BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC ĐẪN
Phan Đình Thể
i DOL MOI PHUONG PHAP QUAN LY TAL SAN CUA
CAC NGAN HANG THUONG MAI VIET NAM TRONG ¡QUA TRÌNH CHUYỂN SANG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
Chuyên ngành: Tài chính, Lưu thơng tiền tỷ và tín đụng
Mã số: 5.02.09
TOM TAT LUAN ÁN TIẾN SY KINH TE
Ha ngi 1999 ị
Trang 2
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH
TẠI ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN Người hướng dẫn khoa học:
1 GS-PTS Lương Trọng Yêm Học viên Hành chính 2 PTS Lé Đình Thu Ban Knnh tế Trung ương
- Phản biện IL : PGS.PTS Lé Dinh Hop Học viên Ngân hang
- Phản biện2 : PGS.PTS Nguyễn Công Nghiệp
: Vién Khoa hoc Tài chính
- Phản biện 3 : P7TS Phùng Khắc Kế
Ngân hàng Công thương Việt Nam
Luận án sẽ được bảo vệ tại Hộiđồng chấm luận án Nhà
Ho;
Vào hồi giờ, ngày tháng năm 199 Có thể tìm hiểu luận án tại:
1 Thư viện Quốc gia
2 Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân
Trang 3PHAN MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Quản lý tài sản là một nhiệm vụ quản lý trọng yếu đối với các ngân
hàng thương mại, bởi chúng kinh doanh tiền và các tài sản tài chính, một linh vực kinh đoanh có ảnh hưởng sâu rộng đến toàn bộ nền kinh tế xã hội Trong khi thực hiện nhiệm vụ quan trọng đó, vấn để sử dụng các phương pháp quản lý tài sản sao cho thích hợp để đảm bảo sự an toàn và
nâng cao hiệu quả kinh đoanh luôn được xem là một đề tài bức xúc Hệ thống các ngân hàng thương mại Việt nam bắt đầu được hình thành từ đầu những năm 90 Kể từ đó đến nay, các ngăn hàng đã được
tiếp cận với công nghệ quản lý mới, đã đổi mới phương pháp quản lý tài sản, từng bước nâng cao hiệu quả kinh doanh, song trong q trình đó nhiều khó khăn, tổn tại cũng bộc lộ rõ Trong giai đoạn phát triển hiện nay, các ngân hàng đang phải đối mặt với một môi trường kinh doanh năng động hơn nhưng rủi ro cũng cao hơn, điều đó địi hỏi các ngân hàng
phai tiếp tục đổi mới toàn điện hơn nữa các phương pháp quản lý tài sản mà nọ đã và đang áp dụng,
Xuất phát từ nhu cầu đó, vấn để “Đổi mới phương pháp quản ly tài
xả của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình chuyển sang
cơ chế thị trườne “đã được chọn làm đề tài nghiên cứu của luận ấn này
2 Đối tượng, phạm vỉ và mục đích nghiên cứu của luận án
Luận ấn tập trung vào một số nội dung cơ bản sau:
- Nghiên cứu về hoạt động và quản lý các ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường, tập trung vào nghiên cứu phương pháp quản
lý tài sản của chúng
- Với quan niệm phương pháp là cách thức để đạt mục tiêu, là hành
“tị (dong được xắp xếp theo một trình tự nhất định để đạt tới các mục tiêu,
ở 3) phương pháp quản lý tài sản được nghiên cứu trong luận án là những
nguyên lý, mơ hình, chính sách và thủ tục quản lý tài sản ngân hàng - Luận ấn nghiên cứu về phương pháp quản lý những loại tài sản hình thành trong quá trình các ngân hàng thực hiện các chức năng chủ
yếu của chúng, gồm: Các khoản dự trữ, cho vay và đầu tư chứng khoán: Đồng thời luận án cũng xem xét việc quản lý nguồn vốn sao cho thích hợp với nhu cầu nắm giữ tài sản
- Luận án phối hợp nghiên cứu cả về những phương pháp quản lý tài
Trang 4phát triển sản và ở Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm
đẩy mạnh đổi mới các phương pháp quản lý tài sản của các ngân hàng thường mại Việt Nam
Luận án được thực hiện với hy vọng góp thêm một tài liệu tham khảo
cho giới quản lý ngân hàng Việt nam nhằm góp một phần nhỏ vào sự nghiệp
xây dựng một hệ thống ngân hàng kinh doanh lành mạnh, có hiệu quả
3 Phương pháp nghiên cứu,
Để giải quyết các vấn để đặt ra, theo truyền thống, luận án sử dụng
tổng hợp phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp chặt chẽ việc nghiên cứu lý luận, kinh nghiệm của các nước và thực tiễn vận dụng vào Việt nam, kết hợp sử đụng các phương pháp thống kê, tổng hợp,
phân tích kinh tế và các phương pháp khác của khoa học quản lý kinh tế -
tài chính
4 Những đóng góp mới của luận án
- Thu thập phân tích, hệ thống hố về những khái niệm, nguyên lý,
mơ hình, chính sách, quy trình và thủ tục quản lý tài sản của các ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường
- Thu thập, phân tích và đánh giá thực trạng của việc sử dụng các
phương pháp quản lý tài sản của các ngân hàng thương mại Việt Nam, gắn liền với quá trình đổi mới hệ thống tài chính- ngân hàng Việt nam trong thời kỳ vừa qua
- Để xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện các phương pháp quản lý tài sản mầ các ngân hàng thương mại Việt nam đang áp dụng
và nhằm ứng dụng các phương pháp quản lý mới một cách có hiệu quả 5 Bố cục của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận ấn gồm 179 trang, 12 bang biểu, được trình bay thành ba chương:
Chương L Phuong pháp quản lý tài sản của các ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường
Chương II Thực trạng về phương pháp quần lý tài sản của các ngân
hàng thương mại Việt Nam hiện nay
Chương HI Đổi mới phương pháp quản lý tài sản của các ngân hàng
Trang 5CHUONG 1
PHUONG PHAP QUAN LY TAI SAN CUA CÁC NGAN HANG
THUONG MAI TRONG NEN KINH TE THI TRUONG
1.1 Ngan hang thuong mai: Hoat dong nghiép vu va quan ly
“Trên cơ sở phân tích khái quát các khái niệm về hệ thống tài chính, về các ngân hàng thương mại về các chức năng và vai trò của nhà quản lý ngân hàng, luận án chỉ rõ:
() Chức năng cơ bản của các ngân hàng thương mại là thu lợi nhuận qua việc thực hiện thường xuyên các hoạt động: Huy động tiền
gửi cho vay và cung cấp các dịch vụ thanh toán Vai trò kinh tế cơ bản
của các ngân hàng là biến đổi tài sản, biến đổi thời điểm đáo hạn của các tài sản tài chính; Biến đổi rủi ro và biến đổi chỉ phí trong các giao địch tài
chính và cung cấp khả năng thanh toán bằng tiền mặt cho các tác nhân trong nền kinh tế,
(Œ) Chức năng cơ bản của nhà quản lý ngân hàng là hoạch định tổ chức, xác định biên chế, lãnh đạo và kiểm tra; Chỉ rõ những công việc cơ ban cua nha quan lý ngàn hàng là ra các quyết định trong các lĩnh vực
xác định kế hoạch hoạt động, tổ chức bệ máy và xác định biên chế, kiểm
sốt tình hình tà
sản, kết quả tài chính, kiểm sốt rủi ro ủa ngân hàng 1.2 Ngun lý và mơ hình quần lý tài sản của các ngân hàng
Œ) Phân tích khái niệm, hình thức và cấu trúc tài sản ngân hàng,
luận án chỉ rõ: Các tài sản tài chính là thành phần cốt yếu trong danh mục
tài sản của các ngân hàng, chúng phân biệt với nhau qua các đặc tính: Về
quyển của các bên tham gia các giao dịch tài chính, về thời hạn, về sự đảm bảo, về năng lực thị trường, về khả năng mang lại lợi tức và về rủi ro () Chỉ rõ phương thức kinh doanh của các ngân hàng là làm biến
đổi các đặc điểm kể trên để đạt các mục tiêu cơ bản là: Tối đa hoá lợi
nhuận giảm thiểu các rủi ro, đảm bảo khả năng thanh toán và sự an toàn
của ngân hàng Đồng thời phân tích rõ các nhiệm vụ và quan điểm của
nhà quản lý ngân hàng `
(iii) Voi nghia là những nguyên tắc lý thuyết hay phương pháp luận chi dan cdc nha quản lý trong các quá trình lựa chọn cách thức ra quyết
Trang 6mục tiêu cơ bản: Luận án nêu và phân tích các nguyên lý quản lý cơ bản
như:
(a) Sang loc, giám sát, chun mơn hố cho vay, quan hệ khách hàng lâu đài và hạn chế tín dụng;
(b) Báo đảm, bảo lãnh và bảo hiểm:
(€) Duy trì dự trữ, vốn ngân hàng, kiểm soát khả năng thanh khoản
củu tài sản và bảo hiểm tiền gửi;
(đ) Đa đang hoá;
(e) Định giá tài sản hợp lý
(iv) Với nghĩa là sự mô hình hố cách thức tổng quát mà các ngân
hàng sử dụng trong việc phân bổ các nguồn vốn mà nó thu hút được từ các nguồn khác nhau vào việc nấm giữ các tài sản khác nhau để đạt được các mục tiêu cơ bản, dựa trên những nguyên lý cơ bản; Luận án khảo sát
nội dung cùng những ưu và nhược điểm của bốn loại mơ hình quản lý tài
sản ngân hàng, gồm:
(a) Mô hình quản lý quỹ tập trung; (b) Mơ hình quản lý quỹ phân tán;
(c) Cac mơ hình lập trình tuyến tính;
(đ) Mơ hình quần lý bảng tổng kết tài sản của ngân hàng 1.3 Chính sách và thủ tục quản lý tài sản của ngân hàng
1.3.1 Quản lý dự trữ: /
Chỉ rõ mục tiêu của quản lý dự trữ là đảm bảo khả năng thanh toán ngăn hạn của ngân hàng, mục này luận án phân tích các khái niêm về dự
trữ các phép đo dự trữ và vai trò của chúng, sắn liền với việc phân tích nội dung quy trình quản lý dự trữ với các công đoạn: Đo lường và đánh giá tình hình dự trữ hiện tại Dự tính nhu cầu dự trữ trong tương lai -
Lựa chọn và xác định phương thức đáp ứng nhu cầu dự trữ 1.3.2 Quản lý danh mục cho vay
Trang 7tiêu của quản lý chơ vay là gia tăng tối đa lợi nhuận ở các mức rủi ro có thể chấp nhận được, có tính đến rủi ro về thanh khoản
(it) Vé tht tuc quan lý cho vay, luận án khẳng định, thủ tục này luôn phái được xem là những chu trình mạng tính lặp, tập trung vào mối quan
hệ giữa ngân hàng và khách hàng, tập trung vào việc đánh giá và cập nhật đánh giá lại các rủi ro
Theo đó, luận án giới thiệu một thủ tục`như sau: Thiết lập mối quan
hệ với khách hàng Khách hàng làm hồ sơ và đơn xin vay - Phân tích tín dụng Phân tích các hạn mức cho vay Quyết định một hạn
mức cho vay, ra quyết định cho vay Ký kết hợp đồng cho vay, chuyển tiền cho khách hàng vay và hạch toán Theo dõi, giám sát việc sử dụng tiền vay của khách hàng, đôn đốc khách hàng thanh toán vốn, lãi sao cho đúng và đủ theo hợp đồng “Tiến hành các công việc liên quan đến trường hợp có rủi ro xảy Ta
(1) Về chính sách cho vay của ngân hàng, luận ín khẳng định, mỗi ngân hàng đều cần có một chính sách cho vay hợp lý, nó cần được xây dung dựa trên sự phân tích nhiều yếu tố ảnh hưởng khác nhau và chúng cần được trình bày đưới dạng văn bản để tạo thuận tiện cho việc triển khui thực hiện và kiểm tra Luận án cũng nêu rõ những nội dung tối thiểu cần có trong các chính sách cho vay của mỗi ngân hàng
(v)Về kiểm soát danh mục cho vay và quản lý những khoản cho vay
có vấn đề
- Luận án chỉ rõ nhiệm vụ duyệt lạt đanh mục cho vay là: Phát hiện
sớm các khoản cho vay có vấn đề thực tế hoặc tiềm năng; Yêu cầu bộ phan cho vay tăng cường giám sát các khoản cho vay và dự đoán sự giảm giá trị của các khoản cho vay; Yêu cầu các bên liên quan đưa ra tài liệu chứng minh về tình trạng của các khoản cho vay; Xem xét việc tuân thủ
chính sách tín dụng, tuân thủ luật lệ và quy chế cho vay và yêu cầu bộ
phản có liên quan điều chỉnh cho đúng: Thông tin cho bộ phận quản lý
cho vay về tình trạng của toàn bộ danh mục cho vay;Yêu cầu và trợ giúp
việv thành lập khoản dự phịng lễ tín dụng thích hợp
Trang 86
thuận theo hợp đồng vay, mà hậu quả có thể xảy ra là có thể làm mất vốn,
mất thu nhập của ngân hàng Luận án trình bảy những dấu hiệu quan
trọng cho phép phát hiện sớm các khoản cho vay có vấn để và chỉ rõ các nguyên nhân cơ bản thường dẫn đến làm gia tăng các khoản cho vay có van dé
- Luận án nêu và phân tích về thủ tục duyệt lại danh mục cho vay, phân loại cho vay và thiết lập dự phòng như sau: Xem lại các điều kiện tài
chính và năng lực thanh toán của người vay Xem xét lại tỉnh chất đầy đủ của các hồ sơ tài liệu được đưa ra. -Xem xét về tính kiên định và nhất quấn trong chính sách cho vay của ngân hàng -Dự tính các quyền lợi được bảo đảm bằng các vật bảo đảm - Xem xét việc tuân thủ các luật lệ, quy chế và chất lượng điều hành Nhận biết về tình trạng lãi lễ - Phân loại các khoản cho vay - Yêu cầu thiết lập dự phịng thích hợp và thực thi các giải pháp loại trù rủi ro cần thiết khác,
1.3.3 Quan lý danh mục đầu tư chứng khoán
(1) Trên cơ sở phân tích các đặc điểm danh mục đầu tư chứng khoán,
luận án chỉ rõ mục tiêu quản lý là nhằm gia tăng thu nhập cung cấp
nguồn thanh khoản và tạo điều kiện cho việc áp dụng nguyên tắc đa dạng hố một cách có hiệu quả
Œï) Trình bày khái quát quy trình quần lý danh mục chứng khoán
đầu tư của ngân hàng như sau: Xác định các tiêu chuẩn và mục tiêu chung của danh mục đầu tư chứng khoán - Sắp đặt danh mục chứng khoán đầu tư mong đợi theo các điều kiện mơi trường bên ngồi Đánh giá nhu cầu quản lý chứng khoán của ngân hàng Trình bày rõ chính sách và thực hiện chính sách đầu tư chứng khoán
(1) Nghiên cứu sơ lược hai loại chiến lược đầu tư chứng khoán chủ
yếu thường được áp dụng là chiến lược tronè thời gian thị trường lên giá và chiến lược trong thời gian thị trường giảm giá
1.4 Quần lý nguồn vốn
Trang 97
(i) Trén co sở phân loại nguồn vốn thành vác nhóm tiền gửi, tiển vay và vốn tự có theo đặc điểm của chúng, luận án chỉ rõ: Để xây dựng c chính sách quản lý nguồn vốn thì nhà quản lý ngân hàng cần phải phản tích nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến sự biến động nguồn vốn ngân hàng phân tích ảnh hưởng của chi phí tiền gửi đến chính sách huy động vốn, phân tích về chính sách sản phẩm và sức thu hút của sản phẩm
(ii) Nêu và phân tích về những định hướng chính sách quản lý tiền gửi tiền vay đã và đang được các ngân hàng trên thế giới áp dụng thịnh
hành
(1v) Phân tích khái niệm, vai trò của vổn tự có và chỉ rõ với các vai
trị đó, địi hỏi mỗi ngân hàng đều phải có đủ vốn tự có hợp lý tương ứng với mức rủi ro, được đánh giá bằng cách sử dụng các hệ số vốn tự có trong mối liên quan với rủi ro của ngân hàng Trình bày nội dung và cách thiết lập, tính tốn các hệ số đáp ứng các đòi hỏi về vốn tự có
1.5 Quản lý rủi ro lãi suất và rủi ro tỷ giá
Mục này luận án nêu và phân tích nội dung cha phương pháp quản lý rủi ro lãi suất và rủi ro tỷ giá, những phương pháp này cũng chính là
phương pháp quản lý bảng tổng kết tài sản của các ngân hàng
Luận án chỉ ra quy trình thường được áp dụng như sau: Dự đoán lãi
suất - Phân tích độ nhạy cảm lãi suất của các tài sản, phân tích khoảng cách và khoảng thời gian tồn tại Tiến hành các phương pháp nhằm loại trừ rủi ro lãi suất
Trang 10CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHAP QUAN LY TAI SAN CUA CAC NGAN HANG THUONG MAI VIET NAM HIEN NAY
2.1 Khái quát về hệ thống các ngân hàng thương mại Việt nam
Ngoài việc làm rõ bối cảnh hình thành hệ thống các ngân hàng
thương mại Việt nam, luận án tập trung phân tích khái quát về cấu trúc hệ thông các ngân hàng thương mại Việt nam, chỉ rõ những nét đặc trưng
của nó như: Mạc đù có tới 56 ngân hàng nhưng 70 % thị phần thuộc về 4
ngàn hàng thương mại quốc doanh, còn 52 ngân hàng thương mại cổ
phản chỉ chiếm 1Š% thị phần; Hầu hết các ngăn hàng đều mới được thành
lap kha nang vạnh tranh còn kém; Hầu hết cán bộ và nhân viên ngân
hàng đều chỉ mới được làm quen với các kiến thức kinh đoanh ngân hàng, cồn thiếu nhiều kỹ năng về nghiệp vụ và quản lý ngân hàng hiện đại
2.3, Hoạt động của các ngắn hàng thương mại Việt Nam
(1) Xem xét nội dung hoạt động chủ yếu của ngân hàng thể hiện qua đanh mục sản phẩm dịch vụ, luận án nhận định, mặc dù đã có những tiến
bộ đáng kế nhưng nhìn chung chúng cịn rất nghèo nàn cả về số lượng,
chung loại và còn kém về chất lượng
t Phản tích những nét đặc trưng trong danh mục khách hàng của
ngan hàng luận án chỉ rõ: Nhu cầu về vốn và các dịch vụ ngân hàng là rất lớn và đó là một thuận lợi quan trọng đổi với khu vực ngân hàng, nhưng cũng bao hàm trong danh mục tài sản của các ngân hàng nguy cơ phát sinh rủi ro rất lớn, tiểm ẩn ngay trong khả năng hạn chế của khách hàng trong quản lý và sử dụng vay của ngân hàng hoặc do các tác động từ bên
ngoài
2.3 Khái quát về tình hình quản lý tài sản của các ngân hàng
thương mại
Đề cập khái quát về cơng tác kế tốn tài sản và về tình hình quản lý
tài sản của hệ thống ngân hàng, luận án nhận định: :
Trang 11cham trễ, do đó khó có thể đánh giá kịp thời, chính xác thực trạng tài
chính của các ngân hàng qua các số liệu báo cáo
(ii) V6i mô hình quản lý quỹ phân tấn, ấp dụng ở hầu hết các ngân hàng cùng với việc áp dụng có hiệu quả các phương pháp quản lý ngân
quỹ, các ngân hàng Việt Nam ngày nay đã đối phó có hiệu quả hơn với
các nhu cầu về thanh khoản nhờ gia tăng mạnh về tài sản và nguồn vốn, nhưng nhìn chung khả năng đối phó với rủi ro và việc đáp ứng nhu cầu về lợi nhuận còn hạn chế, nhất là trong điều kiện có những chấn động lớn trong nền kinh tế và từ môi trường quốc tế (số liệu trong bảng 6, 9)
2.4 Phương pháp quản lý dự trữ
Phân tích về phương pháp quản lý dự trữ, luận án đưa ra nhận định về những thành công và tổn tại trong hoạt động quản lý này Về nhược
điểm, luận án nhận định: Tỷ lệ đuy trì dự trữ bắt buộc ở mức 10% là cao
vì theo kinh nghiệm ở nhiều nước có điều kiện tương đồng tỷ lệ này thường nằm ở mức khoảng 7 - 8%; Kỹ thuật lập, tính tốn và khả năng giám sắt của các cấp quản lý đối với các chỉ số thanh tốn nhanh cịn rất
hạn chế, chúng có ít ý nghĩa thực tiễn; Việc đáp ứng cá nhu cầu thanh
khoản của các ngân hàng chủ yếu vẫn dựa trên các kỹ thuật truyền thống
2.5 Phương pháp quân lý danh mục cho vay và đầu tư của các
ngàn hàng
Nghiên cứu các nội dung liên quan đến vác nguyên tắc, chính sách
va thủ tực trong quản lý cho vay và đầu tư của các ngân hàng, luận án đưa ra nhận định vẻ những thành công và những tồn tại trong lĩnh vực này
Ngoài những điểm thành công, luận án chỉ rõ một vài tồn tại chính
Trang 1210
tiếp› tục thu hồi các khoản nợ có vấn đề (khó địi) và xố nợ
2.6 Quản lý nguồn vốn của các ngân hàng
Khảo sát quá trình xây dựng và thực hiện chính sách tạo vốn của các ngăn hàng, luận án chỉ rõ những tồn tại và các thành công đạt được trong
lĩnh vực này
Ngồi những điểm thành cơng luận án chỉ rõ những tồn tại và khó
khan lớn như: Các chính sách huy động vốn còn kém hiệu ảu và do đó
chưa huy động được vốn trung và dài hạn, hậu quả là khó có thể mở rộng
các hoạt động cho vay và đầu tư dài hạn hoặc.có thể gây ra những rủi ro
tiểm ẩn và khó mở rộng cho vay và đầu tư trung, đài hạn; Vốn tự có của
các ngân hàng chưa phát huy được các vai trò của nó, hiện tượng thiếu
vốn điểu lệ nghiêm trọng, vốn quá nhỏ (Bảng 9), không được phân loại
thành hai thành phần và chưa được quản lý theo tiêu chuẩn đã trở thành
thông lệ quốc tế là đặc trưng của các ngân hàng Việt nam trong giai đoạn vừa qua
Ngoài các nội dung trên trong chương này cũng rất quan tâm đến việc nghiên cứu về tình hình kiểm sốt rủi ro lãi suất và tỷ giá và van dé
phát triển các phương pháp và công cụ quản lý rủi ro Luận án nhận định
rằng, hiện đang có sự thiếu hụt nghiêm trọng về các công cụ và ký năng
Trang 13ll
CHƯƠNG 3
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP QUẦN LY TAI SAN CUA CAC NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
3.1 Đổi mới phương pháp quản lý tài sản của các ngân hàng thương mại Việt Nam- những cơ hội và thách thức
Quan niệm đổi mới phương pháp quản lý tài sản là một quá trình
chiến lược và là một nhu cầu khách quan, luận án chỉ rõ, cần tiếp tục đẩy
mạnh đổi là do: So với trước đây, các ngân hằng thương mại là loại hình định chế tài chính mới, hoạt động theo một cơ chế mới, đảm nhận những
vai trò mới; Mặt khác, sự đổi mới kinh tế và tài chính, đã dẫn đến sự hình
thành nhiều chủ thể kinh tế mới, nhiều quan hệ, nhiều loại hình và nhiều
thị trường tài sản mới mà trong lĩnh vực này bao hàm nhiều mâu thuẫn và
các ngân hàng cố nhiệm vụ quan giải quyết chúng; Hơn nữa, phương
phiip quản lý tài sản mà các ngân hàng áp dụng trong thời gian vừa qua
cồn chưa hồn thiện, có chất lượng chưa cao
Sử dung phương pháp phân tích chiến lược, để tạo cơ sở cho việc dé xuất các phương hướng và giải pháp đổi mới, ở đây luận án triếp tục phân
tích về những bài học từ sự đổi mới trong hoạt động ngàn hàng trên thế
giới những năm gần đây và chỉ rõ hững khó khăn, thách thức cùng
những cơ hội và nguy cơ đối với quá trình đổi mới trong giai đoạn tiếp theo
3.2 Phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh đổi mới phương pháp quản lý tài sản đối với bản thân các ngân hàng thương mại Việt
Nam
32.1 Đối mới tư duy trong quần lý kính doanh, đặc biệt chú trọng tới vấn đề thị trường trong xây đựng và thực thi các chiến lược kinh doiunh,
Theo hướng này, các nhà quản lý mà trước hết là những nhà quản lý cap cao ở các ngân hàng cần phải lưu ý:
Thứ nhất: Họ phải nhận thức đúng các nguyên lý hoạt động và quản
lý ngân hàng cơ bản Phải ln nhìn nhận mỗi ngân hàng như một hệ
Trang 1412
tạo nên hình ảnh của ngân hàng, phải gắn liền với việc duy trì mối quan
hệ hai chiều giữa ngân hàng với các khách hàng và với môi trường hoạt động chung
Thứ hai, hiện tại, các ngân hàng Việt nam cần khẩn trương tiến hành phán tích và xem xét và đánh giá lại chiến lược xây dựng mơ hình ngân hang đa năng mà họ đang theo đuổi có quan hệ ra sao với khả năng thu
hồi vốn đầu tư, các luồng luân chuyển tiền và tình hình rủi ro của họ Với
tỷ lệ vay nợ trên vốn tự có cao và hầu hết là nợ ngắn hạn, nhìn chung các
ngắn hàng cần tiến hành cợ cấu lại, cần phải gia tăng khả năng tài chính của mỗi ngân hàng, nhằm khai thác tính hiệu quả nhờ quy mô
Thứ ba: Hiện tại, để tăng cường sự an toàn và lành mạnh, chiến lược của các ngân hàng cần hướng vào kiểm soát chặt chế các quan hệ nội bộ,
chú trọng vào việc phát triển các kỹ năng tác nghiệp và khả năng hành chính cho đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên ngân hàng, tăng cường kiểm soát chặt chế tình hình tài sản của ngân hàng Trong tương lai, để tăng năng lực cạnh tranh, tăng khả năng thu lợi nhuận của mỗi ngân hàng thì việc quản lý cần tập trung đáp ứng sự thạy đổi mang tính cạnh tranh, cần xây dựng chiến lược đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý
Thứ tư: Các ngân hàng cần hướng vào hoạch địch, chọn, giữ và làm
tăng giá trị tài sản rồng của ngân hàng theo giá thị trường của chúng
Nguyên tắc chung là các ngân hàng cần phải có một cơ cấu tổ chức thích
hợp cần phải tính tốn hiệu quả, cần thận trọng khi cấp tín dụng, phải lập các quỹ dự phòng cho các khoản sử dụng vốn khó thu hồi, các khoản tín dụng không thu hồi được phải bị trừ vào vốn tự có, ngân quỹ phải được hạch toán tập trung, tài sản cố định phải được khấu hao chính xác đầy đủ,
tuân thủ mọợi quy định an toàn trong kinh doanh
3.2.2 Xây dựng và thực thị các chiến lược mở rộng danh mục tài sản đa dạng hố các loại hình tài sản và nguồn vốn, đưa ra các tài sản
múi
Việc mở rộng danh mục tài sản là việc làm gia tăng quy mô của nó,
Trang 1513
tệ của các ngân hàng Theo đó:
Thứ nhất: Các nhà quản lý ngân hàng cần quan niệm: Mỗi loại tài
sản tài chính là một sản phẩm, thể hiện một tập hợp nhất định các thuộc
tính mà qua đó các bên tham gia các giao dịch t chính đều có thể cảm nhận được, đánh giá được trên phương diện thoả mãn nhu cầu và lợi ích
của họ ở các góc độ quan tâm khác nháu
Thứ hai: Về nguyên tắc, để có thể đạt được các mục tiêu về mở rộng
danh mục tài sản, mọi ngân hàng đều cần thực hiện phương cham đa dang hod cdc loại hình tài sản dựa trên các điều kiện thị trường và khả năng cụ thể của họ, cần chủ động đưa ra các loại hình tài sản mới, các
cách thức và công cụ huy động vốn mới, với các đặc tính mới về các yếu
tố quyền hạn của mỗi bên khi tham gia các giao dịch, về thời hạn, về sự đảm bảo, về sự thanh toán vốn và lãi tiện lợi,.về rủi ro, về năng lực thị trường và về khả năng mang lại lợi tức
Thứ ba: các ngân hàng Việt Nam nên lựa chọn chiến lược nhấn
mạnh mục tiêu an toàn và bao hàm trong đó sự kết hợp giữa một chính
sách cho vay chủ động với một chính sách đầu tư thận trọng và lấy hai chính sách này làm cơ sở để xây dựng chính sách quản lý nguồn vốn
Thứ tư: Một trong những định hướng lớn nhằm mở rộng danh mục
tài sản của các ngân hàng là phải hướng vào mở rộng danh mục đầu tư
chứng khoán, cần chuẩn bị các điều kiện cần thiết khi thị trường chứng
khoán của nước ta đi vào hoạt động
Thứ năm: Để mở rộng danh mục tài sản, các ngân hàng cần mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đối với khu vực nông
nghiệp và tiêu dùng tư nhân Đối với các khách hàng này, để lường tránh
và giảm rủi ro và làm cho việc cho vay không quá phụ thuộc vào vật thế chấp Các ngân hàng cần mở rộng các phương pháp cho thuê tài chính, cho vay theo dự án hay triển khai các giải pháp bảo hiểm và bảo lãnh tín dụng, trước hết đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Thứ sáu: Các ngân hàng cần khẩn trương nghiên cứu và áp dụng các
kỹ thuật nghiệp vụ mới và đưa ra các loại hình tài sản mới khi có đủ điều kiện như: Chiết khấu thương phiếu; Cho vay với số dư bù; Cho vay đồng
tài trợ và cho vay song song; Bán các món cho vay; Các kỹ thuật trong
Trang 1614
thuật liên quan đến việc sử dụng các hợp đồng mưa lại và mua lại đảo ngược, Các kỹ thuật liên quan đến các công cụ lãi suất; Các hợp đồng
tương lai
Thứ bảy: Các ngân hàng cần chủ động mở rộng các thị trường thứ cấp, cung cấp thêm tính lỏng của các tài sản và nợ của chúng; Cần thực hiện các bảo đảm của ngân hàng đối với người gửi tiền bằng việc tham gia quỹ báo toàn tiền gửi; Cần mở rộng các hoạt động tiếp thị và nâng cao
chát lượng cung cấp các địch vụ đi kèm việc huy động vốn, nâng cao
lòng tin của dân chúng vào các ngân hàng; Cần nhanh chóng cải thiện việc cung cấp các thông tin cần thiết về hoạt động ngân hang cho khách hàng và các giơí liên quan nhằm tăng lòng tin của dân chúng
3.2.3 ấp dụng có hiệu quả mơ hình quản |ƒ quỹ phân tín, từng bước
triển khai áp dụng mơ hình quản lý bảng tổng kết tài sản
Theo hướng này, luận án đưa những giải pháp sau:
Thứ nhất: Đưa ra các nguyên tắc chung nhằm tiêu chuẩn hoá các loại
nguồn và tài sản được hạch toán xếp loại vào các nhóm khác nhau, áp dụng các quy tắc kế toán thống nhất theo các tiêu chuẩn mang tính quốc tế trong hạch toán giá trị tài sản, nhằm đảm bảo tính dễ nhận biết, tính so sánh dược và cần phải công bố rộng rãi cho các chủ thể trong nền kinh tế Thứ hai: Đối với các ngân hàng loại vừa và lớn, cần tiến hành nghiên cứu triển khai phương thức quản lý tài sản theo mơ hình quản lý bảng tổng kết tài sản Đối với các ngân hàng nhỏ như các ngân hàng cổ phần nông thôn, hay các ngân hàng đô thị có quy mơ nhỏ thìu cần giám sát,
thúc đẩy các ngân hàng này áp dụng triệt để và có hiệu quả hơn mơ hình
quản lý quỹ phân tán
Thứ ba: Việc đổi mới theo hai hướng đó địi hỏi tập trung vào giải
quyết và chuẩn bị tốt các điều kiện áp dụng các mơ hình này Các vấn dé
lớn cần tập trung gồm: Sự cải tổ bộ máy tổ chức theo hướng mở rộng sự
phản quyền ra quyết định cho các cấp quản lý; Đào tạo các kỹ năng thực hiện các nghiệp vụ tài chính ngân hàng hiện đại cho đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên: Cải tiến và hiện đại hoá hệ thống thông tin ra quyết định
và kiểm tra
Thứ tư: Về việc tăng cường sự kiểm tra, giám sát xét trên phương
Trang 1715
kiểm soát được các chỉ tiêu phản ánh tính an tồn và tính hiệu quả của tài
sản nguồn vốn và các mặt hoạt động khác một cách có hệ thống, nhằm"
phục vụ tố cho việc ra các quyết định của các cấp quản lý Theo thông lệ quốc tế, các chỉ tiêu này cần phản ánh được các yếu tố trong công thức CAMEL tức là các yếu tố về: Tình hình vốn tự có, cơ cấu và chất lượng tài sản, chất lượng quản lý, khả năng sinh lời và khả năng thanh toán của
ngàn hàng
3.2.4, Cai trến phương pháp quản lý thanh khoản của các ngân hàng, Äêi hợp các biện pháp quản lý thanh khoản truyền thống với các biện pháp kiếm soát khả năng thanh khoản của các tài sẵn và nguồn vốn
Về vấn đề này, tác giả xin đưa ra một số khuyến nghị sau:
Thứ nhất: Các nhà quản lý ngân hàng cần hiểu rõ rằng: Việc quản lý thanh khoản là quản lý khả năng tiền mặt ngắn hạn của ngân hàng và điều đó có quan hệ mật thiết với việc ngăn ngừa rủi ro về khả năng thanh
toán đài hạn của ngân hàng
Thứ hai: Các ngân hàng can áp dung một quy trình khoa học hơn
trong quản lý thanh khoản, trong đó chú trọng hơn đến việc quản lý khả năng thanh khoản của tài sản và quản lý nguồn vốn nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản
Một quy trình có thể áp đụng đó là quy trình đã được trình bày trong chương 1, với các công đoạn: Đánh giá tình hình thanh khoản hiện tại -
Dự tính nhu cầu thanh khoản trong tương lai -Xác định phương thức đáp ứng nhu cầu thanh khoản ,
Thứ ba: Để giảm rủi ro về thanh khoản và do đó giảm áp lực gia tăng rủi ro mất khả năng chỉ trả trong giai đoạn hiện nay thì các ngân hàng Việt nam, nhất là các ngân hàng cổ phần, cần khẩn trương triển khai các chiến lược cơ cấu lại các nguồn vốn và sự hoán chuyển kỳ hạn của họ Cần phải áp dụng các biện pháp khác nhau để làm tăng tính ổn định tăng tính thanh khoản của nguồn vốn và tăng khả năng thanh khoản của các
đanh mục tài sản hiện thời
Thứ tư: Đối mới phương thức quản lý nguồn vốn nhằm đáp ứng các nhu cầu thanh khoản của các ngân hàng Theo hướng này các ngân hàng cần tiến hành hàng loạt các giải pháp, chẳng hạn: Hình thành và khai thác
Trang 1816
vốn trên các thị trường nội và ngoại tệ liên qgân hàng, triển khai phương
thức huy động vốn dưới hình thức phát hành các hợp đồng mưu lại
Thứ năm: Nên hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc quy định xuống ở mức
khoảng 7- 8%(mức quy định hiện tại là 10%), điều này có tác dụng kích
thích mở rộng hoạt động trung gian vì nó làm giảm phí trung gian; Mặt khác nên bỏ các thành phần như: các cổ phần, các cam kết của các ngân hàng khác cho ngân hàng vay khi bị thiếu khả năng chỉ trả khỏi phép tính về tỷ lệ khả năng thanh toán nhanh (quy định về tỷ lệ giữa tài sản có động và tài sản nợ động), vì đây là những yếu tố khơng đúng tính chất và thực
chát là khơng kiểm sốt được; Hơn nữa các ngân hàng cũng cẩn phải dự
tính và kiểm sốt tỷ lệ này cho một thời kỳ đài hơn (Hiện tại mới chỉ tính
cho 3 ngày làm việc tiếp theo), Để phòng ngừa rủi ro gia tăng thì các
ngàn hàng cẩn tham gia vào quỹ bảo hiểm tiền gửi và phải có kha nang
chủ động sử dụng những giải pháp bố xung khác cho việc đáp ứng nhu
cầu chỉ trả
3425 Cái tiến và điều chỉnh các thủ tục và chính sách quản lý cho vay theo hướng tập trung vào kiểm soát mối quan hệ hai chiêu giữa ngân
hàng và khách hàng dựa trên các tiêu chuẩn về tính hiệu quả
Xung quanh vấn đề này, tác giả khuyến nghị một vài điểm sau đây: Thứ nhất: Về mặt nguyên tắc, cần cải tiến các quy trình và chính sách quản lý cho vay của các ngân hàng theơ hướng tập trung trước hết vào kiểm soát các yếu tố: Tư cách của người vay, ý định sử dụng tiền vay và khả năng sản sàng trả nợ của khách hàng, coi đó là những cơ sở đầu tiên cho việc ra quyết định cấp tín dụng, thế chấp chỉ nên được coi như là một nguồn trả nợ thứ hai Trong đó cần chú trọng tới: tư cách pháp lý của người vay; Thành tích của họ trong việc trả nợ đối với ngân hàng: Phương án sử dụng tiền vay; Tính chất hợp pháp, giá trị của các tài sản và các cam kết đảm bảo cần xác định rõ: khả năng tài chính của khách hàng trong việc đảm bảo hoàn trả phải được đánh giá gắn liền với khả năng tiển mặt của khách hàng trong suốt thời kỳ cho vay hay đầu tư và do đó gan liền với tính hiệu quả và rủi ro xét về phương diện khả năng lạo ra tiền mặt của chính các dự án xin vay hay dự án đầu tư
Trang 1917
hiểu, vận dụng và để khắc phục các yếu kém về trình độ quản lý và trình độ nghiệp vụ của họ lường tránh các sai sót và giảm rủi To ,
Thứ ba: Các ngân hàng cần tiến hành phân quyền và quy trách nhiệm rõ ràng hơn trong việc phán quyết cho vay và đầu tư, dựa trên các tiêu
chuẩn cân đối chung về nguồn và sử dụng vốn của ngân hằng các tiêu chuẩn về dam báo các tý lệ an toàn cho toàn bộ đanh mục các tài sản và nguồn vốn và tiêu chuẩn về tính hiệu quả Các ngân hàng, đặc biệt là các
ngàn hàng cổ phần, cần thực thi triệt để quy tắc phán quyết tập thể trong
việc ra quyết định tín dụng và đầu tư, nhất là đối với các khoản tín dụng và đầu tư lớn và các khoản cho vay các khách hàng đặc biệt
Thứ tư: Đé làm cho các kế hoạch thu hổi nợ vay sát đúng và không gây nên áp lực khó khăn tài chính cho các khách hàng vay vốn thì các
ngàn hàng cần định hướng rõ về cơ cấu các loại cho vay, cần có những
điều chỉnh thích hợp liên quan đến việc quy định thời hạn cho vay và kế hoạch thu nợ chẳng hạn: Phái triển các phương thức thuê tài chính cho
vay song song đồng tài trợ và các kiểu cho vay có các khoản hoàn trả
trong kỳ kiểu như cho vay trả sóp
Thứ năm: Việc kiểm tra phân loại tài sản của ngân hàng phải tập trung vào đanh mục cho vay, yêu cầu cơ bản là phải xác định được các tài
sản có vấn để và đưa ra các biện phấp giải quyết thích hợp N gồi việc
khẩn trương củng cố và hoàn thiện việc áp dụng các nguyên tắc kế tốn
thco thơng lệ quốc tế các ngân hàng cần khẩn trương triển khai quy trình
kiêm tra phân loại tài sản hiện có một cách có hệ thống, chẳng hạn có thể
áp dụng một quy trình như đã giới thiệu trong chương Ì, gồm một số
bước sau đây:
Kiểm tra lại toàn bộ việc thực hiện chính sách cho vay của ngân hàng -Phân loại các khốn dư nợ tín dụng hiện có thành các loại theo
các tiêu chuẩn được lựa chọn về rủi ro tín dụng, rủi ro thị tường- Xem
mm 2 > one a + ˆ sae whe af etn at a
wy 7 ¿xét khả năng hoàn trả từ các nguồn bảo đảm và thế chấp để xác định rủi
ro hoàn trả Xác định việc thiết lập quỹ dự phịng 16 tín dụng cần thiết
cho từng trường hợp Xác định phương pháp giải quyết các khoản thua
lỗ và phương pháp sử lý lãi của các khoản tín dụng khơng hoạt động
Thú xáu: Đám báo đủ vốn tự vốn tự có nhanh chóng siả quyết di
Trang 2018
Những định hướng và giải pháp cụ thể gồm:
(i) Quan trigt quan điểm: Một hệ thống ngân hàng chỉ có thể hoạt
động tốt nếu như có đủ vốn hay ln duy trì vốn tự có ở những mức thích hợp Tính thích hợp của số vốn mà mỗi ngân hàng cẩn duy trì phải được
xem là hàm số của các khả năng mà ngân hàng có thể chịu đựng được khi Có rủi ro xảy ra, gồm cả các rủi ro dự tính được và khơng dự tính được,
rủi ro lớn hơn có vốn lớn hơn
(1) Để đánh giá quy mơ thích hợp của vốn, các bộ phận kiểm soát cần hiểu nhiệm vụ của họ không chỉ đơn thuần là việc đảm bảo đáp ứng
về các tiêu chuẩn vốn tối thiểu mà phải duy trì vốn ở mức thích hợp tuỳ
theo mức rủi ro Về mật nguyên tắc họ phải phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quy mơ thích hợp của vốn, bao gồm: Mức độ rủi ro; Chất lượng quản lý và kiểm soát rủi ro; Phạm vị và thực chất của tính tập trung trong hoạt động của mỗi ngân hàng và các yếu tố khác
Gi) Cần phải chỉ rõ nguyên tắc xác định các nguồn hình thành và thành phản của vốn tự có, vốn tự có chỉ bao gồm các khoản có thể đáp
ứng ở những mức độ khác nhau về một số tiêu chuẩn nhất định vẻ tính ổn định và khả năng dùng để bù đạp rủi ro Mặt khác, theo thông lệ quốc tế,
cẩn phân tích Vốn tự có thành hai thành phần: Vốn tự có cơ bản và Vốn
tự có bổ xung, yêu cầu chung là: Tổng vồn tự có khơng được thấp hơn
83 tổng tài sản có rủi ro
(v) Một tiêu chuẩn tối thiểu tính bằng tỷ lệ vốn trên tổng tài sản ở
mức 5% chỉ thích hợp với các ngân hàng hoạt động trong các điểu kiện
ổn định Vì vậy, cần có phương án khẩn trường loại trừ các tài sản không hoạt động ra khỏi bảng tổng kết tài sản của các ngân hàng và tăng vốn
đối với các ngân hàng
Trong tình huống này, cần xem xét, đánh giá và lựa chọn một tổ hợp các biện pháp theo các hướng sau đây:
(a) Tăng cường chất lượng kiểm tốn bèn ngồi đối với các ngân hàng rà soát phân loại tổng thể tài sản của các ngân hàng, tập trung vào
phản loại các khoản tín đụng để xác định một cách chính xác khả năng mất mát, trên cơ sở đó dự kiến các phương án thích hợp với từng ngân
Trang 2119
(b) Mở rộng các hoạt động sáp nhập, hợp nhất, mua lại và kể cả các biện pháp thanh lý phá sản đối với các ngân hàng cổ phần có năng lực tài
chính q hạn hẹp và làm ăn kéu hiệu quả
(c) Xem xét vấn đẻ cấp thêm vốn cho các ngân hàng quốc doanh từ
nguồn ngân sách nhà nước hoặc vấn để mở rộng cơ cấu sở hữu đối với
các ngân hàng này
(vi) Mot cach cu thé hon, để cơ cấu lại tình bình tài chính đối với các
ngán hàng quốc doanh thì ngồi việc áp dụng các biện pháp cho khoanh
tỢ giãn nợ đối với nợ quá hạn còn có khả năng thu hồi một cách đúng dan, thi các ngân hàng cần lựa chọn một tổ hợp nào đó trong số các biện
pháp sau đây:
(a) Nếu là khoản có đủ điều kiện được xố thì có thể trừ từ dự nợ vay
từ Ngân hàng Nhà nước, hoặc trích từ quỹ dự phịng rủi ro hoặc sử dụng một phần lợi nhuận phải nộp ngân sách để thanh toán;
(b) Nếu là những khoản không đủ điều kiện được xố thì phải xử lý theo tính thần luật phá sản và các luật hiện hành
(c) Trường hợp không đủ nguồn thì có thể sử dụng biện pháp tạo nguồn qua việc Ngân sách Nhà nước trực tiếp phát hành trái phiếu hoặc
giao cho các Ngân hàng quốc doanh phát hành như hình thức vay hộ Ngân sách Nhà nước
(đ) Có thể xem xét phương án vay vốn dài hạn của các tổ chức tài chính quốc tế để cơ cấu lại tình hình tài chính của các Ngân hàng quốc
dounh
(e) Xem xét việc hình thành một tổ chúc hoạt động trong lĩnh vực
mua lại nợ của khu vực ngân hàng nếu có thể
(f) Ngồi ra có thể xem xét đến việc tham gia góp vốn cổ phần từ
nguồn bên ngoài hoặc tiến hành cổ phần hoá ở một chừng mực nào đó
(vì) Việc mở rộng hợp nhất, sáp nhập hoặc thậm chí cho phá sản những Ngân hàng cổ phần quá yếu kém là hoàn toàn cần thiết, tuy nhiên cần lưu ý một số điểm sau:
(a) Trường hợp cho phép một ngân hàng nào đó rút khỏi hệ thống thì phíú ln đảm bảo việc chí trả cho người gửi tiền và không để xảy ra sự
Trang 2220
(b) Trong trường hợp các ngân hàng cịn có khả năng hồi phục và tiềp tuc hoạt động, Ngân hàng Nhà nước có thể xem xét phương án tái
cấp vốn để chấn chỉnh lại cơ cấu tài chính
(c) Việc khơi phục hoặc cho phép một số ngân hàng sắp nhập, hợp
nhat phải hết sức chú trọng đến vấn để củng cố đội ngũ cán bộ quản lý
điều hành
Thứ bảy: Hiện đại hố hệ thống thơng tin quản (ý ngân hàng, nâng
cao trình d6 quin Ly và nghiệp vụ cho cắn bộ và nhân viên ngân hàng
Theo hướng này, các ngân hàng cần khẩn trương xây dựng các hệ thong thu thập các thơng tín từ bên ngoài và hệ thống nghiên cứu tiếp thị của họ: Cần hoàn thiện hệ thống phân tích thơng tin, hoàn thiện hệ thống
kế tốn và thơng tin báo cáo ngân hàng để tăng hiệu quả trong việc ra
quyết định của các cấp quản lý; Cần xây đựng chiến lược về tổ chức nhân
SỰ tập trưng vào nâng cao trình độ quản lý và tình độ nghiệp vụ mội cách có trọng điểm
3.3 Đẩy mạnh đổi mới phương pháp quản lý tài sản của các
ngàn hàng thương mại - những kiến nghị đối với các cơ quan điều hành vĩ mô
Thứ nhất: Kiên trì mục tiêu ổn dịnh, điều chính chiến lược phát triển kủnh tế theo hướng đây mạnh xuất khẩu dựa trên những ngành sử dụng có #iệu quả nguồn vốn con người, tăng hiệu quả sử dụng vốn và tăng khả tăng thương mại của kinh tế, nhất là lĩnh vực nịng nghiệp và nơng thơn:
Cơ cấu lại khu vực doanh nghiệp Nhà Nước, nang cao hơn nữa vai trò của
khi tực tư nhàn : `
() Nhấn mạnh, chiến lược phát triển kinh tế trong giai đoạn hiện
nay cần phải tập trung vào mục tiêu ổn định để duy trì tăng trưởng; Cần tiếp tục theo đuổi chiến lược phát triển kinh tế dựa trên xuất khẩu nhưng
ph:ú dựa trên các ngành sử dụng ít vốn và nhiều lao động
(Ù Nhà nước cần thực thi cdc giải pháp tổng thể nhằm đẩy mạnh cải cách hơn nữa đối với khu vực kinh tế quốc doanh, chủ động khuyến khích
Trang 23Thú hai: Năng cao tính hiệu quả của các chính sách tài chính và tiên tệ, tăng cường sự tững mạnh của hệ thống tài chính
Một số định hướng và giả phấp cụ thể gồn
() Với mục tiêu hành động là kiểm chế lạm phát chống thất nghiệp và duy trì tính ốn định tương đối về tốc độ tăng trưởng kinh tế, cần loại
trừ các khả năng dựa vào phát hành tiền dưới các dạng khác nhau để bù
dap thiếu hụt ngân sách, nên mở rộng phát hành trái phiến vay nợ bán
cho dân chúng và điểu đó có thể thuận lợi hơn nếu lãi suất vay nợ của
chính phủ được quyết định theo tình hình cung cầu trên thị trường tài sản
(ii) Cần khống chế chỉ tiêu dùng của Chính phủ, tăng tiết kiệm chỉ tiều bằng cách đưa ra các kế hoạch cụ thể, hợp lý trong sử dụng vốn đầu tư từ Ngân sách và cất giảm các khoản đầu tư cho các lĩnh vực kém hiệu
qua và đẩy mạnh cải cách máy hành chính, cơ cấu lại khu vực doanh
nghiệp Nhà Nước, mở rộng và đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá
(iii) Tiếp tục cải cách kiện toàn hệ thống thuế, tăng cường chống
buon lau để chống thất thu, bảo vệ thị trường trong nước; Tiến hành đào tạo kiện toàn đội ngũ cán bộ ngành thuế, nhằm tăng thu
(1v) Ngân hàng Nhà Nước cần nhanh chóng đưa ra và thực thi cơ chế
hoạt động của cửa số chiết khấu, trong đó: Chỉ cho vay ngắn hạn, không cho vay đài hạn bằng nội tệ đối với các ngân hàng; Đồng thời lãi suất chiết khấu cần được thiết lập theo hướng không phán biệt theo đối tượng, không nhỏ hơn mức lãi suất cân bằng của thị trường tiển tệ và không nhỏ hơn lãi suất tiền gửi tại các ngân hàng
(vì Để bảo vệ đồng nội tệ cần duy trì tình trạng sẵn sàng cho vay đồng nội tệ ở các ngân hàng; Ngân hàng Nhà nước cần nhanh chóng
nghiên cứu và triển khai cơ chế quy định mức lãi suất cơ bản cho khu vực các ngân hàng kình doanh theo như đã được phê chuẩn trong Luật Ngân
hàng 1997 Về mặt dài hạn trong khi đi tới xây dựng, thực thi cơ chế lãi
suất thả nổi thì Ngân hàng Nhà Nước không nên tìm cách quy định lãi
suất thị trường tín dụng và tài sản bằng đồng nội tý tính trung bình thấp
hơn lãi suất cân bằng của đồng nội tệ trên các thị trường tín dụng và tài
sản
(vi) Để tiến tới thực thi các nghiệp vụ thị trường mở, cần đẩy mạnh
Trang 24bọ bộ
củng cố và hoàn thiện thị trường tiền tê, bao gồm: Thị trường chiết khấu
thương phiếu của các ngân hàng và thị truờng tái chiết khấu của ngân hàng Nhà Nước, thị trường liên ngân hàng cả băng đồng nội tệ và ngoại tệ, thị trường tín phiếu kho bạc Mặt khác cần nhanh chóng thiết lập và
đưa thị trường chứng khoán vào hoạt động bước đầu có thể chỉ gồm thị
trường cho các công cụ vay nợ
(vi) Trong khi cạnh tranh và rủi ro trong nền kinh tế có xu hướng gia
tăng, Ngân hàng Nhà Nước cần nâng cao chất lượng và tăng cường thanh
tra và kiểm soát đối với tất cả các ngân hàng, tập trung vào các yếu tố theo công thức CAMEL (Vốn tự có, tài sản; quản lý, khả năng sinh lời và
khi năng thanh toán); Cần đề cao vấn để đào tạo và đào tạo lại cán bộ cho toàn ngành tập trung trang bị và nâng cao các kiến thức và kỹ năng
quan lý tài chính, ngân hàng hiện đại `
Thứ ba: Tiếp tục cải thiện môi trường luật pháp nhằm thúc đẩy sự
Chuyên mơn hố sâu hơn và sự phối họp có hiệu quả hơn giữa các chủ thể trong nên kinh tế: phát huy tính hiệu lực và hiệu quả của thị truờng
Luận án nhấn mạnh:
(i) Can XÁC định cụ thể hơn nữa các quyền sở hữu, đặc biệt là các
quyền về sở hữu đất đai và nhà ở; Cần đưa ra các điều khoản tạo thuận lợi
ch việc chuyển nhượng quyền sở hữu một cách đễ đầng: Nên thừa nhận Sự mở rộng quy mô của sở hữu tư nhân
(ii) Can tao diéu kign thực hiện quyển tứ do ký kết hợp đồng giữa
các chủ thể tuỳ theo lợi ích hợp lý của bản thân họ, tăng cường giấm sát vige tuân thủ các luật lệ và quy chế đã đẻ ra; Cần đặc biệt chú ý đến việc tạo thế cân bằng trong các giao địch thương mại và vay mượn
(ID) Hoàn thiện và tiếp tục xây dựng các luật về tổ chức, về hoạt động, về các hàng hoá của các thị trường tài chính hiện đang còn khiếm
khuyết và khẩn trương cụ thể hoá hai Luật ngân hàng
PHAN KET LUAN
Bằng phương pháp tiếp cận mang tính hệ thống và các phương pháp cơ bản khác của khoa học quản lý kinh tế, trong quá trình nghiên cứu
tuân ấn đã đại dược các kết quả chủ yếu sau:, '
Trang 2523
hoạt động và quản lý các Ngân hàng thương mại Chí rõ địa vị thống trị của chúng trong khối các trung gian tài chính, với tư cách là một yếu tố cơ bản trong cấu trúc của hệ thống tài chính, trong việc đảm nhận và thực hiện thành công những chức năng cơ bản nhất của các hệ thống tài chính hiện đại
2 Phân tích, hệ thống hố các khái niệm các nguyên lý, các mơ
hình phương pháp và quy trình kỹ thuật cơ bản đã và đang được áp dụng rộng rãi trong quản lý tài sản ở các ngân hàng thương mại, ở cả các nứớc
có hệ thống tài chính và nền kinh tế thị trường phát triển, nhằm rút ra
những bài học làm cơ sở cho việc vận đụng vào điều kiện Việt Nam
3 Phân tích, đánh giá một cách có hệ thống các khái niệm, các nguyên lý, các mơ hình, các phương pháp và thủ tục quản lý tài sản đã và đang áp dụng trong quản lý tài sản của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, trong bối cảnh chuyển đổi hệ thống tài chính kể từ khi có hai Pháp lệnh ngân hàng 1990 đến nay
4 Phân tích, chỉ rõ tầm quan trọng của việc đẩy mạnh đổi mới phương pháp quản lý tài sản của các ngân hàng thương mại Việt Nam và phương phúp tiếp cận vấn đề này Nêu rõ nhưng khó khăn, thuận lợi, những cơ hội
và nguy cơ đối với quá trình đổi mới, gắn liên với bối cảnh toàn cầu hố
kinh tế, tài chính và cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ hiện tại
5 Trên cơ sở các phân tích trong các phần trước, các tác giả để xuất hệ thống các phương hướng và giải pháp nhằm đấy mạnh đổi mới phương pháp quản lý tài sản của các ngân hàng thương mại Việt Nam, gồm: 7 nhỏm phương hướng và giải pháp đối với bản thân các ngân hang va va 3
nhóm kiến nghị về phượng hướng và giải pháp đối với các cơ quan điều
hành vĩ mô,
Luận án được thực hiện với mục đích đóng góp một phần nhỏ vào việu nâng cao tầm hiểu biết các kiến thức cơ bản về quản lý kinh doanh ngắn hàng: Tuy nhiên, với khả năng có hạn, việc hồn thành bản luận án khong thé tránh khỏi những những thiếu sót Tác giả rất mong mu6n nhận
được sự góp ý của các nhà khoa học và những người có quan tâm đến đề
tài này Tác giá cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ bạn bè và gia đình đã giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Trang 26Bang 6 Một số chỉ tiêu trên bảng cân đổi tài sản cưa các ngắn hàng (Gồm 4 NHQD và 24 NH cổ phần) ¡ Chỉ tiêu 12/1996 | 12/1997, 11/1998 ¡ Giá trị: IO00 tý
LL.L Cho chính phủ vay 44 4a! 6.5
| 1.2 Cho vay ĐN Nhà nước, 26,8! 31.0! 36,6
LI.3 Cho vay DN ngoài quốc doanh 24,1 314 333
| 1.1 Tài sản ngoại tế 3412| _ 379] 435
2.1 Tiền gửi không kỳ hạn “19.8! H9,
| 2.3 Tiên gửi có kỳ hạn sil 229] 2
| 2.3, Tiển sửi bằng ngoại tế 132! 187] 2
L# tảng so với cùng kỳ năm trước
| 1.1 Cho Chính phủ vay -13.0! -06| — 487
| 1.2 Cho vay DN Nhà nước 113 156] 247
iL 1.3 Cho vay DN ngoài quốc doanh | 317 | 30,5 13,1
| 1-4 Tài sản có ngoại tệ | 263| 21L4Ì 353
| 2.1 Tiền gửi không kỳ hạn 46,6 | 37,7" 112
|2.3 Tiên gửi có kỳ hạn 196! 266” 246
L2.3 Tiền gửi bằng ngoại tệ ` 19,0 42.0! 30,3
Nguồn: [1]{50]
Bảng 9 Nợ quá hạn và vốn của các ngân hàng ( %)
Chỉ tiệu 1994 | 1995 | 1996 1997 |
Tuần hệ thống ngân hàng
Túng nợ quá hạn/ Tổng vốn 850| 61.9) 75,7 112.3
Tong ng qua han / Tổng nợ 6,0 7,8 93 15,4
Tong n¢ Q/ han/ Tg tai san 5,5 44 5,5 8,9
Tong vOn/Téng tai sản 69} 7.1 72: 79 Nuân hàng quốc doanh of
Tong ng qua han/ Téng vén 121,0| 105.5) 1284 1814
Tong no gud han / Tổng nợ 10.2 8.9} 11,0 16,4
Tổng nợ quá hạn/ Tổng lài san 6,3 5,2 6,4 13,0
Tong von/Téng tài sản 5,0 49 5,0 72
Trang 27
Những công trình của tác giả đã cơng bố có liên quan đến để
tài luận án
Bàn về quản lý rủi ro lãi suất trong quan ly tài sân của các
ngân hàng Tạp chí Ngân hàng Số tháng 6- 1998
Một số nguyên tắc cơ bản trong quản lý tài sản của các ngân hàng thương mại Tạp chí Ngân hằng Số tháng 9- 1998
Quản lý những khoản cho vay có vấn để của các tổ chức tín dụng Tạp chí Ngân hàng Số tháng 1- 1999
Những khía cạnh của xu thế đối mới hoạt động tài chính
ngân hàng trong những thập kỷ gần đây Tạp chí Ngân hàng
Số tháng 5- 1999
Hoạch định chiến lược và chính sách kinh doanh của các
ngân hàng Tài liệu giảng dạy, Học viện Ngân hàng 1997
Quan lý tài sản có - tài sản nợ của các ngân hàng Tài liệu