầu
B/ Nâng cao ý thơ của đoạn trước và mở ra đoạn thơ của ý sau
C/ Tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu cho bài thơ
D/ Cả A, B, C đều đúng
+ Mười câu thơ còn lại nói lên nội dung gì ?
A/ Cội nguồn của tình cảm đồng đội keo sơn gắn bó
B/ Những biểu hiện cụ thể và cảm động của tình cảm đồng đội
C/ Những ước mơ và hy vọng của những người lính
D/ Sự khắc nghiệt của thiên nhiên, thời tiết trong những ngày chiến đấu
+ Hình ảnh "đầu súng trăng treo" có ý nghĩa tả thực hay biểu tượng ?
A/ Tả thực
B/ Biểu tượng
C/ Vừa tả thực, vừa biểu tượng
D/ Cả A, B, C đều sai
*Giáo viên cho học sinh ghi câu hỏi vào vỡ soạn bài của học sinh về nhà làm, kết hợp với những câu hỏi trong sách giáo khoa Giáo viên phải kiểm tra việc làm bài, chuẩn bị bài của học sinh một cách thường xuyên và mỗi lần kiểm tra như vậy, giáo viên nên ghi điểm động viên cho các em
*Sau đó, giáo viên gợi ý học sinh câu hỏi thảo luận, thường khi đến tiết học giáo viên mới bắt đầu cho học sinh câu hỏi và chia nhóm thảo luận, nhưng điều này rất ảnh hưởng về thời gian và gây khó cho tiết học, vì vậy giáo viên nên đưa ra câu hỏi trước cho các nhóm chuẩn bị để thảo luận
Ví dụ : Trong bài thơ này chia làm 4 nhóm thảo luận 4 vần đề cần đề cập như
sau:
- Nhóm 1: Hoàn cảnh nào đã hình thành được tình đồng chí của những người
lính cách mạng
- Nhóm 2: Kết thúc đoạn 1, tác giả đã hạ một dòng thơ đặc biệt với hai tiếng
"đồng chí" Nêu nhận xét ?
- Nhóm 3: Tìm những hình ảnh cụ thể miêu tả cuộc sống của người chiến sĩ ?
phân tích ý nghĩa, giá trị của hình ảnh ấy ?
- Nhóm 4: Hình ảnh "đầu súng trăng treo" gợi cho em những cảm nghĩ gì ?
Trang 4*Khi học sinh thảo luận xong, giáo viên gọi đại diện từng nhĩm phát biểu, gọi các nhĩm nhận xét, bổ sung cho nhau, giáo viên nhận xét, gĩp ý, kết luận (ghi điểm cho học sinh)
* Lưu ý: Đối với những nhĩm học sinh thảo luận chưa đạt thì giáo viên
khơng nên gây áp lực đối với học sinh mà phải khích lệ tinh thần học sinh ở những bài sau Lúc bấy giờ, dưới sự hướng dẫn của giáo viên đi vào phần “tìm hiểu bài”
- Phần nội dung chính của bài giáo viên phải tái hiện được trước mắt các em hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ trong kháng chiến chống pháp thơng qua hình tượng của
những người chiến sĩ trong bài thơ “Đồng chí”, phải đặt tác phẩm trong hồn cảnh
ra đời của nĩ, phải cùng với Chính Hữu truyền đạt hết tư tưởng, tình cảm của nhà văn thơ đến với các em
* Kết hợp với bài trắc nghiệm đã cho, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản, rút ra nội dung chính
* Củng cố bài bằng câu hỏi trắc nghiệm (giáo viên dùng bảng phụ) và gọi
học sinh
+ Tình đồng chí, đồng đội của người lính cách mạng (trong bài thơ
“đồng chí”, hình thành từ những cơ sở nào?).
A/ Bắt nguồn sâu xa từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khĩ B/ Được nảy sinh từ sự chung nhiệm vụ sát cách bên nhau trong chiến đấu C/ Nảy nở và bền chặt trong sự trang hồ và chia sẽ mọi gian lao cũng như niềm vui
D/ Tất cả các ý trên đều đúng
+ Thành ngữ được sử dụng trong bài thơ “đồng chí” là:
A/ Nước mặn đồng chua
B/ Đất cày lên sỏi đá
C/ Giếng nước gốc đa
D/ Rừng hoang sương muối
+ Để diễn ta sự gắn bĩ, chia sẽ, sự giống nhau trong mọi cảnh ngộ của người lính trong bài “Đồng chí”, tác giả đã xây dựng những câu thơ sĩng đơi
đối ứng nhau theo từng cặp hoặc trong từng câu thơ (đúng hay sai).
A/ Đúng
B/ Sai
* Lời bình, nhận xét về tác phẩm.
“Đồng chí” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Chính Hữu Trong bài thơ này, tác giả đã tập trung thể hiện mối tình keo sơn gắn bĩ, ngợi ca tình đồng chí của những người lính trong những năm kháng chiến chống pháp Với bút pháp hiện thực, hình ảnh thơ được chắt lọc từ cuộc sống thực của người lính, lời thơ mộc mạc, giản dị, cơ đọng hàm súc, cĩ khái quát cao Và qua đĩ ta càng hiểu nhiều thêm
về hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ trong thời kỳ này Đĩ là những anh bộ đội xuất thân
từ nơng dân nghèo khĩ Họ sẳn sàng bỏ lại những gì quí giá thân thiết của cuộc sống nơi làng quê để ra đi vì nghĩa lớn một cách dứt khốt mạnh mẽ cĩ dáng vấp
“trượng phu” Tuy vậy, họ vẫn nặng lịng với làng quê thân yêu, vẫn cảm nhận được tình cảm nhớ nhung của quê hương Và những người lính cách mạng cịn phải trải qua nhưng gian lao thiếu thốn tột cùng, trang phục phong phanh giữa mùa đơng
Trang 5giá lạnh Nhưng gian lao, thiếu thốn càng làm nổi bật vẻ đẹp của anh bộ đội, sáng lên nụ cười của người lính
* Tác phẩm tương tự: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải.
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho việc hướng dẫn soạn bài ở nhà: (Hãy khoanh trịn vào chữ cái của câu trả lời mà em cho là đúng nhất)
+ Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác trong giai đoạn nào?
A/ 1930 – 1945
B/ 1945 – 1954
C/ 1954 – 1975
D/ 1975 – 2000
+ “Mùa xuân nho nhỏ” được viết giống thể thơ của tác phẩm nào?
A/ Đêm nay Bác khơng ngủ
B/ Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính
C/ Đồng chí
D/ Đồn thuyền đánh cá
+ Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được bắt nguồn từ cảm xúc nào?
A/ Cảm xúc về vẻ đẹp và truyền thống của đất nước
B/ Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế
C/ Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội
D/ Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng ghi nhớ của dân tộc
+ Ý nào nêu đúng nhất về giọng điệu bài thơ trên?
A/ Hào hùng, mạnh mẽ
B/ Bâng khuâng, tiếc nuối
C/ Trong sáng, thiết tha
D/ Nghiêm trang, thành kính
+ Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Mùa xuân nho nhỏ”?
A/ Ẩn dụ
B/ So sánh
C/ Nhân hĩa
D/ Hốn dụ
+ Dịng nào sau đây nĩi đúng về hình ảnh con chim hĩt, cành hoa, nốt trầm xao xuyến ?
A/ Là những gì đẹp nhất mùa xuân
B/ Là những gì nhỏ bé trong cuộc sống
C/ Là những gì đẹp nhất mà mỗi người muốn cĩ
D/ Là mong muốn khiêm nhường và tha thiết của nhà thơ
+ Cĩ thể thay từ “xao xuyến” trong câu “một nốt trầm xao xuyến” bằng
từ nào sau đây mà vẫn khơng làm mất đi giá trị nghệ thuật của câu thơ ?
A/ Êm ái
B/ Sâu lắng
C/ Da diết
D/Cả 3 từ trên đều khơng thay thế được
+ Nghệ thuật chủ yếu được tác giả sử dụng trong bài thơ “Mùa xuân nho
nhỏ” là:
A/ So sánh và ẩn dụ sáng tạo
Trang 6B/ Hốn dụ và nhân hĩa.
C/ So sánh và nhân hố
D/ Cả 3 ý trên đếu sai
* Hướng dẫn học sinh thảo luận: chia 4 nhĩm.
- Nhĩm 1: Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên được tác giả phác họa như thế
nào ?
- Nhĩm 2: Từ mùa xuân của thiên nhiên, trời đất, nhà thơ chuyển sang cảm
nhận về mùa xuân của đất nước với hình ảnh nào ? cĩ ý nghĩa gì ?
- Nhĩm 3: Nét độc đáo trong những câu thơ của Thanh Hải là gì khi mượn
hình ảnh thiên nhiên để nĩi lên lịng của mình ?
- Nhĩm 4: Giải thích nhan đề của bài thơ.
*Tương tự như tác phẩm “Đồng chí”, giáo viên gọi đại diện từng nhĩm phát
biểu, gọi các nhĩm nhận xét cho nhau, giáo viên nhận xét gĩp ý, kết luận (ghi điểm cho học sinh) Tiếp theo là tìm hiểu văn bản, giáo viên và học sinh phải biết đặt tác phẩm vào hồn cảnh ra đời của nĩ Kết hợp với bài tập trắc nghiệm đã cho, giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra nội dung chính
*Củng cố bài bằng câu hỏi trắc nghiệm.(giáo viên dùng bảng phụ)
+ “Mọc giữa dịng sơng xanh”, thể hiện sự cảm nhận của mùa xuân ở:
A/ Niềm vui
B/ Sức sống
C/ Vẻ đẹp
D/ Nét đáng yêu
+ Tác giả đã sử dụng phép tu từ chính nào trong đoạn thơ sau:
Ơi con chim non chiền chiện Hĩt chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi Tơi đưa tay tơi hứng.
A/ So sánh
B/ Ẩn dụ
C/ Nhân hĩa
D/ Hốn dụ
+ Nhà thơ đã thể hiện tình cảm gì qua bài thơ trên ?
A/ Tình yêu thiêng liêng đất nước
B/ Tình yêu cuộc sống
C/ Khát vọng cống hiến cho đời
D/ Cả 3 ý trên đều đúng
* Lời bình, nhận xét về tác phẩm
Mùa xuân nho nhỏ là một sáng tạo độc đáo của Thanh Hải, người ta đã dùng nhiều định ngữ gắn với mùa xuân như mùa xuân chín, mùa xuân xanh, xuân ý, xuân lịng… Nhà thơ nguyện làm một mùa xuân là phát hiện mới mẻ, sáng tạo nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả cuộc sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường là một mùa xuân nho nhỏ gĩp vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chung
IV/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN.
Với cách dạy “đổi mới phương pháp”, hướng dẫn học sinh soạn bài ở nhà
bằng cách cho học sinh làm những bài tập trắc nghiệm, sử dụng câu hỏi củng cố bài dạng trắc nghiệm nhận xét, bình luận về tác phẩm, gợi ý thảo luận nhĩm cho học
Trang 7sinh như trên, kết hợp với khả năng truyền đạt kiến thức Tơi thấy học sinh thất sự
cĩ nhiều hứng thú khi học giờ văn đặc biệt là tác phẩm “Thơ”, các em tự giác soạn bài, hiểu bài nhanh hơn, phát huy tư duy hơn Thực tế đạt chất lượng tốt hơn so với trước kia tơi chưa áp dụng Tạo cho học sinh niềm vui, sự mong đợi và tích cực hơn trong học tập
Thơng qua cách dạy này học sinh cĩ điều kiện làm quen và nắm vững hơn với dạng đề trắc nghiệm và cĩ vốn kiến thức rộng hơn (một vấn đề rất cần thiết) dẫn đến thành cơng trong mơn học cụ thể là :
Sỉ số học sinh khối 9 năm học ………là 85 học sinh
Xếp
loại
Thời
gian
Giỏi (hoàn thành tốt yêu cầu của bài học)
Khá (hoàn thành từ 2/3 yêu cầu của bài học trở lên)
Trung bình (hoàn thành từ 1/2 yêu cầu của bài học)
Yếu (chưa thực hiện được yêu cầu của bài học)
Trước khi
thực hiện đề
tài
-Đạt 2 học sinh
-Chiếm tỉ lệ 2,4%
-Đạt 10 học sinh
-Chiếm tỉ lệ 11,7%
-Đạt 58 học sinh
-Chiếm tỉ lệ 31,7%
-Đạt 15 học sinh
-Chiếm tỉ lệ 17,6%
Sau khi thực
hiện đề tài
-Đạt 7 học sinh
-Chiếm tỉ lệ 8,2%
-Đạt 15 học sinh
-Chiếm tỉ lệ 17,6%
-Đạt 63 học sinh
-Chiếm tỉ lệ 74,2%
-Không có
V/- BÀI HỌC KINH NGHIỆM.
Việc áp dụng kinh nghiệm trên cho thấy lúc đầu học sinh cịn bở ngỡ chưa quen, hơi lúng túng Giáo viên phải mất nhiều thời gian cho việc chuẩn bị Ở phần câu hỏi trắc nghiệm hướng dẫn soạn bài, giáo viên chỉ nêu ra những câu hỏi trọng tâm của bài, lồng ghép, chia nhỏ phần câu hỏi ở sách giáo khoa cĩ sẳn, những câu hỏi quá khĩ so với khả năng của học sinh, để lại những câu hỏi tư duy vừa sức cho các em suy nghĩ và soạn bài kết hợp với câu hỏi trắc nghiệm mà giáo viên nêu ra Ở phần gợi ý các câu hỏi thảo luận, giáo viên dặn dị thật kĩ để các em thực hiện tốt khâu này Ở phần củng cố bài bằng câu hỏi trắc nghiệm, giáo viên chọn bút nhiều màu và cần cĩ sự pha màu hài hồ, thẩm mĩ để thu hút sự chú ý của các em những vấn đề trọng tâm hay cần lưu ý, giáo viên nên dùng mực khác màu cho các em dễ nhớ
Ngồi ra, giáo viên cịn phải là một nhà “đạo diễn”, một “diễn viên” trong
tiết dạy tuỳ theo nội dung yêu cầu của bài Đồng thời giáo viên phải cĩ tình yêu văn học thích tác phẩm, thích thơ, hình ảnh, chi tiết dù rất nhỏ trong thơ, cĩ sự đồng cảm sâu sắc với tác phẩm bằng cả trái tim mình và cảm nhận được tư tưởng chủ đạo của tác giả, để cốt làm sao truyền đạt được những điều ấy đến học sinh thì sẽ đạt hiệu quả cao hơn
Khi dạy bất kỳ một tác phẩm thơ nào, người giáo viên cũng phải hiểu “ý” và
“tứ” của bài thơ Nắm rõ hồn cảnh sáng tác của bài thơ đĩ, người giáo viên phải
Trang 8truyền đạt được những tâm tư tình cảm rõ ràng của nhà thơ đến học sinh … Quan
trọng nhất là việc “Giáo dục tư tưởng” cho các em, làm sao cho học sinh tự mình
nhận thấy được “cái đẹp”, “cái xấu” khi học thơ, tự các em biết yêu, biết ghét cái tốt, cái xấu và tìm thấy giá trị cuộc sống thông qua mỗi bài thơ Để từ đó các em yêu thích hơn hứng thú học môn ngữ văn hơn Người giáo viên văn luôn phải nhớ
lời JVIAL nói: Hơn bất cứ môn học nào - ở môn văn thầy giáo “không phải là
người rót kiến thức vào bình chứa học sinh mà là người thắp lên từng ngọn nến học sinh”.
(Phan Trọng Luận)
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân được đúc kết từ một phần kiến thức trong quá trình giảng dạy tác phẩm “Thơ” của phần thơ Việt Nam từ năm 1945 đến sau năm 1975 thuộc chương trình ngữ văn lớp 9
Rất mong nhận được sự đóng góp của Ban giám khảo và đồng nghiệp
………, ngày tháng … năm ….
Người viết